Thảo luận Thành viên:Volga/Lưu

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Tên bài là Ý thì bạn nên viết Ý, đừng dùng Italy. 98.119.158.59 (thảo luận) 18:43, ngày 21 tháng 9 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Mình là Prof MK, tham gia wiki từ năm 2006, chuyên viết về đề tài hai cuộc thế chiến (các nhân vật, trận đánh,...) trong đó chủ đề chính là Chiến tranh Thái Bình Dương (có bài trận Iwo Jima được bình chọn là bài viết chọn lọc). Mong được làm quen với bạn. Sắp tới tôi sẽ làm dự án mang tên Đệ nhị thế chiến và cũng mong bạn tham gia. À vừa rồi bạn vừa tạo bản mẫu mattranphiatay, tên đó dễ nhầm lẫn nên tôi đã cho đổi tên khác. Cám ơn đóng góp của bạn.--Prof MK (thảo luận) 02:53, ngày 24 tháng 9 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Tiện thể nếu bạn có nick yahoo cho mình xin để tiện liên lạc.--Prof MK (thảo luận) 05:40, ngày 24 tháng 9 năm 2009 (UTC)[trả lời]
Đã add nick của bạn. Còn về bảng mẫu Đệ nhị thế chiến nếu bạn thấy không hợp lí có thể sửa lại. À tôi đang đề cử bài Cuộc hành quân Ten-Go, cũng là một bài về Thế chiến thứ hai làm bài chọn lọc. Mời bạn xem và cho ý kiến.--Prof MK (thảo luận) 10:14, ngày 24 tháng 9 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Thư mời[sửa mã nguồn]

Mời Volga gia nhập Dự án Đệ nhị thế chiến. Mong bạn sẽ có nhiều đóng góp cho dự án như bài Trận chiến nước Pháp vừa rồi.--Prof MK (thảo luận) 14:04, ngày 4 tháng 10 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Họp dự án ĐNTC[sửa mã nguồn]

Mời bạn đến trang thảo luận dự án đntc để họp --minhhuy*=trò chuyện-đóng góp 07:55, ngày 18 tháng 10 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Huy chương[sửa mã nguồn]

Tôi xin trân trọng tặng Volga Huy chương này cho những đóng góp tích cực và công sức dịch bài trong các bài viết về Chiến tranh thế giới thứ hai cũng như các bài viết liên quan. --minhhuy*=trò chuyện-đóng góp 08:59, ngày 22 tháng 10 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Mời tham gia biểu quyết[sửa mã nguồn]

Mời bạn tham gia biểu quyết tên gọi tại thảo luận:Chiến tranh Xô-Đức --minhhuy*=trò chuyện-đóng góp 02:34, ngày 25 tháng 10 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Mình rất muốn Volga (gồm 3 xe, đời sau của SAM-2 Dvina gồm 6 xe/tiểu đoàn) nêu ra những vấn đề cần tranh luận tại thảo luận của trang này về thái độ của Anh và Hoa Kỳ. --Двина-C75MT 05:59, ngày 3 tháng 11 năm 2009 (UTC)--[trả lời]

Bộ khí tài SAM-2 đời đầu có tên lóng là "Dvina" trang bị cho một đơn vị chiến đấu cấp tiểu đoàn tên lửa phòng không gồm 6 xe: xe chỉ huy, xe tính toán, xe lập lệnh, xe thu phát, xe nguồn điện, xe biến thế chia điện. Đến đời sau SAM-2M (tên lóng là "Volga"), xe thu phát ghép với xe chỉ huy, xe lập lệnh ghép với xe tính toán, xe nguồn điện ghép luôn với xe biến thế chia điện. Kết quả là chỉ còn 3 xe (gọn hơn) nhưng độ dài mỗi xe lại tăng lên một chút. --Двина-C75MT 06:16, ngày 3 tháng 11 năm 2009 (UTC)--[trả lời]

Đóng góp có hiệu quả lớn[sửa mã nguồn]

Trân trọng tặng bạn một ngôi sao nho nhỏ cho những đóng góp có hiệu quả lớn và rất quý báu của bạn trong Dự án Chiến tranh thế giới thứ hai. Chúc bạn luôn vui vẻ và có thêm nhiều đóng góp mới có giá trị cho Wikipedia! --Двина-C75MT 13:18, ngày 11 tháng 11 năm 2009 (UTC)--[trả lời]
Oh my god! All that typing! You're amazing! Xin trao thêm huy chương cho Volga!CXKiên (Thảo luận) 11:40, ngày 21 tháng 1 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Nhờ tạo tb[sửa mã nguồn]

Chuyên gia vùng Bantic tạo tiêu bản Bantic giúp nhé, cảm ơn bạn --minhhuy*=talk-butions 11:41, ngày 16 tháng 11 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Cảm ơn nhiều, mình nghĩ là gắn nó vào trận Leningrad, bên en họ cũng làm vậy mà --minhhuy*=talk-butions 04:47, ngày 17 tháng 11 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Ở mục này chỉ thấy đề cập đến điện ảnh, mình đã sửa lại tên đề mục cho phù hợp với nội dung mà. Ngoài ra, mình đánh máy nhầm cụm từ "cách quân Đức". Cụm này đúng ra là "cánh quân Đức". --Двина-C75MT 05:56, ngày 20 tháng 11 năm 2009 (UTC)--[trả lời]

Xin nhận khuyết điểm:}, mình dùng cả nguồn Anh, Nga, Pháp, Đức nên nhiều khi lẫn lộn. Mình sẽ cố gắng dùng tiếng Anh. --Двина-C75MT 06:25, ngày 20 tháng 11 năm 2009 (UTC)--[trả lời]

Mời ném đá[sửa mã nguồn]

Mời các thành viên dự án CTTG2 cùng ném đá đoạn thảo luận này --minhhuy*=talk-butions 09:09, ngày 23 tháng 11 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Trời! Tự nhiên bạn chửi oan mình chơi là sao?--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 05:00, ngày 24 tháng 11 năm 2009 (UTC)[trả lời]
Volga ơi là Volga, Ti là thành viên danh dự của Dự án mà :D, khi không tự nhiên chửi bạn ấy là sao --minhhuy*=talk-butions 05:06, ngày 24 tháng 11 năm 2009 (UTC)[trả lời]
No problem.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 05:09, ngày 24 tháng 11 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Offline dự án WW2[sửa mã nguồn]

Mời Volga cho ý kiến tại đây nhé.--Prof MK (thảo luận) 13:57, ngày 25 tháng 11 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Bài này sắp hết hạn đề cử chọn lọc rồi. Mọi người vào xem và góp ý nhé.--Prof MK (thảo luận) 09:50, ngày 2 tháng 12 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Na Uy và Hà Lan[sửa mã nguồn]

Chúc mừng đồng chí hoàn tất Na Uy, có gì mình sẽ hỗ trợ bên Hà Lan, nhưng phải hoàn tất Thái Bình Dương đã:D. Mình đã tạo xong Bản mẫu:Trận Hà Lan, đồng chí xem có gì sai sót thì chỉnh lại, mình đã lược bớt "Trận Hà Lan" ra khỏi vì đã có trên tựa đề rồi --minhhuy*=talk-butions 10:35, ngày 14 tháng 12 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Volga nhớ đặt các interwiki vào thẻ <noinclude> </noinclude> để không hiển thị y vậy tại trang bài viết được nhúng vào, có nghĩa là sẽ có một liên kết wiki không dẫn tới bài viết ngôn ngữ khác mà sẽ dẫn đến bản mẫu tại ngôn ngữ đó (nếu ko đặt) --minhhuy*=talk-butions 06:27, ngày 18 tháng 12 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Thể loại chiến tranh Xô-Đức[sửa mã nguồn]

Bạn vừa bỏ thể loại {{Chiến tranh Xô-Đức}} khỏi hai bài Chiến tranh Xô-ĐứcChiến dịch Barbarossa. Qua thảo luận, Chiến tranh Xô-Đức vẫn còn là một thể loại con của Thể loại:Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ hai) kia mà. --Двина-C75MT 06:43, ngày 25 tháng 12 năm 2009 (UTC)--[trả lời]

Bạn có thể xem lại thảo luận của các thành viên tại trang Thảo luận:Chiến tranh Xô-Đức. Giữa khái niệm "Chiến tranh Xô-Đức" và "Mặt trận phía Đông" có hai chỗ khác nhau:

  • Mặt trận phía Đông là cách nhìn từ nước Đức trong khi Chiến tranh thế giới thứ hai có tính toàn cầu.
  • Mặt trận phía Đông (nếu xét theo vị trí địa lý để nhìn là nước Đức) không chỉ bao gồm Chiến tranh Xô-Đức (1941-1945) mà còn bao gồm cả cuộc xâm lược của Đức vào Ba Lan (1939), cuộc xâm lược của Đức Nam Tư và Hy Lạp, cuộc chiến tranh Liên Xô-Phần Lan (1940) và cái gọi là "Chiến tranh tiếp diễn" Liên Xô-Phần Lan (1941-1944); trong đó, Phần Lan được coi như tham gia chiến đấu bên cạnh quân Đức, cho quân đội Đức Quốc xã đóng quân trên lãnh thổ Phần Lan và dùng lãnh thổ này làm bàn đdạp tấn công Liên Xô trên các vùng Petsamo và Karelia.

Vì vậy, Cộng đồng mới quyết định giữ nguyên khái niệm Chiến tranh Xô-Đức và coi nó là một thể loại con (và đặc biệt quan trọng) của Mặt trận phía Đông --Двина-C75MT 08:24, ngày 25 tháng 12 năm 2009 (UTC)--[trả lời]

Đồng ý với bạn về vấn đề Liên Xô-Phần Lan (1940), tuy nhiên vấn đề Ba Lan, Hy Lạp và Nam Tư thì khác. Các trận chiến diễn ra ở Ba Lan và bán đảo Balkan đều nằm trong kế hoạch Đông tiến của người Đức. Nếu Barbarossa thuận lợi và Liên Xô bị đánh bại, người Đức còn có cả kế hoạch Trung Đông (hội quân giữa Cụm tập đoàn quân Nam (ở Liên Xô) và tập đoàn quân 20 của Romel (ở Bắc Phi) tại Iran và sau đó là kế hoạch Ấn Độ (hội quân với Nhật Bản). Xét theo ý đồ quân sự chính trị của nguời Đức thì không thể coi các cuộc xâm lược Ba Lan, Nam Tư, Hy Lạp là độc lập với Mặt trận phía Đông, nhưng nó lại độc lập với Chiến tranh Xô-Đức cho đến thời điểm tháng 8 năm 1944, khi quân đội Liên Xô bắt đầu vượt biên giới để giải phóng Châu Âu. Lý do là vì trước ngày 22 tháng 6, Liên Xô chỉ có các hành động quân sự ở Tây Ukraina và Tây Belorussia, khôgn tham chiến tại Nam Tư, Hy Lạp, Bulgaria và Romania. Kể từ thời điểm tháng 8 năm 1944, Mặt trận Xô-Đức mới được coi như với Mặt trận phía Đông. Tuy nhiên, nên nhớ rằng ngoài các đòn tấn công quân sự quyết định của Liên Xô, các nước Ba Lan, Tiệp Khắc (bao gồm cả Slovakia), Hy Lạp, Nam Tư, Bulgaria, Romania, Albania, Hungaria ít nhiều đều đều có những đóng góp bằng lực lượng chính quy hoặc bán chính quy của họ để giải phóng tổ quốc của họ khỏi sự thống trị của nước Đức Quốc xã. Vì vậy, Chiến tranh Xô-Đức là một thể loại con và quan trọng trên Mặt trận phía Đông do sự tương xứng giữa hai bên tham chiến và mục tiêu của nước Đức Quốc xã khi đó, không thể đánh đồng với các trận chiến giữa Đức với Ba Lan, Nam Tư, Hy Lạp khi mà lực lượng hai bên rất không tương xứng và tính chất chính trị của cuộc chiến tranh cũng khác với Chiến tranh Xô-Đức. Chiến tranh Xô-Đức với tính chất đối đầu giữa hai chế độ chính trị đối lập nhau về bản chất nên đã làm thay đổi tính chất của cuộc chiến tranh và đưa cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đến một kết cục hoàn toàn khác với Chiến tranh thế giới thứ nhất. --Двина-C75MT 09:02, ngày 25 tháng 12 năm 2009 (UTC)--[trả lời]

Các ý kiến về Mặt trận phía Đông và chiến tranh Xô-Đức của tôi và nhiều thành viên khác đã được thể hiện tại trang thảo luận của Chiến tranh Xô-Đức. Ngay trong khái niệm "Mặt trận phía Đông" của các sử gia quân sự Đức (vì khái niệm này xuất phát từ vị trí địa lý của nước Đức), họ coi mặt trận phía Đông gồm: Mặt trận Ba Lan (1939), Mặt trận Balkan (1940) và Mặt trận Xô-Đức (1941-1045). Trong đó, Mặt trận Xô-Đức có vai trò quan trọng nhất ở phía Đông nước Đức (1941-1945) nhưng vẫn không phải là toàn bộ mặt Mặt trận phía Đông của chiến tranh thế giới thú hai xét về thời gian (1939-1945). Những vấn đề còn lại tôi đã có ý kiến rồi. Các ý kiến của các thành viên khác, nhất là các thành viên của dự án về hai khái niệm này cũng đã có tại Thảo luận:Chiến tranh Xô-Đức. --Двина-C75MT 02:34, ngày 28 tháng 12 năm 2009 (UTC)--[trả lời]

Đồng ý với bạn về các trận đánh nhỏ chỉ có ý nghĩa địa phương và tại một thời điểm ngắn, không càn thiết phải để nó ngang hàng với các chiến dịch lớn. Tôi thấy chỉ cần để những bài có tầm quan trọng ở mức cao là đủ. --Двина-C75MT 02:37, ngày 28 tháng 12 năm 2009 (UTC)--[trả lời]
Ý bạn là thuật ngữ mặt trận phía Đông chỉ có từ khi Đức tấn công Liên Xô ? Nếu đúng là như thế thì tôi còn một cái tên khác thích hợp hơn là "Mặt trận Xô-Đức". Và như vậy, theo đúng ý bạn, các mặt trận Ba Lan (1939), Balkan (1940) sẽ trở thành các mặt trận có tính độc lập đúng như bạn nói. --Двина-C75MT 03:07, ngày 28 tháng 12 năm 2009 (UTC)--[trả lời]
Theo như đánh giá của bạn về tầm quan trọng của Chiến tranh Xô-Đức thì gọi là "Mặt trận Xô-Đức" chắc chắn là thích hợp rồi. Tôi cũng đồng ý với bạn rằng các cuộc chống cự của Ba Lan, Nam Tư, Hy Lạp quá ngắn ngủi và rất không cân xứng về tương quan binh lực quan sự, hầu như chỉ có tầm cỡ của một trận đánh, trận công kích ngắn ngày. --Двина-C75MT 03:21, ngày 28 tháng 12 năm 2009 (UTC)--[trả lời]
Về hình thức thì đúng, nhưng về nội dung sẽ có chỗ khác. Mặt trận phía Tây dến năm 1944 mới có, không kể chiến dịch đổ bộ lên Ý năm 1943 của quân Anh và có liên minh tay đôi (Anh-Mỹ) sau đó là tay ba (Anh-Pháp-Mỹ) tham chiến. Mặt trận phía Đông có từ năm 1941 và chỉ có mỗi một mình Liên Xô tham chiến với Đức cho đến hết chiến tranh. Vì thế, gọi là mặt trận Xô-Đức cũng chẳng sai. Báo chí Anh, Mỹ trong những năm 1941-1945 cũng dùng cả hai cụm từ "Mặt trận Xô-Đức" (chủ yếu là giới quân sự) và "Mặt trận phía Đông (chủ yếu là giới chính trị). Còn Liên Xô trước dây là Nga hiện này đều thống nhất dùng "Mặt trận Xô-Đức". --Двина-C75MT 03:38, ngày 28 tháng 12 năm 2009 (UTC)--[trả lời]
Đồng ý thôi, cứ hợp nhất lại rồi đặt tên sau cũng đuợc. --Двина-C75MT 04:30, ngày 28 tháng 12 năm 2009 (UTC)--[trả lời]

Về phần tham khảo của trận Smolensk (1941)[sửa mã nguồn]

Đã tách xong. --Двина-C75MT 02:47, ngày 31 tháng 12 năm 2009 (UTC)--[trả lời]

Chúc mừng năm mới[sửa mã nguồn]

Nhân năm mới 2010, chúc Volga sang năm mới mạnh khoẻ, thành đạt, cho mình gửi lời chúc gia đình an khang, thịnh vượng và có nhiều bước tiến mới trong cuộc sống. --Двина-C75MT 11:49, ngày 31 tháng 12 năm 2009 (UTC)--[trả lời]

Dịch tiếng Anh[sửa mã nguồn]

The bridge was reached and the remaining fifty German defenders in the building in front of it were on the point of surrender, when the attack was abandoned because of heavy flanking fire from the other side of the river. Khi quân Hà Làn tiến đến đầu cầu và 50 lính Đức phòng thủ trong căn nhà trước cây cầu gần muốn buông súng đầu hàng thì cuộc tấn công bị bỏ dở. Lý do là quân Đồng Minh bị quân địch từ bên kia sông bắn phá ngang sườn. CXKiên (Thảo luận) 10:57, ngày 19 tháng 1 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Attempts to coordinate its advance with the military commander of the Dutch troops on Noord-Brabant, Colonel Leonard Johannes Schmidt were largely unsuccessful however, as, apart from the fact he could not be reached that day, Dutch defences there were already collapsing. Những cố gắng điều hợp hành quân với Đại tá chỉ huy Hà Lan Leonard Johannes Schmidt tại Noord-Brabant hầu như đều thất bại không chỉ vì mất liên lạc với ông ta ngày hôm ấy mà còn vì quân đội quốc phòng của Hà Lan đã bắt đầu tan vỡ. CXKiên (Thảo luận) 10:04, ngày 20 tháng 1 năm 2010 (UTC)[trả lời]

An effort to inundate the Island of Dordrecht failed, as the inlet sluices were too small. Cuộc kéo quân đánh rấn vào đảo Dordrecht thất bại, vì các kênh rạch dẫn vào đảo quá nhỏ hẹp. (inundate can also be dồn dập - nhưng cũng có thể là làm lụt hay nhận chìm; tùy theo hành động inundate này là của quân tấn công hay của quân phòng thủ) CXKiên (Thảo luận) 04:44, ngày 21 tháng 1 năm 2010 (UTC)[trả lời]

... the Belgians were fully engaged in withdrawing to the Dyle line, covered by a network of demolitions and covered by rearguards astride Tongres - quân Bỉ mở cuộc rút quân toàn bộ về tuyến Dyle, sau khi hoàn tất công cuộc phá hủy đường xá và cho hậu quân bảo vệ hai bên thành phố Tongeren. CXKiên (Thảo luận) 04:58, ngày 3 tháng 3 năm 2010 (UTC)[trả lời]

In terms of tanks that were capable of engaging and surviving tank-v-tank action, the Germans possessed just 73 Panzer IIIs and 52 Panzer IVs - Nói riêng về những xe tăng còn đủ khả năng nghênh chiến và sống sót nếu phải chạm súng tăng-chọi-tăng thì quân Đức chỉ có 73 chiếc Panzer III và 52 chiếc Panzer IV. CXKiên (Thảo luận) 08:04, ngày 10 tháng 3 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Such was the sheer frustration of the crews of these light Panzers in face of heavier armoured French machines that some resorted to desperate expedients - Đe dọa của thiết giáp hạng nặng của quân Pháp làm tăng mức bức xúc của các tiểu đội xe tăng Panzer đến độ một số phải dùng những thủ đoạn liều lĩnh. CXKiên (Thảo luận) 02:00, ngày 17 tháng 3 năm 2010 (UTC)[trả lời]

They strung their armour out in a thin line between Hannut and Huy, leaving no defence in depth, as was the point of sending the French armour to the Gembloux gap in the first place - Họ kéo căng lực lượng thiết giáp giữa Hannut và Huy, không chỗ nào có đủ sức phòng thủ, đi ngược lại mục đích đầu tiên khi đem quân thiết giáp Pháp ra lấp yếu điểm tại Gembloux. CXKiên (Thảo luận) 08:13, ngày 18 tháng 3 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Nevertheless the French, setting up new anti-tank screens, and Hoepner, lacking infantry support, caused the Germans to attack positions head on.. - Tuy vậy, trong khi quân Pháp thiết lập thêm những dàn súng chống tăng thì Hoepner lại thiếu yểm trợ của lục quân, nên quân Đức bị buộc phải tấn công trực diện. CXKiên (Thảo luận) 22:51, ngày 18 tháng 3 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Gort was concerned that the French 1st Army on its southern flank had been reduced to a disorganised mass of fag-ends - Gort lo ngại khi thấy Tập đoàn quân 1 Pháp bị suy sụp thành một bầy tàn quân hỗn loạn. CXKiên (Thảo luận) 10:04, ngày 24 tháng 3 năm 2010 (UTC)[trả lời]

It has come to the notice of His Majesty's Government in the United Kingdom that.. - Chính phủ Hoàng gia Anh lúc này nhận thấy được rằng... - Xin lỗi. Cả tháng nay tôi bị bệnh cúm mà lại phải đi làm luôn. Sẽ cố siêng vào wiki hơn. CXKiên (Thảo luận) 12:02, ngày 9 tháng 8 năm 2010 (UTC)[trả lời]

to order more bomber escorts at the expense of free-hunting sweeps - (Göring phạm lỗi lớn khi cho) tăng cường máy bay hộ tống các cuộc ném bom và giảm bớt các phi vụ săn bắt (Freie Jagd ở đoạn trên). CXKiên (Thảo luận) 11:24, ngày 15 tháng 8 năm 2010 (UTC)[trả lời]

I said that we would crush the Negus' kidneys. Now, with the same, absolute certainty, I repeat, absolute, I tell you that we will crush Greece's kidneys. = Tôi đã từng quả quyết rằng chúng tôi sẽ đập nát quả thận của Negus. Giờ đây, cũng với sự quả quyết tuyệt đối chắc chắn như thế, tôi lập lại, tuyệt đối, tôi hứa với ông rằng chúng tôi sẽ đập nát quả thận của Hy Lạp. CXKiên (Thảo luận) 14:46, ngày 20 tháng 8 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Crush the kidneys (Eng) = Đánh dập mề (Tiếng Việt). CXKiên (Thảo luận) 23:25, ngày 21 tháng 8 năm 2010 (UTC)[trả lời]

sometimes taking off and strafing the troops attacking the very base being evacuated - (máy bay) đôi khi bay đến lia đạn vào quân địch đang tấn công căn cứ vừa mới di tản. CXKiên (Thảo luận) 13:01, ngày 26 tháng 8 năm 2010 (UTC)[trả lời]

The 11 day fight put up by the JKRV was nothing short of extraordinary - Cuộc tranh đấu 11 ngày của JKRV không thể không gọi là phi thường. CXKiên (Thảo luận) 06:39, ngày 27 tháng 8 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Fuhrer is terribly nervous. Freightened by his own success, he is afraid to take any chance and so would pull the reins on us.. - "Quốc trưởng rất áy náy. Vì sợ mất uy tín của những thành công của chính mình, ông không dám liều lĩnh nữa, vì thế mà ông kéo dây cương kềm chúng ta lại ..." CXKiên (Thảo luận) 23:55, ngày 22 tháng 10 năm 2010 (UTC)[trả lời]

French tanks were also very slow in speed in comparison to the Panzers, enabling the later to offset their disadvantages by outmanoeuvring the French on the battlefield - "Xe tăng Pháp chạy chậm hơn xe Đức vì thế mà xe Đức có thể khắc phục được yếu điểm do nhanh chân chiếm được vị thế thượng phong trên chiến địa." - Chúc bạn và thân quyến một năm 2011 an khsng hạnh phúc. CXKiên (Thảo luận) 09:32, ngày 2 tháng 1 năm 2011 (UTC)[trả lời]

Light infantry[sửa mã nguồn]

Volga có thể dịch Light infantry là Khinh binh (lính... nhẹ) đúng hơn là ánh sáng. CXKiên (Thảo luận) 08:15, ngày 21 tháng 1 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Trận Hà Lan[sửa mã nguồn]

Mình đã đề cử bài này của Volga làm FA, có gì bạn quan tâm tới trang đề cử để chỉnh sửa nhé, các thành viên khác cũng sẽ giúp. Dạo này dự án ta có nhiều bài đề cử lắm, Volga xem và cho ý kiến nhé --minhhuy*=talk-butions 04:57, ngày 25 tháng 1 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Các trận đánh nhỏ[sửa mã nguồn]

Cảm ơn Volga đã phát hiện, mình đã rút bản mẫu rồi, sửa xong, quên khuấy đi mất. Mình đang xem các góp ý của bạn. --Двина-C75MT 04:12, ngày 3 tháng 2 năm 2010 (UTC)--[trả lời]

--minhhuy*=talk-butions 10:27, ngày 9 tháng 2 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Chúc mừng năm mới[sửa mã nguồn]

Chúc Volga năm mới vạn sự như ý, công việc học hành ngày càng tiến bộ, gia đình hạnh phúc.--Prof MK (thảo luận) 14:22, ngày 13 tháng 2 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Đã xong --minhhuy*=talk-butions 10:35, ngày 17 tháng 2 năm 2010 (UTC)[trả lời]

--minhhuy*=talk-butions 02:24, ngày 18 tháng 2 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Phần mở đâu của T.Hà Lan[sửa mã nguồn]

Volga có thể viết thêm hoặc chuyển bớt cho phần này được không? Ngắn vậy đưa lên Trang Chính coi kì lắm --minhhuy*=talk-butions 08:52, ngày 23 tháng 2 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Volga làm ơn viết thêm, sắp hết tuần rồi --minhhuy*=talk-butions 10:39, ngày 5 tháng 3 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Chiến dịch Mãn Châu (1945)[sửa mã nguồn]

1- Tên của đô đốc Ivan Stepanovich Yumashev đã được hiệu đính theo chuẩn tiếng Anh.
2- Thời đế quốc Nga, hạm đội Thái Bình Dương của đế quốc Nga đã được xây dựng gồm hai phân hạm đội tuần dương Thái Bình Duơng 1 và Thái Bình Dương 2. Phân hạm đội Thái Bình Dương 1 bị Hải quân Nhật đánh bại trong Hải chiến cảng Lữ ThuậnHải chiến Hoàng Hải, Phân hạm đội Thái Bình Dương 2 cũng bị Hải quân Nhật đánh bại trong "Trận eo Đối Mã" (năm 1904).
3- Đúng ra thì nên sửa thành "Đây cũng là chiến dịch trên bộ lớn nhất trong Chiến tranh Thái Bình Dương" vì không có chiến dịch nào giữa quân Đồng minh và Đế quốc Nhật Bản lớn hơn chiến dịch này kể cả về tổng quân số của hai bên tham chiến (2,5 triệu người), vũ khí, khí tài, trang bị (trừ hải quân). --Двина-C75MT 11:44, ngày 23 tháng 2 năm 2010 (UTC)--[trả lời]

Trận nước Pháp, Bỉ, Anh,...[sửa mã nguồn]

Trong các tài liệu VN hoặc tài liệu dịch sang tiếng Việt thì họ thường gọi những trận như thế này bằng tên gì ? Mình chỉ nhân tiện thắc mắc vậy thôi, không có ý gì đâu. Regards. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 02:58, ngày 24 tháng 2 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Pribaltic front[sửa mã nguồn]

Quân khu đặc biệt Pribaltic (trước ngày 22 tháng 6 năm 1941); từ ngày 22 tháng 6 đến tháng 10 năm 1941 chuyển thành Phương diện quân Tây Bắc. Từ tháng 10 năm 1941 tách thành Phương diện quân Tây Bắc (mới) và Phương diện quân Kalinin. Từ tháng 2 năm 1942, Phương diện quân Tây Bắc (mới) chuyển thành Phương diện quân Volkhov. --Двина-C75MT 01:48, ngày 25 tháng 2 năm 2010 (UTC)--[trả lời]

Mời bạn vào trang thảo luận của bài ấy và cho ý kiến. Xin cảm ơn bạn. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 06:14, ngày 8 tháng 3 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Thảo luận về cái này hẳn sẽ nóng, nhưng mình hy vọng chúng ta không vì thế mà giận nhau. With respect. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:13, ngày 9 tháng 3 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Xin cám ơn việc bạn sửa đổi các thể loại về sultan của đế quốc Ottoman. Đây là chủ đề mà mình quan tâm, nhưng làm chưa tới nơi tới chốn. 1 lần nữa xin cám ơn!--Meiji-tennō (Thảo luận, đóng góp) 06:30, ngày 12 tháng 3 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Thư dự án TCT2[sửa mã nguồn]

Hiện {{Dự án Chiến tranh thế giới thứ hai}} đã tách ra khỏi hệ thống bản mẫu chung của toàn Wikipedia cho dự án. Sau khi tách khỏi sự lệ thuộc cũ, bản mẫu có thêm chức năng tự động gắn "Việc cần làm" vào các trang thảo luận xếp loại A trở xuống (ví dụ), tính nắng này giúp ta dễ quản lí bài viết hơn. Do đó sau này khi xếp loại một bài chất lượng từ A trở xuống, Volga nhớ ấn vào liên kết sửa ở "cần làm", ngay sau đó sẽ được dẫn tới một trang hướng dẫn thêm tham số cho danh sách cần làm.--Prof MK (thảo luận) 14:34, ngày 14 tháng 3 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Bạn đang làm gì vậy? Tẩy trống trang rồi tự lùi lại sửa đổi của mình! Bongdentoiac (thảo luận) 01:44, ngày 16 tháng 3 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Đã chót tẩy trống rồi còn lùi lại làm gì nữa. Dù sao chúng cũng chẳng có bài nào. Bongdentoiac (thảo luận) 01:49, ngày 16 tháng 3 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Chiến dịch Braunschweig chắc do mình lỡ ghi đè lên, còn Kharkov lần 2 chính là "Chiến dịch Barvenkovo-Lozovskaya", "Barvenkovo" mới đúng là tên của nó. Mình đang làm cái này. --Двина-C75MT 04:14, ngày 17 tháng 3 năm 2010 (UTC)--[trả lời]

Không! Đó là chiến dịch giải phóng Kharkov lần đầu tiên của Liên Xô, diễn ra từ ngày 2 đến ngày 26 tháng 2 năm 1943, nhưng chỉ giữ đuợc 10 ngày. Sau đó mới là Chiến dịch Donets (Đức phát động) từ 4 tháng 3 và đến ngày 15 tháng 3 chiếm lại Kharkov, Belgorod; hình thành chính diện phía Nam của Vùng cung Kusk. --Двина-C75MT 06:47, ngày 17 tháng 3 năm 2010 (UTC)--[trả lời]

Volga nên tìm hiểu WP:HOTCAT để thuận tiện hơn cho việc sửa thể loại. Thân mến. Lưu Ly (thảo luận) 04:09, ngày 21 tháng 3 năm 2010 (UTC)[trả lời]

theo tôi nên để cả 2 thể loại, Mỹ và Hoa Kỳ song song nhau, cùng tồn tại. Vì nó không sai và thói quen đó rất khó thay đổi. Lưu Ly (thảo luận) 01:38, ngày 22 tháng 3 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Tôi nghĩ nên dùng "Hoa Kỳ" cho những lĩnh vực "nghiêm túc" hay chính trị, và "Mỹ" cho những lĩnh vực văn hóa, đại chúng. NHD (thảo luận) 04:20, ngày 22 tháng 3 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Thể loại:Họ người Việt tôi còn chưa chuyển hết về Họ người Việt Nam vì còn muốn bổ sung thêm thông tin vào mỗi bài. Bongdentoiac (thảo luận) 04:33, ngày 24 tháng 3 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Tôi chỉ nói thế thôi. Bạn chuyển cũng hay. Chỉ tại tôi muốn chuyển và bổ sung cùng 1 lần. Bongdentoiac (thảo luận) 04:36, ngày 24 tháng 3 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Sẵn bạn xem giúp luôn là Cụm Tập đoàn quân hay Liên lộ quân là đúng hơn. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 07:14, ngày 24 tháng 3 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Thành viên Arkain2K vừa có giải trình ở đây. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 07:22, ngày 24 tháng 3 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Voronezh 1942[sửa mã nguồn]

Bên en: đã có en:Battle of Voronezh (1942), đối với Chiến dịch Barvenkovo-Lozovskaya, họ cũng đã có en:Second Battle of Kharkov. Mình tìm mãi mà không thấy "Battle Friedrikus" hay "Operation Friedrikus" đâu cả. --Двина-C75MT 04:46, ngày 31 tháng 3 năm 2010 (UTC)--[trả lời]

À, đã tìm thấy en:Operation Fridericus đổi hướng đến en:Battle of Voronezh (1942) rồi, có lẽ họ nhầm vì người Đức coi Operation Fridericus chính là de:Schlacht bei Charkow (theo tiếng Đức). Như vậy nóa phải là Chiến dịch Barvenkovo-Lozovskaya ở Vi. và en:Second Battle of Kharkov ở en: kia. --Двина-C75MT 04:52, ngày 31 tháng 3 năm 2010 (UTC)--[trả lời]

Thời gian[sửa mã nguồn]

Ngày 23 tháng 12, quân Đức ngừng tấn công nhưng chiến sự vẫn chưa kết thức. Chiến dịch Bão Mùa đông cũng như bất kỳ chiến dịch quân sự nào đều cũng đều có các giai đoạn: tấn công, sau đó thành công (đạt được mục tiêu) hoặc thất bại (bị phản công, phản đòn), hoặc thành công một nửa (chỉ đạt được một số mục tiêu trước mắt). Do đó, việc loại bỏ 5 ngày cuối cùng của chiến dịch này của các bản en: và ru: (chủ yếu là bản en: viết từ năm 2004; còn bản ru: phỏng dịch từ ngày 15 tháng 1 năm 2009) là một sự cắt xén, làm cho các sự kiện lịch sử bị đứt đoạn trong khi nó diễn ra liên tục có đầu, có đuôi.

Do tôi sơ xuất, sửa ngày chính thức 16 tháng 12 nhưng lại quên không sử mã thay thế 12. Đã chỉnh lại.

Do tôi sơ xuất, khi lấy Inforbox từ Chiến dịch Sao Thổ sang không sửa lại ngày. Đã sửa lại cho đúng

Vì Chiến dịch Cái Vòng ban đầu do hai phương diện quân tiến hành và không thành công, sau đó từ ngày 10 tháng 1 mới giao cho chỉ một Phương diện quân Sông Đông thực hiện. Giữa hai giai đoạn đàu và cuối có việc tạm hoãn chiến dịch. Tạm hoãn, tạm dừng không có nghĩa là hủy bỏ. Bản ru: chỉ viết giai đoạn 3 là giai đoạn thành công của chiến dịch. Giai đoạn đầu thất bại, phải tạm dừng do sai lầm khi đánh giá tình hình (đã có thông tin trong bài), họ không viết nhưng các tướng lĩnh Liên Xô đều xác nhận có chuyện đó. Giai đoạn 2: bao vây, phong tỏa đường không cũng bị họ bỏ qua. Viết như bản vi: hiện nay là đầy đủ tất cả các diễn biến từ đầu đến cuối.

Cả A. M. Vailevsky, S. M. Stemenko, P. S. Moskalenko và Kazakov đều xác nhận ngày bắt đầu chiến dịch là ngày 12 tháng 1, khi Phương diện quân Voronezh tổ chức các trận đánh trinh sát nhằm kiểm tra lần cuối cùng tình hình phòng thủ của quân Đức. Lịch sử quân sự coi các trận đánh này mở đầu cho chiến dịch. --Двина-C75MT 06:41, ngày 13 tháng 4 năm 2010 (UTC)--[trả lời]

Đúng là tôi nhầm, đã sửa lại.

Xét về nội dung thì liên kết Chiến dịch Ngôi Sao đến ru:Третья битва за Харьков đúng hơn là liên kết Chiến dịch Donets đến ru:Третья битва за Харьков vì bản tiếng Nga này chỉ viết "Trận Kharkov lần thứ ba" và chỉ mô tả chiến sự trong không gian khu vực Kharkov và lân cận. Còn bản en: cũng có tên là "Trận Kharkov lần thứ ba" thì mô tả chiến sự trên khong gian toàn bộ cánh Nam của mặt trận Xô-Đức từ 19 tháng 2 đến cuối tháng 3 năm 1943 chứ không chỉ riêng Kharkov. Và trong bản en: cũng không đề cập đến chiến dịch "Bước Nhảy Vọt" của Liên Xô bị thất bại. Lịch sử lại bị khuyết.

Rất cảm ơn bạn đã chỉ ra những khiếm khuyết. Những gì cần điều chỉnh, tôi đã làm xong. --Двина-C75MT 06:41, ngày 13 tháng 4 năm 2010 (UTC)--[trả lời]

Tập đoàn quân xe tăng 5 đã suy yếu từ sau Chiến dịch Sao Thiên Vương, đến khi bắt đầu Chiến dịch Sao Thổ, nó vẫn chưa được củng cố và bổ sung. Đến ngày 20 tháng 4 năm 1943, sau thất bại ở chiến dịch "Bước Nhảy Vọt", Tạp đoàn quân xe tăng 5 bị giải thể, có quan chỉ huy của nó được điều động đến làm bộ khung cho Tập đoàn quân 12 (mới thành lập từ tân binh) của Phuwong diện quân Tây Nam. Cần phân biệt nó với Tập đoàn quân xung kích 5 (Bộ binh được tăng cường hỏa lực pháo, cối). Còn bắn hiệu chỉnh thì không phải là bắn chuẩn bị. Cái này cũng gọi là bắn chỉnh súng để xác định lần cuối cùng tọa độ bắn qua các vật chuẩn đã được trinh sát pháo đánh dấu, kiểm tra lại các bảng bắn và thứ tự dự kiến các loạt đạn. Khác với trinh sát chiến đấu, bắn hiệu chỉnh pháo không tính vào cuộc tấn công vì không nhằm mục tiêu pháo kích định trước mà nhằm vào vật chuẩn định trước. --Двина-C75MT 07:38, ngày 13 tháng 4 năm 2010 (UTC)--[trả lời]

Mấy lỗi nhỏ[sửa mã nguồn]

  • Câu thứ nhất, đúng là thừa chữ "các".
  • Câu thứ hai, tôi không để ý, đúng là chỉ có bốn lần đổi chủ, lần thứ nhất (1941) từ Đức chiếm, lần thứ hai (tháng 2-1943) Liên Xô chiến lại, lần thứ ba (tháng 3-1943) Đức tái chiếm, lần thứ tư (tháng 8-1943) Liên Xô chiếm lại. --Двина-C75MT 07:16, ngày 15 tháng 4 năm 2010 (UTC)--[trả lời]

--عبقور*=talk-butions 12:04, ngày 17 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Thắc mắc[sửa mã nguồn]

Đó là các chữ viết tắt (tiếng Đức) chỉ các đơn vị không quân vận tải hỗ trợ chiến đấu. Kampfgeschwader z.b.V. tạm dịch là "phi đội" (tương đương trung đoàn), Kampfgruppen z.b.V. tạm dịch là "Cụm không quân chiến đấu" và (tương đương sư đoàn). Chữ số Arab chỉ phiên hiệu của cụm: KGrzbV 700 là Kampfgruppe z.b.V. 700, KGrzbV 900 là Kampfgruppe z.b.V. 900. Chữ số La Mã chỉ phi đội I./KGrzbV 1 là phi đội I thuộc Cụm 1, II./KGzbV 1 là phi đội II thuộc Cụm 1. Các dữ liệu về các đơn vị này có tại đây. --Двина-C75MT 04:45, ngày 21 tháng 4 năm 2010 (UTC)--[trả lời]

Tạm: "Lúc 4 giờ, pháo binh phối hợp thực hiện một đợt pháo kích nhỏ vào khe sâu hiểm trở". (фьорда=fiord -> khe núi-biển hẹp ở Nauy) --Двина-C75MT 08:16, ngày 6 tháng 5 năm 2010 (UTC)--[trả lời]
Bắt giò bác Minh Tâm nhé! "Geschwader" thì đúng là biên chế đơn vị tương đương Trung đoàn, do cấp thiếu tá (Major), trung tá (Oberstleutnant) hoặc đại tá (Oberst) chỉ huy, thường dịch là Không đoàn. Nhưng "Gruppe" lại là biên chế đơn vị chỉ tương đương Tiểu đoàn, do cấp thiếu tá (Major) hoặc thậm chí là đại úy (Hauptmann) chỉ huy, thường dịch là Liên đoàn. I./KGrzbV 1 phải được hiểu là Không đoàn Chiến thuật 1 thuộc Quân đoàn Không quân số 1. (I.Fliegerkorps). Cấp Sư đoàn Không quân (Fliegerdivision) tuy được tổ chức vào thời kỳ đầu nhưng về sau đều nâng lên thành cấp Quân đoàn, chỉ còn 1 vài sư đoàn không quân giữ nguyên tên gọi hoạt động ở Mặt trận phía Đông. Thái Nhi (thảo luận) 16:17, ngày 23 tháng 9 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Đó là trận này --Двина-C75MT 08:54, ngày 13 tháng 5 năm 2010 (UTC)--[trả lời]

Mời ném đá (2)[sửa mã nguồn]

Mời Volga tham gia Thảo luận:Biển Ban Tích.--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 03:19, ngày 23 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Không im lặng đâu, đang dịch địa danh Nga ra tiếng Việt cho Lưu Ly điền vào bản đồ.

  • "страницы" là số ít, chỉ từng "trang" sách;
  • "страниц" là số nhiều, chỉ "các trang" sách.

Mà hình như Sholokhov dã có lần hỏi cái này thì phải và đã có trả lời như trên. --Двина-C75MT 05:09, ngày 23 tháng 5 năm 2010 (UTC)--[trả lời]

Không dịch thế. Phải dịch là "từ trang 65 đến trang 460". Nếu dịch vào chú thích thì nên viết là "trang 65 - 460" (dấu "-" biểu thị sự liên tục). Còn nếu là trang lẻ (không liên tục) nên viết là "trang 65, 460" (dấu "'" biểu thị sự cách quãng các trang lẻ). Tất cả các NXB ở Việt Nam hiện nay đều dùng cách biểu thị trang dẫn chiếu kiểu này ở foodnote. --Двина-C75MT 07:00, ngày 23 tháng 5 năm 2010 (UTC)--[trả lời]

Đúng là xem cả bài mới biết. Có đến 53 chú thích nhưng tất cả đều được dẫn từ chỉ một cuốn sách: "Hubach, Walter. Việc chiếm đóng Đan Mạch và Na Uy. Chiến dịch Weser. 1940-1941 (tiếng Đức:Die Deutsche Besetzung von Danemark und Norwegen năm 1940. - Tsentrpoligraf, 2006.)" trang 69. - tổng số 460 trang. Có lẽ đây là cách chú thích độc đáo nhất mình từng biết. Ở vi.wiki, trò này dễ bị coi là "chép sách". --Двина-C75MT 07:24, ngày 23 tháng 5 năm 2010 (UTC)--[trả lời]

Mình sợ đỏ nhiều quá đưa ra lựa chọn sẽ bị chê. Thôi được, có thể viết bài sơ khai để bớt đỏ đi vậy. Còn hơn 2 tuần nữa mà. --Двина-C75MT 04:21, ngày 24 tháng 5 năm 2010 (UTC)--[trả lời]

Mời bạn tham gia Wikipedia:Ứng cử viên bài viết chọn lọc/Đề nghị rút sao, sắp hết 1 tháng rồi.Porcupine (thảo luận) 02:26, ngày 25 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Mãi mới nhận ra Fate Avencurrus là ai. Bạn cũng thích truyện Mahou Sensei Negima! à ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 17:47, ngày 27 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Tôi cũng thích truyện đó lắm, hiềm một nỗi là trong nhiều tập có "chữ" nhiều quá, ô lời thoại nhỏ nhưng chữ thì chi chít nên hơi khó đọc. Không rõ đó là do dịch thuật hay đó là phong cách của tác giả. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 04:52, ngày 29 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]
Nét vẽ hơi con nít một chút nhưng cũng được, dù sao cũng là ecchi /) --عبقور*=talk-butions 05:41, ngày 29 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Trận hay cuộc phong tỏa[sửa mã nguồn]

Ở Google trận Leningrad áp đảo cuộc phong tỏa Leningrad. Với lại tôi cho rằng tên bài hiện nay cũng ko cí gì sai?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 01:33, ngày 1 tháng 6 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Hiện nay chúng ta nên giữ nguyên tên bài thế vì đó là do người viết đặt! Mình chịu vì ko có đủ kiến thức về Thế chiến thứ hai hay là về quân sự, bạn có thể thảo luận với thành viên Minh Tâm.--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 01:42, ngày 1 tháng 6 năm 2010 (UTC)[trả lời]
Thực chất thì đây là một hoạt động quân sự, diễn ra liên tục trong một thời gian dài. Người Liên Xô (cũ) và Nga hiện nay gọi là "Cuộc phòng thủ Leningrad" (các sách của tướng lĩnh Nga và Xô Viết). Từ này biểu thị chỉ từ phía bên phòng thủ. Anh, Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Ý, Đức, Pháp gọi là "Cuộc vây hãm Leningrad". Từ này cũng không trung lập vì biểu thị góc nhìn của bên tấn công. Do đó, người ta mới chọn tên Trận Leningrad (hoặc Chiến dịch Leningrad) cho cân bằng theo tính trung lập của wiki và chỉ ra địa điểm diễn ra sự kiện ấy. Vấn đề này bạn cũng đã từng đề cập đến trong nội dung "Mặt trận Xô-Đức" hay "Mặt trận phía Đông". --Двина-C75MT 02:12, ngày 1 tháng 6 năm 2010 (UTC)--[trả lời]

Xin lỗi trả lời muộn, mà mình thấy câu trả lời của Minh Tâm hẳn là đã giải quyết thắc mắc của bạn. Ý kiến của mình chỉ là: tài liệu của Nga, Đức dùng tên gì thì ta dùng tên đó, nếu hai phe có mâu thuẫn nhau thì ưu tiên dùng tên của bên chủ động hoặc dùng cách dung hòa như Minh Tâm nói. Thân mến. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:11, ngày 1 tháng 6 năm 2010 (UTC)[trả lời]

"Höheres kommando" là đơn vị trực thuộc chỉ huy cao cấp, dịch thoát ý là trực thuộc Bộ Tư lệnh. --Двина-C75MT 07:44, ngày 4 tháng 6 năm 2010 (UTC)--[trả lời]

"ahri" là do mình đánh máy vội, sai chính tả. Đúng ra là "250 hải quân đánh bộ". Phiền bạn sửa giúp, xin cảm ơn. Còn "Höheres kommando" thì ở ngay phía trên, ngày 4 tháng 6. :) --Двина-C75MT 07:34, ngày 18 tháng 6 năm 2010 (UTC)--[trả lời]

Dự án Truyện tranh[sửa mã nguồn]

Xin lỗi bạn vì mãi hôm nay mới thấy tin nhắn, hình như bạn gọi lúc mình đang trực bên Wikimedia Incubator. Dự án TT tuy suy sụp nhưng vẫn trụ lại được vài người đóng góp như mình, sholokhov, Pq (Porcupine), và vài người lâu lâu lên wiki một lần. Mình đang có kế hoạch giảm nó xuống thành dự án Anime và Manga vì mảng truyện tranh lớn quá, còn manga thì thường kèm theo anime nên dễ viết nếu người đó am hiểu đề tài (dĩ nhiên còn phải hỏi ý kiến của Khov nữa). Mình đang viết lại bài Elfen Lied từ tiếng Tây Ban Nha để đưa nó lên FA, nếu muốn bạn cũng có thể giúp (xem Sandbox của mình) --عبقور*=talk-butions 00:39, ngày 6 tháng 6 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Đã tải lên commons, mình đang bận dịch nên chưa đánh giá chất lượng ngay được --عبقور*=talk-butions 02:32, ngày 7 tháng 6 năm 2010 (UTC)[trả lời]
Việc thêm bớt thể loại Bản mẫu - tiêu bản bạn có thể nhờ bot của anh Tân, vừa nhanh vừa đỡ mất công.--DMT (thảo luận) 02:06, ngày 18 tháng 6 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Trận Đan Mạch[sửa mã nguồn]

Hơi khó xử, vì chỉ có 37 chú thích thì hơi ít đấy (nếu so với độ dài của bài) --عبقور*=talk-butions 07:12, ngày 25 tháng 6 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Quên, mình tưởng đã làm khi nâng cấp bài Weserübung, đã xếp loại B :) --عبقور*=talk-butions 08:02, ngày 25 tháng 6 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Bình chọn Ứng cử viên bài viết chọn lọc[sửa mã nguồn]

Đề nghị các thành viên dự án WW2 cho ý kiến bình chọn ứng cử viên BVCL của dự án tại đây. --Двина-C75MT 08:56, ngày 27 tháng 6 năm 2010 (UTC)--[trả lời]

Số liệu vênh nhau[sửa mã nguồn]

Lúc đó thì chỉ còn cách: "theo ông X thì..."; "theo ông Y thì..."; "theo ông Z thì...". Sau đó, có thể có phân tích đánh giá mức độ tin cậy của các số liệu. Mình đã làm tại đây. --Двина-C75MT 05:48, ngày 8 tháng 7 năm 2010 (UTC)--[trả lời]

Theo mình thì Volga nên sửa lại cách trình bày phần tình hình "Tình hình quốc tế trước chiến tranh". Không nên để gạch/chấm đầu dòng mà nên xâu chuỗi các sự kiện lại thành một quá trình. --Двина-C75MT 11:15, ngày 16 tháng 7 năm 2010 (UTC)--[trả lời]

Không chiến tại Anh Quốc[sửa mã nguồn]

Xin lỗi Volga, thấy xoá mất 1 đoạn nên tôi tưởng đó là 1 IP có ý đồ phá hoại!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:21, ngày 18 tháng 7 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Đề cử[sửa mã nguồn]

Trận chiến nước Pháp đã đến tầm có thể đề cử BVCL. Tôi định đề cử. Volga thấy sao? --Двина-C75MT 06:00, ngày 16 tháng 8 năm 2010 (UTC)--[trả lời]

Bạn nên mời những người Dự án đó, hoặc là những người quan tâm tới chủ đề đó vào trang đề cử nội bộ (Trần Nguyễn Minh Huy còn hoạt động mà, Pq cũng hay quan tâm đến các bài viết chọn lọc). Đề cử nội bộ: thật ra quá trình này sẽ giúp cho các bài iết khi ra đề cử sẽ xong rất nhanh.--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 07:10, ngày 21 tháng 8 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Bản mẫu chiến dịch Dniepr - Karpat[sửa mã nguồn]

Mình lấy bản mẫu này từ {{:ru:Днепровско-Карпатская операция}} của wiki tiếng Nga, còn Khov lấy từ {{:en:Template:Campaignbox Dnieper–Carpathian Offensive}} của wiki tiếng Anh. Tên các chiến dịch đều giống nhau. Có điều khác là Khov chia chiến dịch này làm hai giai đoạn (cả en.wiki và ru.wiki đều không chia). Có lẽ đó là ý kiến riêng của bạn ấy. Biết đâu lại là một phát hiện hay. Nên lấy cái của Khov trước đã. --Двина-C75MT 09:14, ngày 4 tháng 9 năm 2010 (UTC)--[trả lời]

Nguồn không hợp lệ[sửa mã nguồn]

Có vài nguồn chỉ tên sách nhưng không chỉ trang, phải bỏ đi theo quy định trích nguồn của Wiki. Nếu 1 ý có 2 nguồn thống nhất, thì chỉ giữ 1 nguồn có uy tín hơn. Taza (thảo luận) 16:45, ngày 11 tháng 9 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Trận chiến nước Pháp[sửa mã nguồn]

Volga bổ sung cho hai nguồn số 60 và 107: Mồ côi. --Двина-C75MT 04:18, ngày 13 tháng 9 năm 2010 (UTC)--[trả lời]

  • Cậu đừnng tăng kích thước bản đồ lớn qua 305px, vì trên màn hình 800x600 hoặc thấp hơn, hoặc duyệt bằng điện thoại nhìn bố cục kỳ dị lắm. Taza (thảo luận) 14:28, ngày 13 tháng 9 năm 2010 (UTC)[trả lời]
  • Tôi biết. Panzer tiếng Đức có nghĩa là xe tăng. Tôi sử dụng từ Thiết giáp thay cho Xe tăng để ngụ ý rằng một sư đoàn Panzer là một đơn vị hợp thành bộ binh - pháo - xe tăng. Việc tôi có sử dụng (Đức) hay không chỉ thuần túy tùy vào ngữ cảnh đoạn văn, có đủ để người đọc phân biệt được hay không. Taza (thảo luận) 05:51, ngày 17 tháng 9 năm 2010 (UTC)[trả lời]
  • Volga ạ, phần "Fall Gelb - Vùn đất thấp và Bắc Pháp" còn thiếu một phần thông tin rất quan trọng: đó là sau khi 330'000 quân Đồng Minh đã sơ tán kịp thì còn bao nhiêu bị bắt, bị chết ở trong túi từ bờ sông Dyle đến các cảng ở Flanders? Vì theo thông tin phía trên, thì trong túi ở đây có tổng cộng hơn 1 triệu quân. Thiếu thông tin này khiến cho ấn tượng cuối là thắng lợi của Đức chỉ mang tính chiến thuật. Pls research for it. Taza (thảo luận) 01:56, ngày 18 tháng 9 năm 2010 (UTC)[trả lời]
  • Bài viết cần tu chỉnh lại phần dẫn nguồn Volga ạ, cậu có thể giúp khảo cứu được chứ?

1) Nguồn của Churchill thiếu số trang, còn quyển sách của de Gaulle cậu đã dịch luôn cả tựa đề gốc, tôi không tìm được. Ngoài ra, một số nguồn thiếu số trang khác, tôi cũng đã đánh dấu để thay. Cậu có thể giúp tìm lại số trang của các nguồn này không? Tôi sẽ gắng tìm một số nữa.

2) Có 2 nguồn đặc biệt quan trọng là Shirer và Frieser được trích dẫn từ nhiều ấn bản khác nhau, lộn xộn và gây khó khăn cho người đọc truy nguồn. Nguồn của Shirer có ở ấn bản 1960 online, còn nguồn của Frieser thì không search được, tôi phải đặt mua bản in. Taza (thảo luận) 16:12, ngày 21 tháng 9 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Luftflotte[sửa mã nguồn]

Thực ra cũng như các quân hàm, các thuật ngữ biên chế quân đội cũng chưa hình thành thống nhất. Cách đơn giản nhất là so sánh tương đương qua nhiều cơ cấu đơn vị (thông thường qua cơ cấu của Nga, Mỹ, Pháp, Anh, Trung) để chọn từ tiếng Việt có nghĩa tương đương gần đúng nhất.

Trong một số ngôn ngữ, nhiều thuật ngữ Hàng không xuất phát từ Hàng hải, thấy rõ nhất trong Anh, Pháp, Đức. Ngay trong tiếng Việt, thi thoảng vẫn có người sử dụng "tàu bay" chính là bị ảnh hưởng cách này. Tuy vậy, trong tiếng Hoa, "hạm" (艦) dùng để chỉ tàu có boong rộng, "đỉnh" (艇) dùng để chỉ tàu có boong hẹp dài. Theo nghĩa gốc thì Luftflotte khó mà dịch thành Hạm đội Không quân được.

Vì vậy, ta tạm lấy các thuật ngữ tương đương để dịch như sau:

  • Luftflotte: Nguyên nghĩa tiếng Đức là Tập đoàn Không quân. Một số tài liệu dịch là "Tập đoàn quân Không quân". Về nghĩa hiện đại nó tương đương với Không lực mang số.
  • Fliegerkorps: Quân đoàn Không quân
  • Fliegerdivision: Sư đoàn Không quân
  • Geschwader: Không đoàn
  • Gruppen: Liên đoàn
  • Staffeln: Phi đoàn
  • Schwarm: Phi đội

Vài ý kiến chủ quan. Thái Nhi (thảo luận) 16:02, ngày 23 tháng 9 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Mời bạn tham gia Wikipedia:Ứng cử viên bài viết chọn lọc/Đề nghị rút sao/Chiến tranh thế giới thứ hai.pq (thảo luận) 05:27, ngày 5 tháng 10 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Volga xem có thể cứu sao bài Erwin Rommel được không ? Hiện nay các thành viên kì cựu của dự án chuyên viết bài chọn lọc chỉ còn anh và Taza.--Prof MK (thảo luận) 09:53, ngày 10 tháng 10 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Di chuyển[sửa mã nguồn]

Tôi thấy Volga đang có các di chuyển các quận Nam Carolia. Tôi thấy đơn cử như tên Quận Barnwell, South Carolina là không tồn tại ở Tiếng Việt nên không cần có đổi hướng đến Quận Barnwell, Nam Carolina.--Mannschaft (thảo luận) 08:01, ngày 18 tháng 10 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Xem lịch sử bài trên thì tôi thấy Volga đang tạo ra các bài mới có tên tiếng Anh và đổi hướng nó về bài đã có ở Tiếng Việt. Và ý tôi là không nên đổi như thế này chứ không phải bỏ bớt phần sau dấu phẩy như South Carolina hay Carolina--Mannschaft (thảo luận) 08:15, ngày 18 tháng 10 năm 2010 (UTC)[trả lời]
Tôi đã sai . Có lẽ kiến thức lâu tôi không dùng nên nó bị mai một và tôi giờ phải đi học 1 lớp bổ túc về wikipedia thôi --Mannschaft (thảo luận) 09:35, ngày 18 tháng 10 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Chiến tranh Xô-Đức và FFF[sửa mã nguồn]

Naturo sai. Có lực lượng De Gall tham gia phía Anh và lực lượng kháng chiến Pháp FFF do Đảng Cộng sản Pháp tổ chức cùng kháng chiến chống phát xít Đức. Tuy nhiên, FFF không tham chiến riêng vê phía Liên Xô. Họ vẫn là phía Pháp chống Đức cho dù là do PCF đứng ra tổ chức là chủ yếu. --Двина-C75MT 14:04, ngày 30 tháng 10 năm 2010 (UTC)--[trả lời]

Mời tham gia[sửa mã nguồn]

Mời bạn cho ý kiến bài Blitzkrieg trong đề cử bài viết chọn lọc.--115.75.55.182 (thảo luận) 15:03, ngày 15 tháng 11 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Xem lại hộ[sửa mã nguồn]

Cần xem xét lại bài này 117.5.17.41 (thảo luận) 00:31, ngày 27 tháng 11 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Cảm ơn Volga đã bỏ công viết lại đầy đủ các từ viết tắt. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:40, ngày 12 tháng 12 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Help please[sửa mã nguồn]

Hello. Do you speak English ? We are looking for someone who could help us with the translation of a page. Best regards--RiverTeifi (thảo luận) 16:10, ngày 14 tháng 12 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Để đổi Thể loại:Quận của North Dakota thành thể loại trên, bạn chỉ cần thay chữ North thành Bắc ở mục state của Infobox U.S. County ở mỗi bài là được. Bongdentoiac (thảo luận) 06:38, ngày 21 tháng 12 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Nếu vậy thì có thể sửa bản mẫu {{Infobox U.S. County}} rồi thêm thể loại 1 cách thủ công. Bongdentoiac (thảo luận) 06:56, ngày 21 tháng 12 năm 2010 (UTC)[trả lời]
Hoặc thêm thể loại vào những bản mẫu như {{Bắc Dakota}} rồi nhúng chúng vào mỗi trang (thường đã được nhúng rồi). Bongdentoiac (thảo luận) 06:58, ngày 21 tháng 12 năm 2010 (UTC)[trả lời]
Tôi đã sửa 1 chút 2 bản mẫu, bạn xem lại thử xem đã ổn chưa. Bongdentoiac (thảo luận) 08:31, ngày 22 tháng 12 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Thành phố của XX và Thành phố XX[sửa mã nguồn]

Tôi thấy bạn thay thể loại thể loại:thành phố của Illinois bằng thể loại thể loại:thành phố Illinois, liệu như thế có thể gây hiểu nhầm rằng các thành phố đó thuộc Thành phố Illinois chứ không phải thuộc tiểu bang Illinois. --Cheers! (thảo luận) 06:55, ngày 21 tháng 12 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Xin chào, nhờ bạn Volga viết mở rộng một chút bài này cho đỡ ngắn, ko người khác treo biển CLK. Mình ko rõ về quân sự nên chỉ chép tạm vậy. Cảm ơn. Milk Coffee (thảo luận) 15:24, ngày 27 tháng 12 năm 2010 (UTC)[trả lời]

thấy Volga đang online thì nhờ viết, mình cũng ko rõ ai chuyên về các công trình quân sự cả. Cảm ơn! Milk Coffee (thảo luận) 15:31, ngày 27 tháng 12 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Bản mẫu CNĐQ[sửa mã nguồn]

Không biết bạn có cách nào chỉnh cho ngay hàng thẳng lối lại được không. Tôi loay hoay mãi mà không được nên mới phải dùng những danh từ ngắn nhất. Que Huong Niem Nho (thảo luận) 06:25, ngày 12 tháng 1 năm 2011 (UTC)[trả lời]

Xin giúp đỡ[sửa mã nguồn]

Anh Volga ui, anh có thể giúp em viết hai cái bài Hot Dance Club SongsMainstream Top 40 dùm em được không ạ!! Ít lém, dễ nữa, nếu anh giúp được thì em cảm ơn anh nhiều lắm ^^ Truongbaohan (thảo luận) 12:50, ngày 15 tháng 1 năm 2011 (UTC)[trả lời]

  • Nhờ Volga qua xếp chất lượng bài xe tăng Con Báo.
  • Cảm ơn Volga trước!!!

-- Chubengonói chuyện.đóng góp 08:44, ngày 4 tháng 2 năm 2011 (UTC)[trả lời]

  • Cảm ơn Volga nhiều, nhưng Volga này:những lỗi tôi theo dõi trong bài mà bạn sửa tôi nói thật là không có gì lớn như bạn nói(cái Zimmerit gì đó không có trong từ điển, tôi tra ngoài google cũng không thấy nên lên hình ảnh thì thấy lớp giáp có hình vằn vằn-dịch bậy là điều tất nhiên), 3 lỗi chính tả, một vài lỗi câu, còn lại bạn chỉ sửa lại giúp tôi thôi mà.Làm gì mà bạn nói nghiêm trọng thế!
  • Nhưng dù sao vẫn cảm ơn Volga vì những sửa chữa quý báu!

-- Chubengonói chuyện.đóng góp 01:01, ngày 6 tháng 2 năm 2011 (UTC)[trả lời]

  • Quá cảm ơn Volga về những sửa chữa quý báu trên...Volga liệt kê ra làm tôi cũng sững...thông cảm cho Chubengo vì trình độ tiếng anh của Chubengo chưa được chuẩn lắm(ít nhất là không bằng Volga)...
  • Một lần nữa nhờ Volga duyệt nốt phần còn lại của bài này
  • Cảm ơn Volga về những sửa chữa rất rất quý báu!

-- Chubengonói chuyện.đóng góp 04:16, ngày 6 tháng 2 năm 2011 (UTC)[trả lời]

Em cũng không rõ lắm...do đoạn này em dịch từ tiếng Nga...mà tiếng Nga của em thì rất phọt phẹt có gì nhờ Volga sửa lại giúp!-- Chubengonói chuyện.đóng góp 06:17, ngày 6 tháng 2 năm 2011 (UTC)[trả lời]

  • Một lần nữa cảm ơn Volga rất nhiều.

-- Chubengonói chuyện.đóng góp 08:19, ngày 6 tháng 2 năm 2011 (UTC)[trả lời]

Thế theo Volga thì bài này đề cử lại được chưa!-- Chubengonói chuyện.đóng góp 11:19, ngày 6 tháng 2 năm 2011 (UTC)[trả lời]

Chú thích số 104 lấy từ bên tiếng Đức, nếu Volga thấy không hợp lệ thì cứ xóa đi!-- Chubengonói chuyện.đóng góp 14:07, ngày 6 tháng 2 năm 2011 (UTC)[trả lời]

Link chính thức của nó là ở bài Panther II bên tiếng Đức.-- Chubengonói chuyện.đóng góp 00:21, ngày 7 tháng 2 năm 2011 (UTC)[trả lời]

  • Theo Volga thì bài xe tăng Con Báo ổn chưa!
  • Cảm ơn Volga vì những đóng góp rất quý báu vừa qua cho bài!

-- Chubengonói chuyện.đóng góp 09:42, ngày 9 tháng 2 năm 2011 (UTC)[trả lời]

  • Anh Volga, từ này theo anh dịch ra là gì ạ:"Panzerkommision"

--Chubengo (thảo luận) 10:32, ngày 9 tháng 2 năm 2011 (UTC)[trả lời]

Re: Phổ - Brandenburg[sửa mã nguồn]

Đồng ý với ý kiến của bạn! Và tôi cũng sẽ tạo hai bài như vậy khi có thời gian!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 14:34, ngày 9 tháng 2 năm 2011 (UTC)[trả lời]

Re:Whisky (Thám tử lừng danh Conan)[sửa mã nguồn]

À, cái đó hồi sáng mình bận quá nên chưa đưa vào thông báo vào trang thảo luận được, mời xem Thảo luận:Gin (Thám tử lừng danh Conan)#Phản đối xoá bài-- tl(+) 10:09, ngày 27 tháng 2 năm 2011 (UTC)[trả lời]

Xui rồi anh ơi, bài em để đó cả tháng mà chả thấy ai vào tham gia ý kiến gì cả!Điệu này thì lại thất bại mà không hiểu vì sao!--Chubengo (thảo luận) 10:26, ngày 3 tháng 3 năm 2011 (UTC)[trả lời]

Dự án Lịch sử[sửa mã nguồn]

Mời bạn tham gia dự án này--British Empire (thảo luận)

Thư mời tham gia dự án Lịch sử:
Dự án lịch sử trên Wikipedia tiếng Việt rất vui khi được gặp bạn! Chúng tôi đã xây dựng một dự án nơi mà người đam mê lịch sử đang là thành viên trên Wikipedia tiếng Việt có thể dùng sự hiểu biết của mình để xây dựng các bài viết có chất lượng về lịch sử. Nếu bạn có dự định viết một bài về đề tài lịch sử bạn hãy vào trang dự án để xem tất cả các hướng dẫn cần thiết hay hỏi các thành viên của dự án để hỗ trợ cho việc viết bài (nếu cần). Dự án rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu từ phía bạn tại trang thảo luận của dự án. Nếu bạn có hứng thú với việc tham gia dự án xin cứ tự nhiên ghi tên mình vào danh sách vì dự án sẽ trở nên đông vui hơn khi có bạn cùng tham gia!

Re: Trận Chickamauga[sửa mã nguồn]

Ngay sau trận đánh đó!:)) Số là Bragg thắng trận này thì ông ta ko dám truy kích Rosecrans ngay mà phải đóng trại trong đêm! Quân của Rosecrans lui binh nhưng họ không bị tiêu diệt!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 10:40, ngày 15 tháng 6 năm 2011 (UTC)[trả lời]

Những hình đấy là những hình không có thông tin về tình trạng bản quyền từ ngày 31 tháng 5. Nếu tôi không xóa liên kết thì một BQV cũng sẽ gỡ liên kết rồi xóa hình thôi. Thần Sáng (Tl) 09:20, ngày 6 tháng 7 năm 2011 (UTC)[trả lời]

Tôi thấy bên en.wiki cũng để hàng chục thể loại thế mà bạn--Nameless (thảo luận) 07:34, ngày 27 tháng 7 năm 2011 (UTC)[trả lời]

Dòng sông Vônga vẫn hăng hái chảy trong Thế chiến thứ hai nhỉ ?:) Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 16:39, ngày 6 tháng 10 năm 2011 (UTC)[trả lời]

Vẫn viết bài, nhưng không theo chủ đề cố định nào cả. Viết theo hứng, thấy thích cái nào thì viết cái đó. Tuy nhiên vẫn đang chờ bác Minh Tâm về để xử lý nốt các bài về chiến tranh vệ quốc vĩ đại. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 05:12, ngày 7 tháng 10 năm 2011 (UTC)[trả lời]

Trận Chickamauga (2)[sửa mã nguồn]

Tôi thấy một đặc điểm thú vị của trận huyết chiến này là một trong số ít những trận đánh mà quân miền Nam áp đảo quân miền Bắc về quân số! Cả mấy trận thư hùng ác liệt trước như Antietam và Gettysburg đều cho thấy quân miền Bắc có thế thượng phong hơn về mặt này! Do đó, khi sửa bài Volga có thể thêm tình tiết thú vị này vào! --The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:49, ngày 23 tháng 10 năm 2011 (UTC)[trả lời]

Mình vừa đề cử bài, bạn có tham gia đóng góp. Hy vọng bạn có thể giúp làm bài đó thành BVCL. Wikipedia:Ứng cử viên bài viết chọn lọc/Chiến dịch Donets. Cảm ơn. Chúc may mắn.Trongphu (thảo luận) 04:06, ngày 18 tháng 1 năm 2012 (UTC)[trả lời]

Vônga xem xem có thể chỉnh sửa hay nâng cấp gì cho bài không ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:47, ngày 26 tháng 1 năm 2012 (UTC)[trả lời]

  1. Đúng vậy! Hôm đó tôi xem/sửa lại mấy bài chiến tranh của Friedrich II Đại Đế (đánh nhau với nước Áo) thì thấy có điểm lạ kỳ ấy, cảm ơn bạn đã sửa! Giờ coi lại thấy ổn rồi!
  2. Thường chiến thắng "rất lớn" có vẻ không chỉ ở thương vong, mà còn ở ý nghĩa về nhiều mặt! Trước trận Gettysburg có một trận thắng rất to là trận Leipzig (1813) cho thấy tổn thất của phe thắng lợi là rất cao, và thậm chí riêng về thương vong còn hơn cả phe thất bại nữa! Cuốn sách mà tôi chú thích vào đó nó còn đặt trận Gettysburg như một trong những trận đánh quan trọng nhất trong lịch sử thế giới nữa!

--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 06:27, ngày 30 tháng 1 năm 2012 (UTC)[trả lời]

Đúng là ước tính 5 vạn thương vong cho cả hai bên !--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 06:38, ngày 30 tháng 1 năm 2012 (UTC)[trả lời]

Có lẽ bước ngoặt nằm ở chỗ trận này có liên quan tới thắng lợi VB chăng ? khi mà Lee bỏ lửng VB để tập trung quân đánh lớn ở miền Đông ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 06:42, ngày 30 tháng 1 năm 2012 (UTC)[trả lời]

Và chí ít thì chiến thắng này cũng có ý nghĩa về mặt tinh thần là làm mất đi huyền thoại "bất khả chiến bại" của người thua trận - giống như ý nghĩa của trận Châlons (451) mà hai bản WP cũng có nguyên 1 mục phân tích tính quyết định hay là ko ?--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 06:43, ngày 30 tháng 1 năm 2012 (UTC)[trả lời]

Minh Tâm 2012[sửa mã nguồn]

Спасибо Волги. С Новым Годом, мира, счастья --Двина-C75MT 06:46, ngày 2 tháng 2 năm 2012 (UTC)--[trả lời]

Bạn có tin nhắn mới
Bạn có tin nhắn mới
Xin chào, Volga. Bạn có tin nhắn mới tại Wikipedia:Ứng cử viên bài viết chọn lọc/Chiến dịch Barvenkovo-Lozovskaya.
Bạn có thể xóa thông báo này bằng cách xóa bỏ bản mẫu {{Hồi âm}} hoặc {{ha}}.
Mình nhầm, đánh máy thiếu chữ "Tây". Sẽ sửa ngay. Rất cảm ơn. -Двина-C75MT 06:11, ngày 20 tháng 5 năm 2012 (UTC)-[trả lời]
Đúng vậy. Rất xin lỗi. Tôi quên mất là có bản mẫu "Mặt trận Krym". Phiền bạn chuyển đổi giùm. Nhưng các hoạt động quân sự của Trận sông Dniepr có liên quan rất nhiều đến các hoạt động quân sự ở Krym nên phần về các hoạt động này trong Trận sông Dniepr cần được giữ lại. Rất cảm ơn. -Двина-C75MT 11:58, ngày 21 tháng 5 năm 2012 (UTC)-[trả lời]
Cảm ơn Volga. Quả thật mình chỉ có thể sửa tên bản mẫu, còn chuyển tên thể loại thì phải xin ý kiến cộng đồng vì còn phải thống nhất với các wiki khác nữa. Phiền Volga làm một trang chuyển hướng từ "Chiến dịch Dnnepr-Carpath" sang "Chiến dịch tấn công hữu ngạn Ukraina" vậy. Một lần nữa, xin cảm ơn. --Двина-C75MT 02:24, ngày 24 tháng 5 năm 2012 (UTC)--[trả lời]
Đúng là mình đãng trí thật. Khi mới viết thì lấy theo cái Inforbox của bên ru: Nhưng đến khi tra lại các tài liệu của Konev, Rotmistrov, Zhadov và Chuikov thì thấy chiến dịch bắt đầu sớm hơn đến cả tháng. Do "hăng đánh" nên quên, không sửa lại. Sẽ sửa ngay ! --Двина-C75MT 04:06, ngày 24 tháng 5 năm 2012 (UTC)--[trả lời]
Mình lại mắc lại lỗi cũ. Đúng là "стиля профессора забылем". Đó là Chiến dịch Znamenka-Krivoy Rog. Xin sửa ngay ! --Двина-C75MT 06:08, ngày 6 tháng 6 năm 2012 (UTC)--[trả lời]

Bạn có thể tạt ngang qua xem tên các trận đánh có bài nào tiếng Việt có tên tương đương không? Dammio (thảo luận) 07:37, ngày 3 tháng 6 năm 2012 (UTC)[trả lời]

Dịch là thế nhưng tìm bài tiếng Việt thì mất thời gian hơn, từ "trận đánh" được mấy bác yêu thích history dịch thành "vây hãm", "chiến dịch", nếu tìm từng bài 1 e không nổi. Bài đấy, tôi nghĩ là được đấy, ít nhất cũng có bản danh sách trong tay, còn hơn là không có gì, nó có thể dài hoặc không đủ. Dammio (thảo luận) 07:45, ngày 3 tháng 6 năm 2012 (UTC)[trả lời]

Mặt trận Phần Lan[sửa mã nguồn]

Nhờ bạn dịch giúp phần Ghi chú của bài Mặt trận Phần Lan, cảm ơn trước!--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 14:32, ngày 8 tháng 6 năm 2012 (UTC)[trả lời]

Proskurov–Chernovtsy và Kamenets-Podolsky[sửa mã nguồn]

Phần lớn giới sử học Phương Tây khi nghiên cứu Chiến tranh Xô-Đức và cả là chuyện Proskurov - Chernovtsy; họ không bao giờ quan tâm đến cái gì đã xảy ra và cái gì đem lại cái gì. Đối với họ (khi đó), cái duy nhất cần phải chứng minh là Liên Xô, đơn giản là chẳng là cái gì cả. "Một gã muzich gặp may phất lên", tất cả chỉ có vậy. Mạng đang có vấn đề. Tôi sÈ trao đổi thêm trong ít phút. --Двина-C75MT 14:49, ngày 14 tháng 6 năm 2012 (UTC)--[trả lời]

Continue:

1- Nhiều nhà sử học Phương Tây luôn khai thác theo nguồn tin ban đầu mà báo chí cung cấp. Đây cũng là đặc điểm của hệ thống nghiên cứu lịch sử hiện đại, khi mà các thông tin đầu tiên về một sự kiện nào đó xuất hiện trên báo chí. Mà thông tin của báo chí thì rất hạn hẹp. Đối với những nước trực tiếp nơi diễn ra sự kiện đã hạn hẹp (do độ lùi thời gian và sự quên của con người); còn đối với những nơi hoàn toàn gián tiếp thì những sự kiện đó chẳng mấy ý nghĩa xét từ góc độ chất lượng thông tin, tính chất, bản chất thông tin cũng như sự liên quan giữa đối tượng được cung cấp thông tin với sự kiên đã (đang) diễn ra. Sự khác nhau về góc độ đó dẫn đến sự đánh giá khác nhau. "Bức màn sắt" được dựng lên sau sự kiện "Xây dựng bức tường Berlin 1961" càng làm tăng thêm hiệu ứng đó. Đấy là về tổng quan.
2- Về cụ thể: Giống như tất cả các chiến dịch trong Chiến tranh thế giới thứ hai, sử học Phương Tây đều viết theo những gì mà chính họ tiến hành. Trừ những trận mà họ "thua trắng chiếu" như Trận Trân Châu Cảng hay sự kiện đánh đắm chiến hạm "Hoàng tử xứ Wales"... họ không viết sử theo các thông tin mà chính đối thủ của họ vạch kế hoạch và thực hành tấn công với nguyên tắc do chính họ tiếp thu và áp dụng từ thời La Mã cổ đại: "Kể chiến thắng có tất cả mọi thứ"; đương nhiên kể cả việc viết sử.
3- Sử học phương Tây viết rất kỹ những gì mà người Liên Xô (Nga kế thừa) đã thua trận hay thiệt hại trước đối thủ Đức Quốc xã trong năm 1941, 1942 và cả Trận Kursk năm 1943. Nhưng họ lại viết như "tự dưng" quân Đức phải rút lui ở Nga vì thời tiết, vì thế này, vì thế nọ. Cái trò đó cũng đã diễn ra khi các nhà sử học Phương Tây viết về cuộc Chiến chống nước Nga năm 1812 của Napoléon. Khi không chịu thừa nhận những thành công về quân sự, về chiến tranh nhân dân của người Nga, họ viết rằng dường như Napoléon thua trận là do không may, là do thời tiết của Nga quá khắc nghiệt, là do sai lầm của các tướng lĩnh... Và Lev Tolstoy đã chỉ ra những sự bất công của các nhà sử học phương Tây trong "Chiến tranh và hòa bình". Hơn một thế kỷ sau, chuyện đó vẫn lặp lại.
4- Tôi đã có lần phát biểu trên wiki (hình như trong thảo luận về Chiến dịch Mãn Châu thì phải), rằng những người không sống và chiến đấu trên một chiến trường nào đó thì mọi cái mà họ viết ra đều là loại suy do họ không trực tiếp làm việc ở đó. Vì thế, sự suy đoán ấy sai lệch khá nhiều so với thực tế đã diễn ra. Điều này khác hẳn với những nghiên cứu khoa học tự nhiên cần có xác nhận của một cái gọi là "Hội đồng khoa học" hay những người bình luận và "chấm điểm" cho một nghiên cứu về khoa học tự nhiên. Tất nhiên, sử học cũng cần có ự "chấm điểm" đó nhưng nó phải dựa trên những tài liệu lịch sử gốc (tư liệu, ghi chép, nhật ký, hồi ký...). Đối với sử học, đó là những tài liệu "nóng" hơ hẳn những bình luận, đánh giá, tái mô tả do những nhà sử học phục dựng sau khi sự kiện đã diễn ra hàng vài chục năm đến vài thế kỷ.
5- Vì thế, không có gì ngạc nhiên khi giới sử học Phương Tây và chính cả các chỉ huy quân sự Đức coi Chiến dịch hợp vây Korsun-Shevchenkovsky là các hoạt động quân sự tại Cherkatsy, nơi mà quân đội Liên Xô đã đánh chiếm trước khi diễn ra chiến dịch hơn 1 tháng và trong suốt chiến dịch, chẳng có một cuộc "đánh nhau" nào diễn ra tại thành phố Cherkatsy. Còn tỉnh Cherkatsy thiof mãi đến khí Ukraina tách ra khỏi Liên Xô (cũ) nam 1991 mới hình thành (trước đó, Cherkatsy thuộc tỉnh Uman. Và cũng chẳng đáng ngạc nhiên hay đặt vấn đề gì cả khi Phương Tây coi Chiến dịch tấn công Proskurov–Chernovtsy chỉ là cuộc phá vây của quân Đức tại khu vực Kamenets-Podolsky. Giống như cuộc phá vây của nhóm quân Wilhelm Stemmermann trong Chiến dịch hợp vây Korsun–Shevchenkovsky, họ chỉ viết về những gì mà người Đức đạt được cũng như người Nga không đạt được ở chỗ đó, vào lúc đó; cắt bỏ khỏi lịch sử những gì còn lớn hơn (đương nhiên là thất bại) đối với người Đức và những gì cũng quan trọng hơn (đương nhiên là thành công) của người Nga mà che giấu đi hậu quả còn lớn hơn nữa của những diễn biến lịch sử. Nói đúng hơn, họ đã cắt xén lịch sử sao cho dù đến lúc "thua trắng chiếu" ở Berlin năm 1945 thì "chế độ Đức Quốc xã vẫn là chế độ của những anh hùng lịch sử". Tất cả chỉ có vậy .
6- Việc coi cả một chiến dịch quân sự lớn trên toàn vùng Proskurov – Chernovtsy - Tarnopol - Kamenets Podolsky chỉ còn lại có mỗi một địa điểm Kamenets Podolsky với thời gian, không gian và mọi thứ khác cũng bị cắt xén xén là thiếu sót lớn của cácd nhà sử học phương Tây, những người viết bài trên en:wiki cũng như những người dịch từ nguồn đó và nói một cách nôm na: Đó là động tác "dìm hàng" của Phương Tây đối với Nga (chứ không phải chỉ với Liên Xô) như họ vẫn làm trong và sau Thế chiến thứ hai.

Dù rất tôn trọng các wiki phương Tây nhưng cực chẳng đã, tôi mới phải nói trắng ra như vậy. --Двина-C75MT 16:18, ngày 14 tháng 6 năm 2012 (UTC)--[trả lời]

Mời bạn Volga/Lưu cho ý kiến ủng hộ bài Trận Austerlitz thành bài viết chọn lọc tại trang Wikipedia:Ứng cử viên bài viết chọn lọc/Trận Austerlitz, cảm ơn rất nhiều!
—--Napoleon's Signature Napoléon Bonaparte (thảo luận) 15:25, ngày 16 tháng 6 năm 2012 (UTC)

Bạn có tin nhắn mới
Bạn có tin nhắn mới
Xin chào, Volga. Bạn có tin nhắn mới tại Wikipedia:Ứng cử viên bài viết chọn lọc/Trận Austerlitz.
Bạn có thể xóa thông báo này bằng cách xóa bỏ bản mẫu {{Hồi âm}} hoặc {{ha}}.

Tôi từng thấy ở bên wiki Anh 1 số hiện tượng "dìm hàng" quân đội Nga thời chiến tranh Napoleon và tướng chỉ huy của họ, Nguyên soái Kutuzov. Đến đây thì tôi thật sự không hiểu nổi, phương Tây "dìm" Liên Xô thì nghe còn có lý chứ đến cả thời nước Nga Sa hoàng xưa lắc xưa lơ họ cũng "dìm" thì... Phải chăng "ghét ai ghét cả tông chi họ hàng" ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:39, ngày 27 tháng 6 năm 2012 (UTC)[trả lời]

Uman-Botoshani[sửa mã nguồn]

Cảm ơn Volga. Phần đầu do Sholokhov khởi tạo dịch từ đâu đó (en: hoặc ru:). Tôi quên không xem lại. Thực ra thì 175 km ấy chính là từ Rizino đến Tolmach (chính diện của cánh quân xung kích) thôi. Tôi sẽ sửa lại ngay. --Двина-C75MT 13:53, ngày 1 tháng 7 năm 2012 (UTC)--[trả lời]

Ồ, mà đã sửa ngay từ khi nâng cấp bài rồi đấy chứ! Từ Ilintsy đến Tynovka khoảng 40 km (đường chim bay). Từ Tynovka đến Kanizh khoảng 135 km (gần như thẳng). Đây là chính diện tấn công của các tập đoàn quân xe tăng và cận vệ 5 cùng ba tập đoàn quân bộ binh. Tôi sẽ viết lại cho rõ. Volga lưu ý rằng cái bản đồ ở góc trên, bên phải là bản đồ phóng to lên cho rõ Chiến dịch hợp vây Korsun-Shevchenkovsky có tỷ lệ 1:1.500.000, lớn hơn gấp 2,5 lần so với bản đồ toàn Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr. --Двина-C75MT 14:06, ngày 1 tháng 7 năm 2012 (UTC)--[trả lời]

Sẽ viết cụ thể thêm ngay sau đây. --Двина-C75MT 16:41, ngày 1 tháng 7 năm 2012 (UTC)--[trả lời]

Nên xếp vào. Ru: cũng xếp thế. Hướng này sau đó trở thành cánh trái của PDQ Byelorussia 1 (và có lúc tách ra thành PDQ Byelorussia 2). Cảm ơn Volga. --Двина-C75MT 09:14, ngày 2 tháng 7 năm 2012 (UTC)--[trả lời]

"Lấp túi bùn"[sửa mã nguồn]

Volga tinh tường lắm! Không hổ danh là "rada Fansong-M". Chỉ thiếu chữ "trong" thôi. "Bộ óc đi trước quá xa bàn tay" nên sinh ra lỗi ấy. Tất nhiên phải là sửa rồi.:)--Двина-C75MT 15:59, ngày 2 tháng 7 năm 2012 (UTC)--[trả lời]

Фронт резервных армий và Cụm tác chiến ven biển[sửa mã nguồn]

1- Фронт резервных армий là Phương diện quân dự bị (thành lập lần thứ nhất). Thành lập ngày 14 tháng 7 năm 1941 để phòng thủ phía sau Phưong diện quân Tây, trên chính diện từ Staraya Russa, Ostakov, Byelyi, Istomin, Elnya, Briansk trên chính diện 750 km. Nó gồm các tập đoàn quân 24, 28, 29 30 và các tập đoàn quan dự bị 31, 32. Trung tướng Ivan Bogdanov làm tư lệnh PDQ này. Trong chiến dịch Smolensk, 14 sư đoàn của PDQ này đã dược chuyển giao cho PDQ Tây và chỉ còn lại bộ khung. Ngày 25 tháng 7, nó bị giải thể. Bộ khung của nó được phân tán vào cơ quan chỉ huy PDQ, TĐQ của PDQ Tây và PDQ Dự bị (thành lập lần 2).
2- PDQ dự bị thành lập lần 2 ngày 30 tháng 7 năm 1941 sau khi Trận Smokensk thất bại chịu trách nhiệm phòng thủ bên cánh trái và sau lưng PDQ Tây trên hướng Moskva. Tư lệnh: Budionnyi.
3- Приамурская армия ПВО: Cụm tác chiến ven sông Amur của Quân chủng phòng không được thành lập ngày 14-3-1945 trên cơ sở một phần lực lượng phòng không của Khu phòng thủ Viễn Đông, là một phần của PDQ Viễn Đông 2. Tư lệnh: Thiếu tướng pháo binh K. Kh. Polyakov.
4- Приморская армия ПВО: cụm tác chiến ven biển của Quân chủng phòng không được thành lập ngày 14-3-1945 trên cơ sở một phần lực lượng phòng không của Khu phòng thủ Viễn Đông, là một phần của PDQ Viễn Đông 1. Tư lệnh - Trung tướng pháo binh A. V. Gerasimov.
5- Приморская армия: Tập đoàn quân độc lập duyên hải (thành lập lần 1). Thành lập ngày 20-7-1941 từ Tập đoàn quân 9 độc lập (Phương diện quân Nam cũ) và Quân khu Odessa do Trung tướng Georgy Sofronov chỉ huy.
6- Черноморскую группу войск: Cụm tác chiến Biển Đen, Tư lệnh I. E. Petrov đến chiến dịch Krym 1944 chuyển thành Tập đoàn quân độc lập duyên hải (thành lập lần thứ 2 - Приморская армия). Tư lệnh: I. E. Petrov, giưa chiến dịch được thay bằng A. I. Yeryomenko. I. E. Petrov chuyển đến PDQ Byelorussia 2 (thành lập lần 2). Sau đó lại bị G. F. Zhkharov thay để chuyển đến PDQ Ukraina 4 (thành lập lần 2) trên hứong Carpath - Slovakia. Ru: chưa có bài về Tập đoàn quân độc lập duyên hải (thành lập lần thứ 2) cũng như Cụm tác chiến Biển Đen.

Có mấy PDQ, TĐQ và Cụm tác chiến thành lập nhiều lần. Nếu không theo dõi kỹ các chỉ lệnh của STAVKA thì có thể sẽ bị sót hoặc "nhầm địa chỉ". Ru: cũng mắc lỗi này khi viết bài và biên tập. --Двина-C75MT 14:37, ngày 3 tháng 7 năm 2012 (UTC)--[trả lời]

Приморская группа войск là "Cụm quân duyên hải". Tách ra từ PDQ Viễn Đông tháng 3 năm 1945. Tháng 8 năm 1945 chuyển thành PDQ Viễn Đông 1 do K. A. Meretskov chỉ huy, gồm TĐQ Cờ đỏ 1, TĐQ 25 , TĐQ 35 quân đội , Quân doàn cơ giới 10 và TĐQ không quân 9. Vị trí mặt trận từ Guberovo đến biên giới Triều Tiên. Cũng như Cụm tác chiến Biển Đen, Ru chưa có bài riêng về Cụm tác chiến Bắc Kavkaz. Các tài liệu về nó có thể tìm thấy ở đâyđây. Cụm tác chiến Biển Đen của I. E. Petrov và Cụm quân Bắc Kavkaz của I. I. Maslenikov không phải là các cụm quân độc lập mà đều thuộc PDQ Zakavkaz do Budionyi và sau đó là Tyulenev chỉ huy, tái lập ngày 28 tháng 4 năm 1942. Ngày 8 tháng 8 năm 1942, Cụm tác chiến Bắc Kavkaz được thành lập. Ngày 4 tháng 9 năm 1942, Cụm tác chiến Biển Đen được thành lập. Ngày 24 tháng 1 năm 1943, Cụm tác chiến Bắc Kavkaz chuyển thành PDQ Bắc Kavkaz (thành lập lần 2). Ngày 5 tháng 2 năm 1943, Cụm tác chiến Biển Đen được đặt trực thuộc PDQ Bắc Kavkaz. Ngày 20 tháng 11 năm 1943, Cụm tác chiến Biển Đen đổi thành TĐQ độc lập Duyên hải (thành lập lần thứ hai), vẫn do I. E. Petrov chỉ huy. Ngày 18 tháng 4 năm 1944, TĐQ độc lập Duyên hải được đặt trực thuộc PDQ Ukraina 4. Tháng 8 năm 1945, TĐQ độc lập Duyên hải chuyển thành Quân khu Tavrya.--Двина-C75MT 02:01, ngày 4 tháng 7 năm 2012 (UTC)--[trả lời]

Varna (Bulgaria)[sửa mã nguồn]

Cả Volga và vi:wiki đều nhầm. Varna trong bài Chiến dịch tấn công Odessa là thành phố cảng, thành phố du lịch của Bugaria (xin xem

Bản đồ này

). Nó không phải là thành phố Varna của Ý. Có lẽ phải định danh lại: Varna (Bulgaria) để phân biệt với Varna(Ý). --Двина-C75MT 16:32, ngày 4 tháng 7 năm 2012 (UTC)--[trả lời]

Chiến dịch Đông Carpath[sửa mã nguồn]

Volga nên xem phần phía Bắc của bản đồ bên trái

bản đồ này

và bản đồ bên phải

Bản đồ cuộc khởi nghĩa Slovakya

thì thấy quy mô của Chiến dịch Đông Carpath rất lớn. Như thường thấy, bài "Battle of the Dukla Pass" bên en: chỉ đề cập đến mỗi trận đánh vượt đèo Dukla là trận đánh quan trọng nằm trong chiến dịch này. Vì vậy, theo mình nên lấy Chiến dịch Đông Carpath. --Двина-C75MT 10:27, ngày 6 tháng 7 năm 2012 (UTC)--[trả lời]

Chiến dịch Krym[sửa mã nguồn]

Mình đã sửa xong. Tại hôm viết đến đấy buồn ngủ quá nên viết lung tung cả. Không nhớ được rằng Moutain Corp là Quân đoàn sơn chiến chứ không phải là tên một địa điểm nữa. Cáo lỗi Volga nhé. Đã làm cho bạn vất vả. --Двина-C75MT 12:04, ngày 10 tháng 7 năm 2012 (UTC)--[trả lời]

P/S: Bạn Nalzogul, một chuyên gia về vũ khí đã tham gia dự án và đang khởi tạo các bài sơ khai về các Phương diện quân (Liên Xô) và các tỏ chức tác chiến chiến lược tương đương. Đã "xanh hóa" được khá nhiều. Nếu Volga có rảnh chút ít thì giúp bạn ấy hiệu đính lại nhé. Chi tiết thì mình sẽ bổ sung sau. Các bài này chỉ có tính cơ cấu tổ chức, chỉ huy và tóm tắt hoạt động thôi.--Двина-C75MT 12:08, ngày 10 tháng 7 năm 2012 (UTC)--[trả lời]

Phương diện quân và các tổ chức tương đương[sửa mã nguồn]

Theo định nghĩa của Liên Xô thì một phương diện quân hay tập đoàn quân độc lập, hay thứ gì tương tự như thế là:

  • Tổ chức tác chiến chiến lược: Nghĩa là nó có thể tự minh tổ chức một hoạt động quân sự chiến lược trên một hướng độc lập tương đối với các hướng khác.
  • Biên chế binh chủng hợp thành: Có đủ bộ binh, tăng, pháo, công binh, không quân và các đơn vị trợ chiến khác.
  • Quy mô: thường có trên 100.000 quân đến 500.000 quân, gồm ít nhất 2 tập đoàn quuân (cuối Thế chiến 2) hoặc ba sư đoàn (đầu Thế chiến 2).
  • Vị thế: Đều trực thuộc STAVKA. Phương diện quân đương nhiên trực thuộc STAVKA. Tập đoàn quân độc lập, Cụm quân độc lập đều chịu sự chỉ huy trực tiếp từ STAVKA mà không phải qua Phương diện quân.

Vì vậy, những tập đoàn quân độc lập, cụm quân độc lập trực thuộc STAVKA đều được coi như một "PDQ nhỏ" và là tổ chức tác chiến chiến lược tương đương PDQ. --Двина-C75MT 16:57, ngày 10 tháng 7 năm 2012 (UTC)--[trả lời]

Tên đúng là Tikhoretsk. Mình quên không bỏ "tiếp vĩ tố" "aya". --Двина-C75MT 16:34, ngày 12 tháng 7 năm 2012 (UTC)--[trả lời]

Đồng ý đổi tên thành Lozovaya. Đây là tên chính thức của thành phố trung tâm hành chính quận Lozovskiy thuộc tỉnh Kharkiv, Ukraina. --Двина-C75MT 10:10, ngày 13 tháng 7 năm 2012 (UTC)--[trả lời]

Bài chọn lọc TBD[sửa mã nguồn]


Thảm họa thứ hai[sửa mã nguồn]

Mình dùng từ chưa chuẩn. Lẽ ra phải viết là "một trong hai thảm họa". Nhưng đúng là còn một thảm họa nữa cho quân đội Xô Viết trong năm 1942. Đó là thảm họa đối với "Tập đoàn quân xung kích 2" ở mặt trận Leningrad do sự phản bội của A. Vlasov (theo sử Xô Viết là như vậy) chứ không phải do vấn đề thuần túy quân sự. Mình đang phân vân điều này. --Двина-C75MT 11:29, ngày 20 tháng 7 năm 2012 (UTC)--[trả lời]

Dự án CTTG2[sửa mã nguồn]

Tôi đã thêm tiêu bản về Dự án CTTG2 trong các bài phương diện quân, khi nào viết hoàn chỉnh xong các bài này, phiền bạn đánh giá độ quan trọng cũng như chất lượng của những bài đó. Cảm ơn. Nal (thảo luận) 15:44, ngày 22 tháng 7 năm 2012 (UTC)[trả lời]

Chuyển giúp Nalzogul sang địa chỉ có hiệu lực. --Двина-C75MT 16:27, ngày 23 tháng 7 năm 2012 (UTC)--[trả lời]

Đó là Chiến dịch này. --Двина-C75MT 14:05, ngày 16 tháng 8 năm 2012 (UTC)--[trả lời]

Khi sửa bài, mình lỡ tay bỏ mất hai từ "một trong". Đã chỉnh lại. À! Nalzogul có nhờ đánh giá giúp bạn ấy loạt bài về các Phương diện quân Liên Xô (ví dụ Phương diện quân Bryansk). Volga giúp cho nhé. Cảm ơn. --Двина-C75MT 07:57, ngày 23 tháng 8 năm 2012 (UTC)--[trả lời]

Hiện tại có hai cuộc thảo luận biểu quyết trên Wikipedia. Rất mong có được thêm ý kiến và phiếu của bạn. đâyđây. Cảm ơn!Trongphu (thảo luận) 06:45, ngày 26 tháng 8 năm 2012 (UTC)[trả lời]

Nevel và Nevelsk[sửa mã nguồn]

Hoan nghênh Volga đã quay lại ! Nhân lực đang thiếu, đặc biệt là nhân lực cho lĩnh vực "khảo thí và kiểm định chất lượng". Về câu hỏi của Volga, mình trả lời như sau:

  1. Nevel là quận Nevel thuộc tỉnh Vitebsk (Belarus). Còn Nevelsk là thị trấn thủ phủ của quận Nevel. Trong bài Chiến dịch tấn công Nevel, từ Nevel dùng để chỉ toàn bộ quận Nevel là địa bàn tác chiến. Còn Nevelsk có ý nghĩa như mục tiêu đánh chiếm chính là thị trấn thủ phủ của quận này chứ không phải toàn bộ quận Nevel. Ngoài ra, theo một số nghĩa khác: nó là hồ Nevel (cùng tên với thị trấn này); một đô thị ở vùng Rhineland-Palatinate của nước Đức cũng có tên là "Newel"; một tàu nghiên cứu hải dương học của Liên Xô (cũ) có tên Nevel; và một công tước Phổ thời trung cổ cũng có tên là "Konrad von Nevel". Ông này là thủ lĩnh bộ tộc người Teuton vùng Order vào năm 1273.
  2. Trên đảo Sakhalin cũng có một thị trấn tên là Nevel. Nhưng nó là "Невельского района Сахалинской области." nghĩa là "Thành phố Nevelsk, trung tâm hành chính huyện Nevel thuộc tỉnh Sakhalin", được đặt tên theo tên của đô đốc Nga Gennadiy Ivanovich Nevelskoy (Невельской, Геннадий Иванович). Tuy nhiên, thị trấn này (và cả huyện Nevel) được thành lập vào ngày 15 tháng 6 năm 1946. Vì vậy, ở thời điểm diễn ra Chiến dịch tấn công Nevel chỉ có thị trấn Nevelsk thuộc quận Nevel thuộc tỉnh Pskov (trước đó thuộc tỉnh Vitebsk dưới thời Xô Viết), không thể có thành phố Nevelsk thuộc tỉnh Sakhalin. (trong trang Quận Nevel cũng chỉ rõ sự khác nhau của hai địa điểm cùng tên này.) --Двина-C75MT 10:56, ngày 6 tháng 10 năm 2012 (UTC)--[trả lời]

Stalin và thuật hùng biện[sửa mã nguồn]

Volga nhận xét rất chính xác. Về tài hùng biện, I. V. Stalin thua kém rất nhiều so với V. I. Lenin, L. D. Trotsky, G. E. Zinovyev và nhiều người khác. Ngoài các đối thủ cùng thời là Hitler và Goebbel, ông cũng không thể sánh được với N. S. Khrushov hay Fidel Castro hoặc M. S. Gorbachov thời hiện đại. Không chỉ khi được tung hô trước đám đông mà ngay cả khi bình thường, I. V. Stalin cũng rất kiệm lời. Những bài diễn văn của I. V. Stalin đều được chuẩn bị trước ít nhất là dàn ý và ông chỉ đọc/nói theo văn bản đã chuẩn bị sẵn. Ngay cả khi bàn bạc, giao nhiệm vụ, họp hành... I. V. Stalin thường nói nói nhát một, ngắn gọn và không bao giờ nói thừa. Không chỉ trong lời nói mà cả trong việc làm, I. V. Stalin rất ít khi hành động một cách ngẫu hứng, bốc đồng. Đó là tính cách của ông và cũng là nhược điểm của ông. Tuy nhiên, nhược điểm này lại đem lại cho ông thế mạnh khác trong hoạt động chính trị đối nội và đối ngoại. Sự thâm trầm và điềm tĩnh của ông làm cho rất ít người, kể cả các đồng chí và đối thủ của ông đoán biết được I. V. Stalin nghĩ gì và định làm gì. Khi I. V. Stalin cáu giận, ông không bao giờ quát mắng, làm ầm ỹ lên mà thường nói nhát gừng hơn với những lời lẽ "nặng như chì", ánh mắt trở nên nặng nề và khắc nghiệt. Các cấp dưới của ông trong Đại bản doanh sợ ông chính là sợ cái "cơn giông tố ngầm" đó. Ông không trừng phạt cấp dưới bằng những lời nói mắng mỏ mà có hai cách: hoặc là viết ra giấy gửi cho cho họ đọc (gửi điện), hoặc là bằng hành động giao cho ai đó thi hành hình phạt theo quy định. --Двина-C75MT 08:03, ngày 9 tháng 10 năm 2012 (UTC)--[trả lời]

Cái thâm trầm và ít nói như thế về 1 khía cạnh nào đó tôi cho rằng nó "cao tay" hơn so với "thuật hùng biện" của Hitler. Volga cũng biết là cơn giận của Stalin nó ít thể hiện dưới dạng bùng nổ như Hitler, và theo thiển ý của tôi điều này cho thấy khả năng kiềm chế và chiều sâu suy nghĩ của Stalin nó hơn Hitler một bậc. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 18:44, ngày 9 tháng 10 năm 2012 (UTC)[trả lời]

Baltic và Pribaltic[sửa mã nguồn]

Trong tiếng Nga và một số ngôn ngữ Slave, "Pri" có nghĩa như "bên cạnh", "gần bên", "phụ cận", "vùng ven"... Vì vậy, những quốc gia, vùng đất, lãnh thổ bên cạnh một địa danh nào dấy mà chưa xác định hoặc có chung một đặc điểm ở ven, phụ cận, gần bên, bên cạnh một vị trí địa lý lớn là điểm chung (quen thuộc, nổi tiếng, được biết đến nhiều hơn ...) sẽ có tiếp đầu ngữ Pri. Vì vậy, các nước thuộc Liên Xô cũ vùng ven biển Baltic được gọi chung là Pribaltic. Người phương Tây hoặc không có tiếp đầu ngữ tương đương (Pri), hoặc để cho gọn nên dịch là "Baltic" thôi. Thực ra thì ngôn ngữ của họ có từ "ven", "cận", "bên cạnh"; nhưng không dùng làm tiếp đầu ngữ như tiếng Nga nên... họ không biết phải dịch thế nào (ít nhất là máy dịch, còn những nhà khoa học, ngôn ngữ học thì đều biết cả). --Двина-C75MT 14:27, ngày 12 tháng 10 năm 2012 (UTC)--[trả lời]

Re: Trận Aisne lần thứ nhất[sửa mã nguồn]

Các wiki en. và fr. đều ghi cuộc đại rút lui kết thúc ngày 28 tháng 9 nhưng ko thấy dẫn nguồn cụ thể! Thêm nữa, bản mẫu về sự kiện này của WP tiếng Pháp chỉ kết thúc ở trận Marne! Về bản chất thì trận Aisne cũng khó thể nằm trong sự kiện này!--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 14:52, ngày 15 tháng 10 năm 2012 (UTC)[trả lời]

Thành thật xin lỗi do nhầm lẫn. Là một bản mẫu trong trang Nháp của bạn đã được treo xoá nhanh nên tự động biển xoá nhanh được nhúng đồng thời vào trang Nháp. Tôi xem lịch sử trang thấy không có ai khác đụng vào nên xoá. Đã phục hồi lại. ~ Violet (talk) ~ 18:47, ngày 24 tháng 11 năm 2012 (UTC)[trả lời]

Quy định mới[sửa mã nguồn]

Wikipedia:Thảo luận#Đề xuất quy định. Đây là một quy định quan trọng có tầm ảnh hưởng lớn đến dự án chúng ta. Mời bạn tham gia bỏ phiếu.Trongphu (thảo luận) 19:02, ngày 23 tháng 12 năm 2012 (UTC)[trả lời]

Mặt trận Nam Tư[sửa mã nguồn]

Nó chính là cái mà người Anh gọi là "Yugoslav Front". Khi bắt đầu viết bài này, mình copy infobox chiến dịch tấn công Beograd nên thừa "một phần của mặt trận Nam Tư". Đã xóa rồi. Cảm ơn Volga đã nhắc. Mình chưa viết xong bài này mà. Mấy hôm nay xông vào "Chiến dịch Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không" nên mệt quá, chưa làm tiếp được. --Двина-C75MT 07:39, ngày 24 tháng 12 năm 2012 (UTC)--[trả lời]

Bulgaria thì không vấn đề gì, nhưng Volga hiểu cho là cả người Makedonija gọi xứ của họ là "Makedonija", không phải Macedonia. Người Bulgarya, người Hi Lạp, người Thổ và người Makedonija (các chủ thể tranh chấp ảnh hưởng tại khu vực này) đều gọi là ma-kê-đô-ni-gia chứ không phải ma-xê-đô-ni-a. Thêm cái nữa, giữa hai chữ Macedonia và Makedonija không khác nhau mấy cả, nếu như khác quá nhiều như Wales, Hungary Croatia, Gruzia... thì lúc đó mới cần thiết phải lưu ý về việc "không ai biết Magyar là cái quái gì". Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:35, ngày 28 tháng 12 năm 2012 (UTC)[trả lời]
Còn "mọi người đều biết" thì có cần đổi Moskva và Ukraina về Moscow và Ukraine không ? Giới báo chí bây giờ toàn viết Ukraine và Moscow cả. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:39, ngày 28 tháng 12 năm 2012 (UTC)[trả lời]

Nói trắng ra hiện giờ tôi đang rất muốn đổi Macedonia thành Makedonija đấy, vì như đã nói, khác có 2 chữ mà thôi. Còn chuyện chúng ta chủ yếu dịch từ tiếng Anh tôi thấy không vấn đề gì cả, nội dung dịch từ tiếng Anh không có nghĩa là chúng ta cũng phải áp y nguyên tên gọi theo kiểu của họ. Nếu làm như thế thì rất nhiều tên người như Pyotr, Aleksandr, Ioannes, tên địa danh như Athena, Moskva, Ukraina, Sankt-Peterburg,... đều sẽ phải bị đổi hết. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:35, ngày 28 tháng 12 năm 2012 (UTC)[trả lời]

Bài này đã được nâng cấp hoàn chỉnh nhưng vẫn bị xếp hạng "C" như hồi còn sơ khai. Mong Volga xem lại. --Двина-C75MT 03:46, ngày 4 tháng 1 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Ngoài ra, còn một số bài sau đây cũng chưa được xếp hạng chất lượng và mức độ quan trọng: Chiến dịch Mogilev, Chiến dịch Minsk, Chiến dịch Šiauliai. Nhờ Volga giúp nốt. --Двина-C75MT 05:46, ngày 5 tháng 1 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Mặt trận phía Tây Bắc Liên Xô[sửa mã nguồn]

Chắc ý Volga muốn đề cập đến khu vực của các phương diện quân Leningrad, Tây Bắc và Volkhov chứ không phải khu vực của Phương diện quân Karelia đối diện với Phần Lan ? Nếu vậy thì từ khi Leningrad bị vây và các trận đánh tại Tikhvin diễn ra cho đến Chiến dịch tấn công Leningrad-Novgorod, tại Mặt trận Tây Bắc Liên Xô có các chiến dịch và trận đánh sau đây (theo tài liệu Nga, được xếp theo thứ tự thời gian):

Hy vọng Volga sẽ sắp xếp hợp lý các chiến dịch và trận đánh tại mặt trận Tây bắc Liên Xô trong các bản mẫu. --Двина-C75MT 05:29, ngày 5 tháng 1 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Địa danh Beltsy[sửa mã nguồn]

Nếu phiên âm từ tiếng Nga sang tiếng Latin thì thành phố "Бельцы" dược đọc là Beltsy (xin xem Bản dồ này). Beltsy nằm cách Yasy khoảng 20-25 km về phía Bắc. Tuy nhiên, khi Moldova tách ra khỏi Liên Bang Xô Viết và dùng chữ cái Latin phồn thể thay cho chữ cái Kiril thì tên thành phố Beltsy cũng đựoc viết khác. Ngày nay, đó là thành phố Bălţi, thành phố lớn thứ ba của Moldova. Nhưng phiên âm tiếng Moldova ra tiếng Việt lại là "Biên chi", gần giống tiếng Nga: "Bien-xư" --Двина-C75MT 11:59, ngày 5 tháng 1 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Các chiến dịch trên hướng Tây Bắc mặt trận Xô-Đức[sửa mã nguồn]

Một số chiến dịch[sửa mã nguồn]

1- Cả hai chiến dịch Demyansk 1942 và 1943 đều diễn ra trên hướng Tây Bắc của mặt trận Xô-Đức. Sở dĩ Chiến dịch Demyansk 1942 được xếp vào hướng phụ có liên quan của Mặt trận Rzhev-Sychyovka-Vyazma vì trong kế hoạch tổng thể các hoạt động của Hồng quân trong năm 1942 có hoạt động phối hợp này (chiến dịch phụ trợ) ở hướng Tây Bắc. Tham gia chiến dịch này có cả Tập đoàn quân xung kích 3 trên cánh phải của Phương diện quân Kalinin là phương diện quân hoạt động trên hướng Tây là chính. Vì thế, Chiến dịch Demyansk 1942 cũng có thể xếp vào hướng Tây Bắc và có mặt ở cả hai nơi (vì Demyansk nằm ở sườn trái Phương diện quân Tây Bắc, giáp với Phương diện quân Kalinin). Còn Chiến dịch Demyansk 1943 diễn ra theo một kế hoạch hoàn toàn độc lập với hướng Tây, do đó chắc chắn nó thuộc hướng Tây Bắc. Hiện nay, Vi.wiki chưa có bài Chiến dịch tấn công Demyansk (1943)
2- Không nên tách Chiến dịch tấn công Sinyavino (1942) với Chiến dịch "Ánh sáng phương Bắc" (hay còn gọi là "Bắc cực quang") vì Chiến dịch "Ánh sáng phương Bắc" chỉ có kế hoạch chiến dịch mà chưa được thực hiện. Cụm tập đoàn quân Bắc (Đức) phải chuyển từ ý đồ tấn công (theo kế hoạch) sang phòng thủ - phản công (trên hành động thực tế) do quân đội Liên Xô "ra đòn trước". Đến tháng 11 năm 1942 thì kế hoạch Chiến dịch "Ánh sáng phương Bắc" (1942) bị hủy bỏ. Nghĩa là nó không được thực hiện mà chi dừng lại ở "kế hoạch". quân đội Đức Quốc xã còn một kế hoạch Chiến dịch "Ánh sáng phương Bắc" (1944) nhưng nó liên quan đến Chiến dịch Petsamo-Kirkenes ở vùng ngã ba biên giới Liên Xô - Phần Lan - Na uy thuộc Phương diện quân Karelia trên cánh cực Bắc của Mặt trận Xô-Đức. --Двина-C75MT 05:03, ngày 8 tháng 1 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Bản mẫu Mặt trận Baltic 1941-1945 và Cuộc phong tỏa Leningrad[sửa mã nguồn]

Rất hay! Hoan nghênh Volga! Dựa trên "kế hoạch" này có thể "điều hành" tốt các chiến dịch mà không sợ bị nhầm lẫn hay trùng dẫm. Về mấy câu hỏi của Volga, mình thấy thế này:

1- Vì khi đó chưa có bản mẫu Mặt trận Baltic 1941-1945 nên buộc phải để Trận phòng thủ Tallin 1941 ở Mặt trận Leningrad.
2- Vì Mặt trận Baltic 1941-1945 không cấu thành Chiến dịch Bagration nên cần chuyển các chiến dịch Šiauliai, Vilnius và Kaunas và cả Polotsk vào đề mục có tên: Diễn biến trên hướng có liên quan.
3- Chiến dịch Rezekne-Dvina cũng giống như các chiến dịch đã bàn đến ở mục 2 (phía trên). Nó chỉ là hướng có liên quan đến Chiến dịch Bagration, còn về kế hoạch tác chiến thì nó thuộc Mặt trận Baltic 1944.
4- Đúng là vì Phần Lan tham gia bao vây Leningrad từ hướng Vyborg và eo đất Karelia nên các Chiến dịch của Phương diện quân LeningradPhương diện quân Karelia chống lại quân Phần Lan tren hướng này cũng thuộc tiểu chủ đề "Cuộc phong tỏa Leningrad".
5- Sắp tới phải nâng cấp xong mặt trận Hungary đã rồi mới quay trở lại Baltic được. Ở đó đang "rét" lắm. Ngoài ra còn Mặt trận Karelia cũng hầu như chưa có gì. --Двина-C75MT 10:35, ngày 10 tháng 1 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Chiến dịch Rezekne-Dvina[sửa mã nguồn]

1- Bản đồ này do Tazadeparla vẽ phỏng theo Bản đồ gốc này. Tôi giúp phần dịch tên địa danh và các đơn vị từ PDQ đến TĐQ, khá chi tiết đấy. Theo tài liệu của BQP Liên Xô (Nga) và hồi ký của các tướng lĩnh thì Chiến dịch Bagration do Phương diện quân Pribaltic 1, Phương diện quân Byelorussia 3, Phương diện quân Byelorussia 2Phương diện quân Byelorussia 3 thực hiện. Nguyên soái G. K. Zhukov phụ trách các PDQ Byelorussia 1 và 2. Nguyên soái A. M. Vasilevsky phụ trách các PDQ Byelorussia 3 và Pribaltic 1. Các PDQ chiến đấu trên vùng ven Baltic: Phương diện quân Pribaltic 2, Phương diện quân Leningrad (tháng 10 năm 1944 chuyển thành Phương diện quân Pribaltic 3) do Nguyên soái S. K. Timoshenko (sau đó là A. M. Vasilevsky từ 29 tháng 7 năm 1944) phụ trách. Kế hoạch tác chiến của Chiến dịch Bagration của STAVKA quy định hướng Idritsa - Rezekne (tôi thay "Idritsa" bằng "Dvina" vì đó là tên gọi theo hồi ký của A. I. Yeryomenko, Tư lệnh Phương diện quân Pribaltic 2) chỉ là hướng phối hợp do PDQ Pribaltic 2 thực hiện, có nhiệm vụ khép chặt sườn trái với PDQ Pribaltic 1. Nó có kế hoạch riêng so với kế hoạch Bagration. Do đó, Chiến dịch Rezekne-Dvina chỉ có thể là diễn biến trên hướng có liên quan chứ không thuộc khuôn khổ của "Bagration". Về cơ quan chỉ huy cũng như hướng hoạt động, chiến dịch này thuộc hướng Pribaltic.
2- Việc bỏ sót các hoạt động trên hướng của Phương diện quân Pribaltic 2 vào hè - thu năm 1944 trên hướng Idritsa - Opochka - Rezekne là thiếu sót lớn của Ru:wiki. Lat wiki thì lại càng không có. Tài liệu lịch sử Liên Xô và Nga cũng coi đây là một hướng phụ và ít nhắc đến nó. Vì thế, dễ hiểu là trên wiki hiện nay không có bài nào về chiến dịch này. Tuy nhiên, tại Hồi ký của A. I. Yeriomenko (Chương 9) có nêu chi tiết chiến dịch này, mặc dù A. I. Yeryomenko gắn nó với Daugavpils trong nội dung chương này. Chiến dịch đuwojc vạch kế hoạch ngfay 18 tháng 7 và khởi sự ngày 21 tháng 7 năm 1944. A. I. Yeryomenko "thu hút" vào đây cả Tập đoàn quân xe tăng cận vệ 5 và Tập đoàn quân Xung kích 4 (khi đó đang thuộc quyền chỉ huy của I. Kh. Bagramian); nhưng cũng có những nhiệm vụ rất cụ thể cho Tập đoàn quân Xung kích 3, các tập đoàn quân 10 và 22 chính thức thuộc quyền A. I. Yeryomenko. Chiến dịch Dvina - Rezekne chỉ diễn ra trong vòng một tuần. 9 giờ sáng ngày 27 tháng 7, các sư đoàn cận vệ 7 và 8 giải phóng Rezekne và tiến sâu thêm sang phía Tây từ 10 đến 20 km. Cuốn "Bộ Tổng tham mưu Xô Viết trong chiến tranh. Tập 1" của nguyên soái S. M. Stemenko cũng nói đến nhiều hoạt động của PDQ Pribaltic 2. Tấm bản đồ tại trang 409 của cuốn sách này cho thấy các chiến dịch của PDQ Pribaltic 2 thuộc "Hoạt động chiến đấu của quân đội Liên Xô thuộc mặt trận Pribaltic năm 1944. Hồi ký của Nguyên soái A. M. Vasilevsky cũng nhắc đến chiến dịch đánh chiếm Rezekne của PDQ Pribaltic 2.
3- Khi nào quay trở lại Mặt trận Baltic tôi sẽ tìm thêm tài liệu Nga đề cập đến hướng này nói chung và Chiến dịch Dvina - Rezekne nói riêng. --Двина-C75MT 04:09, ngày 11 tháng 1 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Trân trọng mời Volga xem qua. Bài này vừa mới được nâng cấp xong. --Двина-C75MT 11:59, ngày 19 tháng 1 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Khất lỗi Volga nhé. Viết vội phần đầu bài, thiếu một mệnh đề. Sẽ bổ khuyết ngay. --Двина-C75MT 04:10, ngày 20 tháng 1 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Xin chào bạn, xin mời bạn ghé qua Wikipedia:Dự án/Lịch sử/Hợp tác để góp sức giúp dự án-- "μολὼν λαβέ" (συζητήσουν) 12:16, ngày 1 tháng 2 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Câu đầu tiên mình kê thiếu. Đúng ra ở Hungary có dầu mỏ là quan trọng nhất. Sau đó đến lúa mỳ và còn một thứ nữa cũng quan trọng, đó là Aluminium.
Câu thứ hai do Khov viết. Đúng ra thì mình không đồng ý với điểm này vì đến Chiến dịch Berlin và Chiến dịch Praga, nguồn lực của Liên Xô, cả về kinh tế lẫn nhân lực và phương tiện vẫn còn rất dồi dào. Riêng quân đọi có gần 7 triệu người. Nếy đoạn này mà không có nguồn thì có thể xóa được. --Двина-C75MT 11:36, ngày 4 tháng 2 năm 2013 (UTC)--[trả lời]
Có thể đoạn dẫn D. M. Glantz là của bên en:wiki. Khov dịch sang nên cứ để thế. Còn thống kê của Grigory Deborin tại "Những bí mật của chiến tranh thế giới thứ hai", của G. K. Zhukov tại "Nhớ lại và suy nghĩ - Tập 3" đều cho thấy từ ngày 1 tháng 1 năm 1945, binh lực của Liên Xô gồm: 6.650.000 quân tại ngũ, 7.497 xe tăng, 14.570 máy bay. Còn binh lực của Đức Quốc xã gồm 3.100.000 quân tại ngũ, 3.950 xe tăng và 1.960 máy bay. Qua đó, có thể thấy: hoặc là D. M. Glantz không có cơ sở để nhận định như vậy, hoặc là các thành viên en:wiki cứ thế viết bừa vào rồi mạo nhận là trích dẫn từ ""Advance on Budapest" của D. M. Glantz. --Двина-C75MT 11:55, ngày 4 tháng 2 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Tôi có trong tay bản giấy của Glantz và bản pdf nên có thể khẳng định chính Glantz nói rằng tình hình nhân lực của Liên Xô trong giai đoạn 1944-45 rất nghiêm trọng. Nếu Volga để ý thì từ năm 1944, quân đội Liên Xô đã thiết lập các "đơn vị kinh tế" gọi là "đơn vị tăng cường" với đặc tính biên chế thấp, hỏa lực cao, dùng chủ yếu cho phòng ngự trên diện rộng, và đồng thời đến năm 1945 Liên Xô đã phải ban hành 3 bậc biên chế cao, trung bình, thấp cho 1 sư đoàn, trong đó bậc biên chế thấp chỉ có 2.500 người. Nhiều sư đoàn trong giai đoạn này chỉ có 1.000-2.000 người, riêng các sư đoàn cận vệ hay xung kích may ra mới có biên chế 7.000-10.000 người. 6-7 triệu quân nhìn tưởng nhiều nhưng nếu tính tới sự ác liệt của chiến trường cũng như thương vong cao của các chiến dịch tấn công, cộng với nhu cầu nhân lực rất lớn dành cho việc tái thiết đất nước thì Volga sẽ thấy các chỉ huy Liên Xô đau đầu về quân lực như thế nào. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 16:29, ngày 4 tháng 2 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Muốn dẫn chứng thì có thôi, những sẽ loãng bài vì các dẫn chứng này chủ yếu phân tích tình hình nói chung của quân đội Liên Xô trong năm 1943-45. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 17:04, ngày 4 tháng 2 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Gửi chung cho cả Sholokhov và Volga[sửa mã nguồn]

Hay lắm! Hai bạn của tôi! "Chụt" các nào! Vấn đề là ở chỗ cần viết cho rõ nhận định của Glantz rằng Liên Xô dù có ưu thế nhưng cũng không hẳn là dựa vào đó để "lấy thịt đè người". Giống như Viên Thiệu (trong Tam Quốc) dù có binh lực mạnh gấp 10 lần nhưng vẫn thua Tào Tháo trong trận Quan Độ. Và cũng như Tào Tháo có binh lực mạnh gấp 5 lần liên minh Ngô-Thục nhưng vẫn thua trong trân Xích Bích. Vì thế tôi đề nghị:

1-Viết lại đoạn "khủng hoảng lực lượng" chứ không "chạm đáy" của Liên Xô theo đúng nhận định của D. Glantz. Cái này chắc Khov sẽ làm ngon.
2-Hệ thống hậu cần của quân đội Liên Xô đầu năm 1945 không phải không có khó khăn do các mặt trận tiến quân quá nhanh. Điển hình là ở phía Đông Berlin. Tuy nhiên, quân đội Liên Xô có cách khắc phục những điều này. Ở Đông nam Châu Âu và Hungary, nguồn "hậu cần tại chỗ" cũng là một sức mạnh của Hồng quân nhưng khong phải là cưới của dân đâu nhé. Nếu đếm so toa xe chở hàng hóa và số lượng kho tàng mà quân đội Liên Xô thu giữ được ở Budapest thì nó thừa đủ để trang bị cho một tập đoàn quần. Điều này cho thấy Liên Xô và Đức Quốc xã rất khác nhau. Người Liên Xô từ đầu đến cuối cuộc chiến đều coi trọng việc lẫy vũ khí của đối phương chống lại đối phương. Còn quân đội Đức Quốc xã thì mãi đến sau thất bại ở Stalingrad mới tính đến chuyện đó. Việc này, mình sẽ đảm nhận.
3-Chính Shtemenko và Zhukov cũng nhận thấy rằn gtuwf giữa năm 1944, I. V. Stalin phân phối các phương tiện quân sự một cách tiết kiệm hơn theo kiểu: "thằng nào đánh tốt cấp trước, thằng nào đánh kém cấp sau". Nhìn bên ngoài thì có thể tạo ra cảm giác "chạm đáy". Nhưng sự thực thì không phải. Stalin thừa biết kết cục thì quân đồng minh sẽ thắng dựa trên thế vào lực đã tạo được từ tháng 6 năm 1944. Vì thế, cần dành lại cho mai sau để khỏi rơi vào tình trạng "kiệt quệ sau chiến tranh". Đó là một nước cờ chính trị sâu xa chứ không phải là biểu hiện của sự cạn kiệt.
4-Do phải "kiếm sống" cũng như để "chiều lòng dự luận", D. Glantz có những lúc cũng không thể thể hiện chính kiến của mình, mặc dù ông rất phục Liên Xô cũng như cả Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Hiện tượng này không chỉ có ở D. Glantz. Vì thế tôi nghĩ nên có chọn lọc khi dẫn những vấn đề mà Glantz đề cập đến (cũng như nhiều nhà nghiên cứu khác) và nhận thức rõ cái gì là tư tưởng đọc lập của tác giả, cái gì là viết theo xu thế của dư luận.

Chuyện bình thường thôi mà. Chính tôi cũng trải qua nhiều cuộc tranh luận tương tự trong đời thường. Tôi cho rằng chúng ta sẽ nhanh chóng tìm ra đáp số cuối cùng của "ông vua" (Zhukov). --Двина-C75MT 09:39, ngày 5 tháng 2 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Bạn cứ hỏi. Đừng ngại. Nhiều khi đang viết thông suốt nên dễ sót. Cũng có thể do "mất mạng", khi khôi phục lại được thì tư duy đã chuyển sang vấn đề tiếp thwo. --Двина-C75MT 10:37, ngày 5 tháng 2 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Dịch sót tiếng Nga[sửa mã nguồn]

Volga đúng đấy, "зенап" là từ viết tắt của "trung đoàn pháo phòng không": зенитная артиллерия полк. --Двина-C75MT 11:01, ngày 5 tháng 2 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Chiến dịch Điểm chí[sửa mã nguồn]

(xin phép ti toe tí) chiến dịch Điểm chí không thuộc "phạm vi" của CD Đông Phổ hay CD Đông Pomorze của Liên Xô. Nó là một đòn tấn công nhằm cắt đứt mũi tấn công xa nhất của quân đội LX (trong chiến dịch Wisla-Oder), diễn ra vào lúc STAVKA đang tranh luận xem có nên vượt sông Oder để lấy luôn Berlin hay không. Đòn tấn công này đã khiến STAVKA dứt khoát ngưng tiến quân để củng cố binh lực và sau đó tiến hành quét sạch các khối quân lớn của Đức tại hai cánh, thủ tiêu nguy cơ bị quân địch đánh tạt sườn. Các chiến dịch Đông Phổ, Đông Pormoze, Hạ & Thượng Silesiya là nhằm mục đích đó. Cho nên nếu nói là có liên quan đến ai nhiều nhất, thì chính Wisla-Oder lại là phần liên quan đến Điểm chí nhiều nhất.

Tuy nhiên, theo ý tôi thì bài này nên để thành một bài riêng chứ không gộp chung, vì nội dung, vai trò và dung lượng bài khá lớn, đủ để đứng riêng. Còn nếu wiki Nga không viết thì... wiki Việt viết trước họ. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:43, ngày 9 tháng 2 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Đến đây thì tôi có thắc mắc là không biết có nên gộp Thượng và Hạ Silesiya lại làm 1 bài không hay là nên để riêng thành 2 bài ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:49, ngày 9 tháng 2 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Vâng, xin cảm ơn Volga vì lời chúc. Chúc Volga có 1 cái tết vui vẻ. Thân ái. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 03:12, ngày 10 tháng 2 năm 2013 (UTC)[trả lời]
(định vẽ cái hình làm quà tết cho bác Tâm nhưng không biết máy scan có hư không) Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 03:12, ngày 10 tháng 2 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Chúc mừng năm mới (theo lịch mặt trăng)! Chúng tôi rất mong nhận được sự hợp tác và giúp đỡ của bạn trong năm "con rắn" của Việt Nam. Chúc bạn mạnh khỏe và thành đạt. --Двина-C75MT 08:09, ngày 12 tháng 2 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Về chiến dịch Solstice, đó là một mũi phản công do Tập đoàn quân xe tăng 3 (Đức) tiến hành nhằm ngăn chặn mũi tấn công của các tập đoàn quân 47 và xung kích 5 (Liên Xô) đang hướng đến phía Bắc Berlin và trợ giúp cho một bộ phận của Tập đoàn quân 9 (Đức) đang phòng thủ tại Küstrin. Chiến dịch này dã buộc G. K. Zhukov phải đi đến quyết định tạm dừng tấn công trên hướng Berlin và điều động Phương diện quân Byelorussia 2 tiến hành Chiến dịch Đông PomeraniaChiến dịch Hạ Silezia nhằm thanh toán hai cánh quân Đức đang đe dọa "thọc sườn" cánh quân chủ lực Liên Xô đang tấn công trên hứong Berlin. Về tên gọi, nên giữ tên gọi "Chiến dịch Husarenritt" vì tên này do OKH, cơ quan hoạch định chiến dịch đặt ra. Tên gọi "Sonnenwende" do lực lượng SS đặt có thể dùng làm tên chuyển hướng. Không nên dùng tên "Solstice" (vì đã dịch nghĩa tiếng Anh) cũng không nên dùng tên "Điểm chí" vì ở tiếng Việt, nghĩa này rất khó giải hiểu. Đúng ra, nghĩa tiếng việt của chiến dịch này là "Điểm huyệt". --Двина-C75MT 08:09, ngày 12 tháng 2 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Chúc mừng năm mới ![sửa mã nguồn]

Năm mới chúc Volga cầu gì được đấy, an lành hạnh phúc, dồi dào sức khỏe! Mong bạn vượt qua mọi thử thách có thể đến với bạn trong suốt năm tới, giành những thắng lợi mới, không bao giờ lo âu, phiền muộn! Xin chân thành cảm ơn những đóng góp của bạn cho WP trong năm ngoái, và mong bạn sẽ tích cực phát huy!--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 16:04, ngày 9 tháng 2 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Năm nay Volga đón giao thừa ở đâu ? Nếu mình không nhầm thì lại về quê nhỉ. Chúc bạn năm mới có nhiều cái mới, nhiều niềm vui mói, nhiều thành công mới và cái quan trọng nhất: sức khỏe dồi dào. --Двина-C75MT 06:24, ngày 16 tháng 2 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

"Quà" (muộn) năm mới[sửa mã nguồn]

Từ trái sang: B. Montgomery, D. D. Eisenhower, G. K. Zhukov, J. L. Tassigny. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 05:51, ngày 13 tháng 2 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Chúc quân Đồng Minh năm mới đánh đấm thật tốt. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 05:52, ngày 13 tháng 2 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Tôi chuyển nó qua một "cú liều lĩnh" tại đây. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:20, ngày 14 tháng 2 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Bản mẫu của Nal[sửa mã nguồn]

Theo phân cấp thành 4 cấp của quân đội Liên Xô thì Phương diện quân (và các tổ chức tương đương kiểu "Cụm quân mặt trận") là tổ chức quân đội cấp chiến lược; Tập đoàn quân (và các đơn vị tương đương kiểu Cụm quân chiến dịch, Cụm liên hợp binh chủng") là tổ chức quân đội cấp chiến dịch; Quân đoàn, Sư đoàn độc lập (và tương đương) là tổ chức quân đội cấp chiến thuật; Sư đoàn, Lữ đoàn, Trung đoàn là các đơn vị cấp cơ sở. Số lượng sư đoàn, lữ đoàn, trung đoàn thường được dùng để tính toán tương quan lực lượng trong tham mưu tác chiến. Bên cạnh đó, phân cấp theo các quân binh chủng cũng khác nhau:

Bộ binh và kỵ binh: Đơn vị cơ sở là sư đoàn và lữ đoàn. Các đơn vị này họp thành quân đoàn.
Hải quân đánh bộ: Đơn vị cơ sở là lữ đoàn. (thường là độc lập)
Pháo binh: Đơn vị cơ sở là lữ đoàn và trung đoàn. Các đơn vị này hợp thành quân đoàn
Thiết giáp:Đơn vị cơ sở là lữ đoàn và trung đoàn. Các đơn vị này hợp thành quân đoàn.
Công binh: Đơn vị cơ sở là lữ đoàn.
Không quân: Đơn vị cơ sở là trung đoàn bay. Các đơn vị này hợp thành sư đoàn.
Hải quân: Đơn vị cơ sở là hải đội, giang đội (tương đương một lữ đoàn), các hải đội hợp thành hải đoàn, giang đoàn, các hải đoàn hợp thành hạm đội.

Trong quân đội Liên Xô từ giai đoạn giữa cuộc chiến 1941-1945 trở đi, một cơ quan chỉ huy Phương diện quân (Фронт командующие) có thể không có quân, chỉ có cơ quan chỉ huy-tham mưu, chính trị, kỹ thuật và hậu cần bảo đảm nhưng vẫn là một Bộ chỉ huy Phương diện quân. Khi cần thì lắp quân vào và đưa ra mặt trận để tránh việc phải tổ chức đi, tổ chức lại nhiều lần. Các bộ chỉ huy Tập đoàn quân, khung quân đoàn, khung sư đoàn đều được giữ lại mặc dù đã chuyển giao binh lwujc và phuwong tiện cho đơn vị khác.

Trong bản mẫu của Nal đã tách Phương diện quân (Фронты войск) và các tổ chức tương đương thành mục riêng, tập đoàn quân và tương đương thành mục riêng, quân đoàn thành mục riêng. Phương diện quân là tổ chức binh chủng hợp thành. Còn từ tập đoàn quân trở xuống đều theo quân binh chủng. Vì thế, mình không thấy có gì bất hợp lý cả. Sau khi phần diễn biến chiến sự trên mặt trận Xô-Đức kết thúc, mình sẽ hoàn thện các bài viết về cơ cấu tổ chức quân đội Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Đây là cơ cấu khổng lồ, có tổ chức phức tạp và chính quy nhất thế giới khi đó. --Двина-C75MT 07:05, ngày 16 tháng 2 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Mình vừa dịch xong bản mẫu cho Nal. Volga có thể yên tâm. Nal đã nhận lời làm chủ công trong việc xanh hóa bản mẫu này rồi. --Двина-C75MT 09:32, ngày 16 tháng 2 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

  1. Đúng ra là OSS, mình viết thiếu. Đó là tên viết tắt của Office of Strategic Services (Phòng công tác chiến lược), cơ quan tình báo Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai, tiền thân của CIA. Đã sửa.
  2. Đúng ra là từ tháng 4-1945 đến tháng 4-1946. Đã sửa. Cảm ơn Volga đã lọc sạn. --Двина-C75MT 10:39, ngày 20 tháng 2 năm 2013 (UTC)--[trả lời]


Xin trích 1 thảo luận của bác Mèo Trắng Đen về chuyện tên gọi mà tôi rất tán đồng: Vấn đề phiên âm hay chuyển tự tên người/địa danh từ các ngôn ngữ bản địa phi Latinh đã được thảo luận từ lâu với các ưu/khuyết điểm của mỗi cách ghi, nhưng tựu trung thì chuyển tự có nhiều ưu thế hơn phiên âm. Myanma là chuyển tự, Mi an ma hay Mi-an-ma là phiên âm còn Myanmar là cách viết theo kiểu của tiếng Anh, với vấn đề là ở chỗ nếu trong tiếng Anh chỉ viết Myanma thì người Anh sẽ đọc thành ơ hay một âm gì đó đại loại như ơ chứ không phải a. Cụ thể xem thêm tại Names of Burma. Wikipedia tiếng Việt không dựa vào tên gọi trong tiếng Anh để chuyển/phiên tên người/địa danh thuộc các ngôn ngữ phi Latinh, vì thế khó có thể coi Myanmar là cách ghi chuẩn, cho dù báo chí Việt Nam hiện nay với đội ngũ phóng viên trẻ chịu ảnh hưởng có thể nói là quá nặng của tiếng Anh rất dễ dàng chấp nhận mọi thứ của tiếng Anh như một điều mặc định (ví dụ gameshow, liveshow v.v.). Cá nhân tôi thì nghĩ rằng điều này cũng giống như sự nô lệ hóa trong lĩnh vực ngôn ngữ và nó có xu hướng biến tiếng Việt thành ngôn ngữ chết.

Túm lại macedonia không phải tên tiếng Việt hay dc Việt hóa, trong khi đó tất cả các nước tranh chấp khu vực lịch sử này (Thổ, MKD, Hy Lạp, Bulgarya) đều chả ai gọi là macedonia cả. Dân người ta gọi sao thì gọi thế đi cớ chi phải dùng tên của người ngoài (trừ phi là tên đã dc Việt hóa). Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:23, ngày 1 tháng 3 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Không phải tôi không thấy nhưng mà để xem khi nào rảnh thì mới có thể làm lại được vì làm cái này hơi bị phê (tôi mất 3 ngày để vẽ, tính cả thời gian ăn ngủ làm việc và những cái khác). Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 17:12, ngày 7 tháng 3 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Thú thật làm cái này là cực chẳng đã vì không tìm ra hình tự do (dù là tiếng Nga) về bản đồ bài này. Các bài Bratislava-Brno và Morava-Ostrava đều có hình tự do, nhưng mà hình ở bài Tây Carpath mặc dù cùng loại, lấy cùng nguồn (nhìn qua nét vẽ tôi đoán thế) thì lại "không tự do" ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 17:24, ngày 7 tháng 3 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Đề nghị đánh giá loạt bài mới[sửa mã nguồn]

Các bài Chiến dịch tấn công Bratislava-Brno, Chiến dịch tấn công Morava-Ostrava, Chiến dịch Tây Carpath đã hoàn thành cơ bản. Đề nghị Volga thẩm định và đánh giá. Trong khi đánh giá, tập thể biên tập rất biết ơn nếu bạn chỉ ra những khiếp khuyết để chúng tôi tu chỉnh. Trân trọng! --Двина-C75MT 11:31, ngày 27 tháng 3 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Đối với máy, trình duyệt, và phông chữ mặc định này (Mac, Firefox 21, Helvetica) thì các hộp đo còn khoảng 32 điểm ảnh từ chữ "S" đến tiêu đề và tiêu đề không có xuống dòng. Có thể cần tẩy trống vùng nhớ đệm vì những thay đổi gần đây tại MediaWiki:Common.css. Tuy nhiên, tôi đã lùi lại thành "T". Cám ơn bạn. – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 06:15, ngày 2 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Rút khỏi Tallin[sửa mã nguồn]

Đồng ý khôi phục, việc rút khỏi Tallin là một hoạt động chủ yếu của Hạm đội Baltic trong thời gian này. --Двина-C75MT 10:18, ngày 20 tháng 4 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Đánh giá[sửa mã nguồn]

Loạt bài về Mặt Trận Tiệp Khắc 1944-1945 vừa hoàn thành. Nhờ Volga "chấm bài". --Двина-C75MT 12:25, ngày 21 tháng 4 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Gửi tặng Volga cái này, cảm ơn vì những đóng góp chân tình của VG cho Mặt trận phía Đông. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:46, ngày 24 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Khanko và Hangö[sửa mã nguồn]

Người Nga viết XAHKO nên mình phiên âm Việt là "Khan ko". Nếu đúng tên gốc tiếng Svenish hay tiếng Suomi là "Hangö" thì nên lấy tên này. Không nên lấy "Hăng cô" Vì "Hăng cô" là phiên âm từ tiếng Pháp. Chúng mình sẽ cùng sửa. --Двина-C75MT 03:05, ngày 9 tháng 5 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Chữ "X" của người Nga chuyển tự La Tinh ra là "kh", tuy nhiên khi phiên âm "h" của tiếng nước ngoài thì người Nga cũng dùng chữ X này (vd: ru:Ханой). Cho nên Hanko phiên thành XAHKO không sai. Kiểm tra ở wiki tiếng Phần (Suomi) thì họ cũng gọi là Hanko, vậy thì tên đó là đúng rồi. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:30, ngày 9 tháng 5 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Theo như thảo luận của Sholokhov tại đây thì đúng là nên viết "Hanko". Người Nga không có âm "h" nên dùng chữ "X" đại diện cho hai âm "kh" trong tiếng Việt và cả âm "h" trong tiếng Việt. --Двина-C75MT 14:43, ngày 9 tháng 5 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Chuyện ở Đông Dương[sửa mã nguồn]

Volga đừng nên dính vào mấy chuỵện ở Đông Dương. Ở đó đang chém nhau vỡ đầu vì một tay anh chị nào đó. Mục tiêu của chúng ta là Chiến tranh Xô-Đức. Việc ở Đông Dương khắc có BQV, Sholokhov và những người khác xử lý. Tuần vừa rồi đi công tác liên miên. Tuần sau, mình sẽ hoàn thành cơ bản Mặt trận Baltic (1941) rồi tuần sau nữa sẽ chuyển sang Chiến dịch Baltic (1944). Chúc sức khỏe và thành đạt. --Двина-C75MT 11:54, ngày 12 tháng 5 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Vì mình thấy Volga có ghé qua đây. Khi đó, đạn đang bắn đầy trời, mình sợ chẳng phải đầu thì cũng phải tai. Còn hoàn chỉnh Baltic 1944 thì đương nhiên sẽ tu bổ cả Leningrad - Volkhov 1943. Phần này, Sholokhov đã viết khá ổn và tương đối đầy đủ, chỉ cần tu bổ một chút là được. --Двина-C75MT 01:18, ngày 13 tháng 5 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Thề thì tốt rồi. Hy vọng Volga sớm trở lại. Mình không ngại lục lại các bài đã viết đâu. Vì dù có hoàn thành cả Mặt trận Xô-Đức thì cũng phải định kỳ tu chỉnh, bổ sung thông tin mới, bổ sung nguồn, thay nguồn tốt hơn... Tóm lại là còn nhiều việc phải làm. Sách vở khi tái bản, người ta cũng vẫn phải chỉnh sửa, bổ sung, hiệu đính mà. --Двина-C75MT 03:33, ngày 13 tháng 5 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

http://www.conseil-constitutionnel.fr/conseil-constitutionnel/francais/la-constitution/les-constitutions-de-la-france/constitution-de-1946-ive-republique.5109.html

Đọc cái này để hiểu Pháp khác Liên hiệp Pháp chỗ nào. Felo (thảo luận) 14:14, ngày 21 tháng 5 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Mai mốt cần thảo luận gì về bài viết thì qua trang thảo luận của bài viết nhé. Đừng qua trang thảo luận cá nhân của tôi. Felo (thảo luận) 14:20, ngày 22 tháng 5 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Tôi ko muốn thảo luận với bạn về bất cứ điều gì ko liên quan đến bài viết. Vì vậy đừng qua trang cá nhân của tôi tán nhảm. Felo (thảo luận) 15:10, ngày 22 tháng 5 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Bẫy tôi hơi khó. Bạn nên đi học thêm 1 khóa nghiệp vụ đi. Felo (thảo luận) 17:35, ngày 22 tháng 5 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Volga thấy chưa ? Anh ta có thèm thảo luận nữa đâu ? Đuối lý là công khai gây bút chiến luôn. Mình đã bảo rồi mà. Chẳng phải đầu cũng phải tai. Thôi, chịu khó "xem mã nguồn" một ngày vậy. . --Двина-C75MT 09:57, ngày 13 tháng 6 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Tôi đưa cái link chẳng nhầm gì cả. Nó quá lộn xộn, tập hợp cãi vã, tôi không nói câu nào không văn minh trong đó mà lại bị nói là "vừa ăn cướp vừa la làng" không thể nào hiểu hết. Ngược lại khi mới coi lại trong mớ lộn xộn đó tôi còn thấy người đó gọi tôi là "con sâu" nữa. Bạn thấy có dễ nghe không?--Vô tư lự (thảo luận) 09:41, ngày 24 tháng 5 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Tạm ước Việt-Pháp[sửa mã nguồn]

Nếu có thảo luận gì về bài này thì mời bạn sang đó, đừng nên làm dài dòng thêm trang tin nhắn BQV nữa. Tôi cũng có thảo luận ở đó rồi.--Cheers! (thảo luận) 04:47, ngày 25 tháng 5 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Địa danh[sửa mã nguồn]

Trên bản đồ Nga về chiến dịch này có ghi một địa danh là Шеск, Щеск hoặc Цеск gì dó (mình không nhớ rõ). Vì thế nó cũng có thể được dịch là Šesk hoặc Ćesk. Ngoài ra, có thể địa danh đó từ 1945 đến giờ đã được thay đổi. Khi đó, phải tìm trên bản đồ hiện đại để so sánh xem trước đó nó có tên là gì. Do lịch sử tranh chấp lãnh thổ nên những vùng ở Tây Tiệp Khắc cũng thường có sự lẫn lộn giữa các địa danh theo các thứ tiếng Tiệp, Ba Lan, Áo và Đức. Chưa kể đến việc người Nga lại ghi địa danh đó bằng chữ Kiril, rất khó dịch ngược lại ngôn ngữ gốc. Còn về Chiến tranh Đông Dương thì mình coi chuyến thị sát chiến trường của Volga vừa qua giống như Pyotr Bezukhov đi xem chiến trường Borodino năm 1812 thôi. Ngửi mùi thuốc súng và cả mùi máu một chút cho biết. --Двина-C75MT 09:56, ngày 1 tháng 6 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

TB: Mình viết "Česk" là từ gốc của "Séc" vì ngại rằng có thể dẫn đổi hướng đến giấy chuyển khoản chứ không phải Cộng hòa Séc (dài). Cứ tưởng rằng Volga hỏi tên một thành phố hay thị trấn có tên là Česk:-). --Двина-C75MT 11:01, ngày 1 tháng 6 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Câu gốc như thế thì chẳng có đâu. Mình tập hợp từ mấy tài liệu này:

1- ru:Карпаты tại mục 3: Состав Карпат có nhiều thông tin có liên quan tại điểm 2: Внутренние Западные Карпаты.
2- ru:Татры có thông tin về toàn bộ vùng núi Tatra.
3- Tại chú thích Плиев, Исса Александрович. Дорогами войны. — М.: Книга, 1985. (Issa Aleksandrovich Pliyev. Những con đường chiến tranh - NXB Sách. Moskva. 1985. Chương IV: Từ sông Hron đến dãy Tiểu Carpath), I. A. Pliyev có viết câu này: "Особое внимание было уделено действиям кавалерийских, танковых и механизированных частей и соединений при прорыве обороны противника с форсированием рек; действиям в оперативной глубине, в сложной обстановке, в дерзком маневре; организации взаимодействия в бою частей и соединений конницы с механизированными (танковыми) частями и соединениями и с авиацией" và cây này: "Все офицеры подробно изучили характер местности и режим рек Грон, Нитра, Ваг, Морава и других в полосе вероятного продвижения на Брно и Прагу".
4- Tại chú thích Рессел, Альфред. По дорогам войны. — М.: Воениздат, 1978. Bản gốc: Alfréd Ressel. Mi Cesiy Valkou. - Praha: Mladá fronta, 1975. (Alfréd Ressel. Trên những con đường chiến tranh. NXB Quân đội. Moskva. 1978. Chương VII: Từ Ondava đến Liptovsk Mikulas), Alfréd Ressel, một sĩ quan QĐNDTK viết câu này: "К вечеру наши войска, пешком преодолевшие за последние [269] два дня 70 километров по трудной местности и при неблагоприятной погоде, сильно измотались. Войдя в соприкосновение с врагом, создавшим оборонительные рубежи вдоль восточных склонов высокого горного хребта Браниско, наши части не смогли без надлежащей поддержки овладеть этим заснеженным бастионом", câu này: "Подразделения 3-й бригады направились от Левочи к Высоким Татрам, чтобы очистить их от врага" và câu này: "Опираясь на Липтовски-Микулаш и командные высоты, расположенные севернее города, они перерезали узкую долину Вага глубоко эшелонированной системой обороны, прикрытой с флангов непроходимыми вершинами Липтовских гор и Низких Татр." Tại chú thích này, L. M. Sandalov, tham mưu trưởng PDQ Uktaina 4 thì dành cả một đoạn dài để mô tả chiến trường mà ông quan sát từ trên máy bay: "Самолет то взвивался ввысь, то как будто проваливался в глубокую яму, то воздушные потоки сносили его в сторону. Но вот остались позади темно-синие царственные вершины Карпат, заросшие дремучими лесами. Ширина ее на ряде участков превышала 200 м. К Ружомбероку войска 18-й армии наступали как раз по долине Вага, местами превращающейся и глубокую теснину, а то и в ущелье с нависающими по обе стороны крутыми горами, поросшими лесом или густым кустарником. Нелегкий путь!". Ngoài ra còn một số đoạn nữa nhưng không rõ lắm của một số nhân chứng khác . Như ở đây chẳng hạn (cái này không dùng làm nguồn được vì là trang web này chưa rõ chủ nhân là ai).
5- Tổng hợp các đoạn của các nhân chứng trên đây, kết hợp với việc đối chiếu so sánh với bản đồ quân sự nàybản đồ quân sự này và xem lại một số đoạn phim tài liệu quay tại chiến trường vào thời điểm đó mới tập hợp được mấy dòng ngắn ngủi như vậy. --Двина-C75MT 10:57, ngày 1 tháng 6 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Chiến dịch tấn công Morava-Ostrava[sửa mã nguồn]

1- Về thời điểm giữa giai đoạn 1 và giai đoạn 2, căn cứ vào hay tài liệu khác nhau khi biên soạn (Lịch sử BOB và bài viết trên ru:wiki và Lịch sử Tiệp Khắc) nên có sự sai khác. Thực ra thì có một sự tạm dừng chiến thuật giữa ngày 17-3 và ngày 23-3 khi PDQ Ukraina 4 "chờ" cho PDQ Ukraina 2 "ra đòn phối hợp" nhưng không có tài liệu nào khẳng định chắc chắn có sự tạm dừng đó nên tôi dã chỉnh lại theo Lịch sử BOB (tiếng Nga).
2- Đoạn chi tiết đến ngày 14 tháng 4, Phương diện quân Ukraina 4 vẫn chỉ tiến lên được từ 20 đến 30 km ở cánh phải và 40 đến 55 km ở cánh trái được dùng để mô tả trạng thái của chiến dịch chứ không nhằm mô tả sự kiện ở thời điểm đó: cả mệnh đề là "nhưng đến ngày 14 tháng 4, Phương diện quân Ukraina 4 vẫn chỉ tiến lên được từ 20 đến 30 km ở cánh phải và 40 đến 55 km ở cánh trái". Điều đó có nghĩa là đến hết thời hạn quy định thực hiện chiều sâu nhiệm vụ (đúng hơn là quá 10 ngày), PQD Ukraina 4 vẫn không thực hiện được mục tiêu chiến dịch. So sánh với câu sau: "Trong khi đó..." thì thấy rõ thực chất sự mô tả này.
3- Vì chiến dịch này có sự tham gia của một số đơn vị thuộc PDQ Ukraina 1 nên có hiện tượng "mỗi người viết một cách" (mặc dù chỉ cùng một sự kiện). Vì thế tôi phải loại bỏ nhiều mâu thuẫn giữa các hồi ký, chỉ giữ lại những cái mà họ cùng thống nhất mô tả.--Двина-C75MT 12:16, ngày 3 tháng 6 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Tiếp[sửa mã nguồn]

1- Inforbox và phần mở dầu: đã sửa xong.
2- "Sân đường". Đây là một bộ phận binh chủng công binh của không quân. Chuyên lo làm "đường băng", "sân đỗ", các ụ bảo vệ, "hanga" cho máy bay và làm vệ sinh đường băng.
3- Tên của hai tướng Đức: Đang tìm kiếm. Cái này lấy từ sách tiếng Nga nên mình sẽ tìm đúng tên tiếng Đức tương ứng.
4- Thực ra thì tên thành phố chỉ là Ostrava, (nghĩa là phía Đông). Nhưng trong lịch sử Châu Âu trung cận đại cùn có một số thị trấn, làng cũng mang tên Ostrava ở một số vùng khác nên người ta dùng từ ghép Moravská-Ostrava (nghĩa là "Ostrava của vùng Moravia"). Nên đúng ra thì tên chiến dịch phải đổi thành "Chiến dịch Moravská-Ostrava" như ý kiến của Volga. Nếu Volga có bot thì cần dùng bot để đổi tên luôn cho các liên kết đến bài này. --Двина-C75MT 01:35, ngày 5 tháng 6 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Mình tìm trong bài không thấy hai danh từ: "Friedrich Bayer" và "Hermann Kruse". --Двина-C75MT 02:53, ngày 5 tháng 6 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Chiến dịch tấn công Bratislava - Brno[sửa mã nguồn]

1- Tài liệu này cho thấy Trung tướng Friedrich Bayer là Sư đoàn trưởng sư đoàn bộ binh nhẹ 153 từ 15-6-1944. Đến khi nó chuyển thành Sư doàn bộ binh sơn chiến 153 thì không thấy ghi tên chỉ huy. Không hiểu sao ông này không có trong danh sách các tướng Đức ở en:wiki. Có thể ở de:wiki có. Mình sẽ tra thêm.
2- Tài liệu này cho thấy Thiếu tướng Hermann Kruse chỉ huy sư đoàn dự bị 601 từ tháng 4 năm 1945. Hình như danh sách trên wiki bị thiếu. --Двина-C75MT 04:28, ngày 5 tháng 6 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Heinz Berger và Heinz Bagdahn[sửa mã nguồn]

Xem tiểu sử thì thấy hai người không phải là một. Tháng 12 năm 1944, Heinz Berger được chuyển từ Trường sĩ quan pháo phòng không (Đức) về chỉ huy Sư đoàn phòng không 1 "Berlin" và bị quân đội Liên Xô bắt tại Berlin trong "Chiến dịch Berlin". Heinz Berger được Liên Xô phóng thích tháng 9 năm 1949. Tra lại lịch sử Quân đoàn 72 thì mới biết là mình nhầm: Tư lệnh Quân đoàn này từ tháng 4 năm 1945 đến khi bị bắt làm tù binh là trung tướng Werner Schmidt-Hammer. Thiếu tướng Heinz Bagdahn chỉ là Tham mưu trưởng quân đoàn này. Mình sẽ sửa lại. Xin lỗi vì nhầm lẫn làm Volga mất thì giờ tra cứu.--Двина-C75MT 11:33, ngày 6 tháng 6 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Cái này thì mình lại bị nhầm phát nữa. Đó là Phương diện quân Tây Bắc. --Двина-C75MT 09:53, ngày 7 tháng 6 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Vào thảo luận bài Chiến tranh Đông Dương. Brum (thảo luận) 08:57, ngày 8 tháng 6 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Tặng Volga

https://danluan.org/tin-tuc/20110531/pham-hoai-nam-tai-sao-co-su-khac-biet-qua-lon-giua-nguoi-viet-nam-va-nguoi-nhat-ban

Brum (thảo luận) 13:51, ngày 9 tháng 6 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Tôi quên rồi. Bạn dẫn chứng đi. Nếu có tôi sẽ xin lỗi. Brum (thảo luận) 14:14, ngày 9 tháng 6 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Chiến tranh Pháp-Thái[sửa mã nguồn]

Trong phiên bản tiếng Anh của chiến tranh Pháp-Thái có đoạn: "The Thai Army was a relatively well-equipped force.[11] Consisting of 60,000 men, it was made up of four armies." Cho mình hỏi army ở đây thì dịch là gì?? Cảm ơn bạn. Ngoquangduong (thảo luận) 02:09, ngày 12 tháng 6 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Cảm ơn bạn !! Ngoquangduong (thảo luận) 07:07, ngày 12 tháng 6 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Bạn đã bị cấm sửa đổi trong 24 giờ vì vi phạm Wikipedia:Quy định ba lần hồi sửa, như bạn đã thực hiện tại Chiến tranh Đông Dương. Khi thời hạn cấm đã hết, hoan nghênh bạn tiếp tục thực hiện sửa đổi có ích. Nếu bạn tin rằng lần cấm này là không công bằng, bạn có thể chống lại quyết định cấm bằng cách thêm đoạn {{bỏ cấm|lý do=Lý do của bạn ở đây ~~~~}}, nhưng trước tiên bạn nên đọc hướng dẫn chống lại việc cấm.

Khi có tranh chấp, đầu tiên bạn nên thử thảo luận về các thay đổi gây tranh cãi để tìm kiếm sự đồng thuận. Nếu nó vẫn chưa hiệu quả, bạn nên thực hiện giải quyết tranh chấp, và trong một vài trường hợp, yêu cầu khóa trang là một giải pháp phù hợp. Tuấn ÚtThảo luận-Đóng góp 15:42, ngày 12 tháng 6 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Tôi thấy "phản công" thì hợp lý hơn, nếu xét theo nội dung chiến dịch. Minh Tâm nói sao về việc này ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 03:12, ngày 14 tháng 6 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Mình thấy thế này:

1- Trong một số tác phẩm nghiên cứu lịch sử và hồi ký lịch sử của các tác giả Nga thì người ta xếp hai chiến dịch phòng thủ Tikhvil và phản công Tikhvil làm một vì hai giai đoạn phòng thủ và phản công chỉ cách nhau 2 ngày. Và có một thực tế là ngay tại thời điểm đó, Bộ tư lệnh Phương diện quân Leningrad và Bộ tư lệnh Phương diện quân Tây Bắc đã không báo cáo với Đại bản doanh về việc mất Tikhvil ngày 8 tháng 11. Ngay sau đó, họ lẳng lặng tổ chức phản công lấy lại. Chỉ đến khi tin chiến thắng được báo cáo về, STAVKA mới được biết là quân Đức đã "ngủ trọ" hai ngày tại Tikhvil. Vì chỉ mất Tikhvil có hai ngày nên STAVKA coi đó là vấn đề chiến thuật và không trách cứ hai bộ tư lệnh PDQ trên hướng Tây Bắc.
2- Một số khác không coi chiến dịch tấn công Tikhvil từ 10-11 đến 30-12 là chiến dịch có tính chiến lược, (ví dụ: Tài liệu này chỉ gọi là "Chiến dịch tấn công Tikhvil" (Тихвинская наступательная операция). Cũng tại tài liệu này thì người Nga lại coi đây là chiến dịch phản công. Vì thế, tôi thấy dùng từ phản công là chính xác hơn vì nó diễn ra gần như ngay sau khi đòn tấn công của quân Đức bị chặn lại mà không có một kế hoạch đầy đủ như một chiến dịch tán công thông thường khác.
3- Quan điểm của A. V. Isayev và một số tác giả hiện đại khác của Nga yêu cầu đánh giá lại chiến dịch này dựa trên tầm quan trọng của nó chứ không dựa trên quy mô hoặc diễn ra tại mọt hướng có ảnh hưởng quyết định trên mặt trận Xô-Đức (cách đánh giá của các sử gia Xô Viết cũ). Quan điểm của những sử gia mới là mục tiêu kết nối liên lạc của quân Đức với quân Phần Lan là có thực và nếu mục tiêu này được thực hiện thì thật sự sẽ là thảm họa trên hướng Tây Bắc cho quân đội Liên Xô khi đó bởi hai vấn đề sau đây sẽ xảy ra:
3.1- Leningrad sẽ bị cắt đứt vĩnh viễn khỏi "đất lớn" do bị mất đường tiếp tế còn lại qua hồ Ladoga và khả năng bị quân Đức đánh chiếm rất cao. Nếu điều đó xảy ra thì thực sự sẽ là một thảm họa cho quân đội Liên Xô còn lớn hơn thảm họa ở Kiev hồi cuối tháng 9 năm 1941.
3.2- Nếu việc quân Đức nối liên lạc với quân Phần Lan tại eo đất Karelia thành công, liên quân Đức-Phần Lan không chỉ tập hợp được lực lượng tiếp tục tấn công theo hướng Arkhangensk, hoàn thành mục tiêu cuối cùng của Kế hoạch Barbarossa trên cánh Bắc mà còn cắt đứt con đường vận chuyển chiến lược hàng hóa nhập khẩu của các nước Đồng minh Anh - Mỹ sang Liên Xô qua cảng Murmansk (chủ yếu là vũ khí và hàng quân sự). Đó là vấn đề rất nghiêm trọng.
4- Cũng như Chiến dịch phản công Rostov (1941), Chiến dịch phản công Tikhvil bị che khuất bởi cái bóng quá lớn của Chiến dịch phản công Moskva (1941) nên nó ít được biết tới. Theo tôi, hình như Ru:wiki đang viết về chiến dịch này theo góc nhìn mới nên họ coi nó là chiến dịch phản công chiến lược. --Двина-C75MT 04:58, ngày 14 tháng 6 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

"Sẹo" trên wiki[sửa mã nguồn]

Tham gia wiki nhiệt tình thì khả năng dính "sẹo" là khá cao. Đó là chuyện bình thường. Mình cũng đã từng dính. Nhưng 3RR thì là lỗi nhẹ thôi. Napoleon từng nói ông ta sẵn sàng đổi 10 anh tân binh lấy một anh lính đã qua trận mạc. --Двина-C75MT 05:00, ngày 14 tháng 6 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Theo chương trình này, nhiều bạn tặng nhau đồ ăn, đồ uống, thú cưng... Nhưng tôi tặng chữ cho bạn. Đó là đôi câu đối:

--Двина-C75MT 06:33, ngày 15 tháng 6 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Câu này không chỉ để giành tặng "sĩ tử" đâu. Người ta thường dùng câu đối này để nói về các gia đình có truyền thống hiếu học, ham chuộng tri thức qua nhiều thế hệ chứ việc thi đỗ chỉ là hệ quả của điều đó thôi. Theo phép tu từ của người Việt thì một là ít, hai là nhiều và ba là rất nhiều. Tam đại đồng đường, tam đại khoa bảng, tam đại thành đạt là điều không dễ thấy ở Việt Nam ngày xưa và kể cả... ngày nay. --Двина-C75MT 08:21, ngày 15 tháng 6 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Câu đối này có thể hiểu:

  1. - Khoai là củ khoai. Sướng thì được ăn cơm. Khổ thì phải ăn khoai. Nhà phải ăn cả ba bữa khoai một ngày là nhà nghèo khổ lắm. Và theo ngôn ngữ giới trẻ bây giờ: "khoai" còn có nghĩa là gặp khó (chơi Biya gặp nước khó gọi là "khoai cơ"). Cả ba bữa đều khó thì khổ rồi. Cho nên "khoai ba bữa" cũng có nghĩa là sống nghèo khổ, bần hàn.
  2. - Đỗ là quả đỗ, nhưng cũng là đỗ đạt, hiểu rộng ra là thành đạt. Ba bữa ăn khoai một ngày, khổ như thế mà vẫn chí tâm phấn dấu, cố gắng học hành để thành đạt, mà cả ba đời trực hệ đều thành đạt thì đáng quý và đáng khâm phục lắm. Mình mong gia đình bạn cũng được như vậy. --Двина-C75MT 08:29, ngày 15 tháng 6 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Cố lên Volga. Để thảo luận lâu dài với thành viên này cần phải có nhiều kiên nhẫn và lòng vị tha, tiếc là tôi không có đủ. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 16:50, ngày 15 tháng 6 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Sholokhov mang tính cách người Nga vùng sông Đông. Tốt bụng, hào hiệp và trực tính. Bạn ấy không chịu nổi những thứ vô lương đâu, dù chỉ là một tí tẹo tèo teo. Nhưng đấy là bạn tốt vì bạn ấy không giấu diếm mình cái gì. --Двина-C75MT 18:48, ngày 15 tháng 6 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

BQV đã xử lý rồi. --Двина-C75MT 18:52, ngày 15 tháng 6 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Rút gọn đoạn viết về Tuyên bố 24-3[sửa mã nguồn]

Đã đạt được mấy điểm cơ bản:

  1. Giữ được những nguồn cơ bản nhất liên quan trực tiếp đến nội dung tuyên bố.
  2. Loại bỏ những nhận định cá nhân, những nhận định NO POV hoặc những nội dung "râu ria" không liên quan hoặc ít liên quan đến chủ đề chính là "Chiến tranh Đông Dương". Cho dù những thông tin đó có nguồn.
  3. Phản ánh được đầy đủ tất cả những điểm có bản nhất của tuyên bố: Dự định thành lập Liên hiệp Pháp, dự kiến quy chế tổ chức Liên bang Đông Dương, dự kiến những bộ máy chính trị, quân sự cơ bản nhất, tuyên bố về các vấn đề quyền công dân, quyền con người.
  4. Văn phong khá ổn.

Có bốn nguyên tắc:

  1. Trung lập, có sao viết thế, không tốt, không xấu.
  2. Không gài những chuyện ngoài lề.
  3. Không đưa ra nhận định cá nhân.
  4. Bám sát chủ đề của bài viết. --Двина-C75MT 12:42, ngày 16 tháng 6 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Tôi cũng thấy bản rút gọn của bạn rất tốt, chỉ cần lấy những thông tin cơ bản như thế. Ý tôi ban đầu định biên thành những gạch đầu dòng cho dễ nhìn thôi. Bạn thử coi thế nào:

Ngay sau đó ngày 24 tháng 3, chính phủ De Gaulle tuyên bố chính thức khôi phục lại chủ quyền ở Đông Dương với nội dung chủ yếu như sau:

  • Thành lập Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, bao gồm năm quốc gia có đại diện riêng trong Liên bang, có lợi ích bên ngoài do Pháp đại diện;
  • Cơ cấu và quyền hạn của chính phủ liên bang theo mô hình:
    • Thống đốc đứng đầu, cùng Hội đồng Nhà nước chịu trách nhiệm chuẩn bị các luật và quy định
    • các bộ trưởng người Đông Dương và người dân Pháp ở Đông Dương
    • Quốc hội theo phương thức bầu phổ thông đầu phiếu tại mỗi quốc gia của Liên bang, trong đó có đại diện lợi ích của người Pháp. Quốc hội giữ vai trò biểu quyết[1]
    • Có lực lượng vũ trang riêng được trang bị kỹ năng tương đương với của Liên hiệp Pháp
    • Phát triển quan hệ thương mại với tất cả các nước khác, đặc biệt là với Trung Quốc.[1]
  • Pháp cam kết đảm bảo bình đẳng giữa công dân Đông Dương với các công dân Liên hiệp Pháp về quyền tham gia các vị trí của Liên bang Đông Dương và Liên hiệp Pháp và mọi quyền tự do dân chủ nói chung.
  • Liên hiệp Pháp có nghĩa vụ giúp đỡ thành lập lực lượng vũ trang Liên bang Đông Dương và thúc đẩy sự phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội, văn hóa, giáo dục, chính trị và hành chính ở Đông Dương.[2]
  1. ^ a b Sockeel-Richarte: La Problème de la Souveraineté Française sur l'Indochine, in Le Général de Gaulle et l'Indochine 1940–1946, tr.26
  2. ^ Martin Shipway, The Road to War: France and Vietnam 1944-1947, tr. 125

Bản này được tách từng ý, có thể dễ đọc hơn nhưng trông sẽ hơi dài hơn bản của bạn vì hay phải xuống dòng. Tùy bạn thấy hợp lý hay không để quyết định, tôi thấy cách trình bày nào cũng có cái hay cái dở và không phản đối quyết định của bạn, nhưng chắc chắn cả hai bản được rút gọn đều tốt hơn là ghi tràng giang đại hải vô bài.--Vô tư lự (thảo luận) 02:56, ngày 18 tháng 6 năm 2013 (UTC)[trả lời]

22 tháng 6[sửa mã nguồn]

Ngày này năm xưa và hồi đó Cha ông chúng ta ra trận. --Двина-C75MT 05:30, ngày 22 tháng 6 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Sự thật cay đắng đúng là như thế!!! Chỉ một tháng sau ngày 22 tháng 6, quân ta đã thua "te tua". Hàng chục vạn người chết. Hàng triệu người bị quân Đức bắt sống. Hàng chục tướng tá thua trận bị quân ta đem ra xử bắn. Tài sản quân sự và dân sự tổn thất ước tính hàng tỷ rub. Nhưng xét về logic nhân quả của lịch sử, không có ngày 22 tháng 6 năm 1941, sẽ không có ngày 23 tháng 6 năm 1944 cũng như sẽ không có ngày 9 tháng 5 năm 1945. 22 tháng 6 năm nay là năm lẻ nên người Nga và Belarus không làm lễ lớn, nhưng vào các năm 5+1 và 10+1, họ cũng làm kha khá. Ngày mai, đến lượt Belarus mừng chiến thắng. Nhưng chắc không to. Belarus làm lễ lớn vào những năm 5-1 và 10-1. --Двина-C75MT 07:03, ngày 22 tháng 6 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Vào thảo luận đi bác Pakon111 (thảo luận) 04:37, ngày 2 tháng 7 năm 2013 (UTC)[trả lời]

"Ánh sáng phương Bắc" hay gọi là "Bắc cực quang" là tên một chiến dịch mà Tư lệnh Cụm tập đoàn quân "Bắc" (Đức) đã vạch ra từ tháng 8 năm 1941, cùng thời điểm với kế hoạch "Typhoon" của Cụm tập đoàn quân "Trung Tâm" (Đức). Khác với tiến trình kế hoạch "Typhoon", Cụm tập đoàn quân "Bắc" (Đức) đã bao vây được Leningrad theo đúng lộ trình giai đoạn 1 của kế hoạch này, trong khi kế hoạch "Typhoon" hoàn toàn phá sản vào tháng 1 năm 1942. Vì thế, những hoạt động quân sự của quân đội Đức quốc xã trong năm 1942 là thực hiện giai đoạn 2 của kế hoạch "Bắc cực quang" chứ không phải đến năm 1942, Cụm tập đoàn quân "Bắc" (Đức) mới có kế hoạch này. Nhật ký của Franz Helder sẽ cho bạn những kiến giải về việc này. --Двина-C75MT 06:08, ngày 2 tháng 8 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Đúng thế! Trước đây, người ta viết sử một chiều nên ít để ý đến những kế hoạch chiến dịch của Đức Quốc xã, điển hình là "Babarossa" và "Blau". Ngay cả các nhà sử học chỉ chủ yếu nói đến "Babarossa" là toàn bộ kế hoạch đánh chiến Liên Xô (phần phía Tây dãy Ural) mà không chú ý đến "Typhoon" là một trong bộ ba hợp thành "Babarossa". Mình đang tìm kiếm thêm tài liệu về "Bắc cực quang" cũng như tìm hiểu thêm tại sao thống chế Wilhelm Ritter von Leeb và tướng Erich Hoepner lại bị thay thế giữa chừng khi "Bắc cực quang" còn đang được thực hiện, khác với Fedor von Bosch khi "Typhoon" thất bại rõ rệt. --Двина-C75MT 08:09, ngày 2 tháng 8 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

415 mét là bước sóng dài (AM) của Đài phát thanh Praha. --Двина-C75MT 08:11, ngày 2 tháng 8 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Leeb, Bock và Runstetd[sửa mã nguồn]

Theo những ghi chép sơ bộ của Franz Halder trong nhật ký chiến sự của ông ta tháng IV năm 1942 và ghi chép chi tiết của Von Beloff thì thấy chính tính cách và yêu cầu cao của Hitler đã làm "bay chức" những ông này. Vào tháng 4 năm 1942, 800 máy bay đồng minh đã tổ chức không kích suốt mấy ngày đêm liên tục và hủy diệt thành phố Kiel ở Bắc Đức thì Hitler đã quát mắng Goering cực kỳ thậm tệ: "Sẽ không có một quả bom nào của kẻ thù rơi vào các thành phố của nước Đức! Ai đã tuyên bố khuếch khoác với nhân dân như vậy? Ai đã bảo đảm để đảng của chúng ta tin tưởng như vậy? Tôi đã đọc các sách dạy cách đánh bài. Tôi cũng hiểu các khái niệm về trò đánh lừa. Nhưng nước Đức không phải là bộ bàn ghế bọc nỉ xanh để người ta ngồi lên đó chơi bài! Ông đang đắm mình trong sự xa hoa và trụy lạc. Giữa chiến tranh mà ông sống như hoàng đế hoặc như một tên tài phiệt Do Thái! Ông đi săn hươu nai bằng cung tên. dân tộc ta thì đang cần pháo cao xạ để hạ máy bay địch! Sứ mệnh của một nhà lãnh đạo phải là đem lại tầm cao cho dân tộc! Bổn phận của nhà lãnh đạo là phải khiêm tốn! Nghề nghiệp của người lãnh đạo là phải thực hiện đúng những gì mình đã hứa hẹn!" Xét theo câu nói cuối cùng của Hitler khi hạ nhục Goering trước văn võ bá quan cũng như đoạn văn do nhà văn Đức Walter Gerlitz ghi lại khi chứng kiến Hitler nổi xung, nhảy bổ vào cố giật cái huân chương chữ thập hiệp sĩ trên cổ thống chế Runstetd và cấm ông ta rút quân về tuyến sông Myus tại cuộc họp ngày 1 tháng 12 năm 1941 ở Poltava thì thấy tất cả những thống chế, tướng lĩnh Đức Quốc xã không thực hiện được những điều mình hứa hẹn đều bị Hitler cách chức, bất kể nguyên nhân khách quan hay chủ quan. Điều đó cũng không loại trừ cả Erich von Manstein, Wilhelm List, Günther von Kluge, Franz Halder và nhiều người khác. Những kẻ tàn ác thường lại rất đa cảm. Và Hitler cũng không phải là ngoại lệ. --Двина-C75MT 07:04, ngày 3 tháng 8 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Dù bạn có cố gắng thế nào vẫn không thay đổi chi tiết đoạn vì 2 nguyên nhân:

  • Sự thật là sự thật và tự nó thắng
  • Anh em đã bàn thảo và đồng thuận ở các bên khác nhau chứ không phải tôi thích là tôi ghi.

Tóm lại, tôi không chấp nhận hành vi lén lút của bạn như vậy. Hơn nữa tôi tìm nguồn rất hàn lâm, nghiên cứu khá kỹ, tính trung thực khá chuẩn, khá tử tế. Bạn đừng nhầm khả năng viết bài và trình độ của tôi với các thành viên khác.  TemplateExpert  Thảo luận 05:18, ngày 12 tháng 8 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Có phải bạn là người tham gia thảo luận về sửa đổi bài quan trọng rất nhiệt tình đấy không (nội dung tranh cãi ấy)? Ngay cả câu chữ cũng đã có đồng thuận rồi bạn ạ. Tóm lại tôi đã lùi sửa đổi của bạn, bạn muốn lùi thì vào trang thảo luận chúng ta bàn thêm.  TemplateExpert  Thảo luận 07:23, ngày 12 tháng 8 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Biểu quyết Các Quy tắc ứng xử trong quy trình Giải quyết mâu thuẫn[sửa mã nguồn]

Mời bạn tham gia biểu quyết để thông qua các quy tắc ứng xử trong quy trình Giải quyết mâu thuẫn tại đây. Thái Nhi (thảo luận) 09:54, ngày 12 tháng 8 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Một đĩa bánh bò cho bạn![sửa mã nguồn]

tặng bạn vì có điểm tương đồng giữa bạn và nó  TemplateExpert  Thảo luận 07:34, ngày 13 tháng 8 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Sysop Wikivoyage[sửa mã nguồn]

Mời bạn qua Wikivoyage đây để bỏ phiếu cho Cheers làm sysop ở đó. Cảm ơn.Trongphu (thảo luận) 11:15, ngày 15 tháng 8 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Hôn nhân giữa Nguyễn Thị Minh Khai và Lê Hồng Phong[sửa mã nguồn]

Mời bạn vào trang thảo luận phần Hôn nhân giữa Nguyễn Thị Minh Khai và Lê Hồng Phong bài Gia đình HCM để cho ý kiến. DanGong (thảo luận) 07:09, ngày 29 tháng 8 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Xem lịch sử -> Thống kê truy cập trang. Bolocom (thảo luận) 07:59, ngày 28 tháng 9 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Chịu, Tá Lả Quát bị chặn ở VN mà. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 03:36, ngày 19 tháng 10 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Đang có tranh cãi ở đây, nếu bạn có ý kiến gì về đoạn đó xin nêu ra để tránh mâu thuẫn thêm.  TemplateExpert  Thảo luận 15:19, ngày 26 tháng 10 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Đánh giá bài viết ở biểu quyết xóa bài

Xin mời bạn vào Wikipedia:Biểu quyết xoá bài cho ý kiến về các bài viết được đưa ra biểu quyết.  TemplateExpert  Thảo luận 13:58, ngày 29 tháng 10 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Tuần tra viên[sửa mã nguồn]

Tôi vừa cấp quyền tuần tra viên cho bạn, mong rằng bạn sẽ sử dụng công cụ này một cách hiệu quả trong việc tuần tra các bài viết. Nếu có yêu cầu gì vui lòng nhắn tin cho tôi nhé. Trân trọng.--Cheers! (thảo luận) 15:02, ngày 1 tháng 11 năm 2013 (UTC)[trả lời]

https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%A3o_lu%E1%BA%ADn:B%E1%BA%A3o_%C4%90%E1%BA%A1i#Tuy.C3.AAn_b.E1.BB.91_c.E1.BB.A7a_De_Gaulle

Mời vào thảo luận. LunarX (thảo luận) 14:07, ngày 2 tháng 11 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Dạo này sao không thấy bạn viết bài ? LunarX (thảo luận) 15:53, ngày 3 tháng 11 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Rảnh mà.:DLunarX (thảo luận) 16:10, ngày 3 tháng 11 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Có vẻ như trên wiki có những người cố tình không hiểu là, tạo tài khoản trốn trại đồng nghĩa với tạo rối. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:04, ngày 9 tháng 11 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Bên en:First Indochina War họ có viết như thế này về French Union forces: French Union forces included colonial troops from the whole former empire (Moroccan, Algerian, Tunisian, Laotian, Cambodian, and Vietnamese ethnic minorities), French professional troops and units of the French Foreign Legion. Có người cố tình không hiểu hoặc không hiểu bản chất giữa force và forces! Và dĩ nhiên khi hỏi thì đánh trống lảng và thảo luận cù nhầy. Nhưng thôi, họ không hiểu thì bỏ qua cho họ và nói cho họ hiểu. Nal (thảo luận) 14:31, ngày 11 tháng 11 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Thì ra bạn sửa thông tin này [1], một cái cười khẩy. Lấy 1 nguồn báo thế cho 4 nguồn hàn lâm, trình độ cao thật. Cười khẩy lần 2, à tôi nên tặng bạn con mèo mới đúng. Dù sao tôi cũng đánh giá bạn cao hơn các bạn khác nhưng cũng không quá cao.  TemplateExpert  Talk - Help 21:50, ngày 17 tháng 11 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Tặng bạn một chú mèo![sửa mã nguồn]

Vì bạn không những có nét tương đồng mà còn hình như giống nó. Cười khẩy!

 TemplateExpert  Talk - Help 21:53, ngày 17 tháng 11 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Tôi chỉ lật lại nguồn đó không phải nguồn hàn lâm và loại ra khỏi bài, viết lại như cũ, bạn nghĩ sao. Đừng bảo tôi không hiểu luật Wiki nhé. Bác nào bên ấy luôn bô bô phát biểu cái câu nguồn đặc biệt cần dẫn chứng đặc biệt? Vấn đề ở đây là có người không bằng lòng với hiện thực đã có mà cố tình giảm nhẹ nghĩa đi theo kiểu lấn tới. Để tôi nói thẳng ra luôn nhé, đầu tiên là cái tên sửa thành "ông", sau đó từ "ông" sửa thành "có thể", từ có thể sửa thành hình như, từ hình như thành không đó. Mà bạn thích thế thì nói m_ tôi 1 câu dạng như: "Alphama ơi, tôi muốn bạn bỏ cái đó, lãnh tụ nó phải thần thánh chút đi, bạn thêm nguồn chắc quá coi như tôi xin bạn, OK!".  TemplateExpert  Talk - Help 04:50, ngày 18 tháng 11 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Tùy bạn, các IP bên ấy luôn chăm sóc tôi rất kỹ, ở môi trường mạng có vụ mang tiếng nữa hả. Tôi tưởng bạn trung lập thật hóa ra cũng thế cả thôi. =))  TemplateExpert  Talk - Help 20:23, ngày 18 tháng 11 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Theo dõi Đặc biệt:Trang mới

Chào bạn, nếu bạn có thời gian rảnh, xin vui lòng ghé mục Đặc biệt:Trang mới thường xuyên để tuần tra nội dung các bài mới viết. Cách xử lý nội dung bài có thể là đặt nhãn xóa nhanh, chất lượng kém, wiki hóa, độ nổi bật, thiếu chú thích trong bài, thiếu thể loại, cần biên tập và một số nhãn liên quan sao cho phù hợp với từng bài. Thêm nữa, xin vui lòng liên kết ngôn ngữ trong bài tới các ngôn ngữ khác, xếp thể loại, bản mẫu nếu cần thiết. Cuối cùng xin đánh dấu dòng chữ đã tuần tra dưới đáy trang mỗi bài để hoàn tất và hãy khéo léo với người mới.

Đây là thông điệp nhắc việc. Bạn nhận thông điệp này là vì bạn có quyền hạn với tư cách là tuần tra viên. Cảm ơn bạn!  TemplateExpert  Talk - Help 03:32, ngày 21 tháng 11 năm 2013 (UTC)[trả lời]