Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại lộ Đông – Tây (Thành phố Hồ Chí Minh)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
GiaTranBot (thảo luận | đóng góp)
(không hiển thị 4 phiên bản ở giữa của cùng người dùng)
Dòng 15: Dòng 15:
}}
}}


'''Đại lộ Võ Văn Kiệt – Mai Chí Thọ''' hay còn được biết nhiều hơn bởi tên gọi là '''Đại lộ Đông - Tây''', [[Thành phố Hồ Chí Minh]] là một tuyến đường đi qua trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, được khôi phục, nâng cấp từ tuyến đường hiện hữu và xây dựng thêm tuyến đường mới để tạo thành một trục đường mới ra vào phía Nam theo hướng Đông - Tây, nhằm giảm ách tắc giao thông cho [[cầu Sài Gòn]] và các trục chính trong thành phố. Tuyến đường này đáp ứng yêu cầu lưu thông cho [[Cảng Sài Gòn|các cảng]] của thành phố đi các nơi theo hướng Đông Bắc - Tây Nam và các tỉnh [[Đồng bằng sông Cửu Long]], tạo trục giao thông sang [[Thủ Thiêm]], và cải thiên môi trường ven kênh mà nó đi qua, tăng vẻ mỹ quan cho thành phố.<ref name=VNnet1>[http://www.vietnamnet.vn/kinhte/2005/01/371397/ Đại lộ Đông Tây - thêm đôi cánh cho TP.HCM] trên VietnamNet</ref>
'''Đại lộ Võ Văn Kiệt – Mai Chí Thọ''' hay còn được biết nhiều hơn bởi tên gọi là '''Đại lộ Đông Tây''', là một tuyến đường đi qua trung tâm [[Thành phố Hồ Chí Minh]], được khôi phục, nâng cấp từ tuyến đường hiện hữu và xây dựng thêm tuyến đường mới để tạo thành một trục đường mới ra vào phía Nam theo hướng Đông Tây, nhằm giảm ách tắc giao thông cho [[cầu Sài Gòn]] và các trục chính trong thành phố. Tuyến đường này đáp ứng yêu cầu lưu thông cho các cảng của thành phố đi các nơi theo hướng Đông Bắc Tây Nam và các tỉnh [[Đồng bằng sông Cửu Long]], tạo trục giao thông sang [[Thủ Thiêm]], và cải thiên môi trường ven kênh mà nó đi qua, tăng vẻ mỹ quan cho thành phố.<ref name=VNnet1>[http://www.vietnamnet.vn/kinhte/2005/01/371397/ Đại lộ Đông Tây - thêm đôi cánh cho TP.HCM] trên VietnamNet</ref>


== Vị trí ==
== Vị trí ==
Đại lộ chạy dọc theo kênh từ [[Quốc lộ 1]] huyện [[Bình Chánh]] đến ngã ba đường Yersin - Chương Dương gần cầu Calmette, [[quận 1]]; vượt sông Sài Gòn bằng [[hầm Thủ Thiêm]] và nối với [[xa lộ Hà Nội]] tại Ngã ba Cát Lái, [[Thủ Đức]]. [[Chiều dài]] toàn tuyến là 21,9&nbsp;km, đi qua địa bàn các quận 1, 5, 6, 8, Bình Tân, huyện Bình Chánh và thành phố Thủ Đức, tạo thành một tuyến trục giao thông Đông - Tây, và kết nối hai đầu Đông Bắc - Tây Nam thành phố. Đại lộ Đông – Tây tạo điều kiện thuận lợi cho các phương tiện giao thông ra vào cảng Sài Gòn và từ đây đi các tỉnh [[Đông Nam Bộ|miền Đông]] và [[Tây Nam Bộ|miền Tây]] không phải đi vào trung tâm thành phố. Đây sẽ là con đường huyết mạch liên kết chặt chẽ các địa phương trong [[vùng kinh tế trọng điểm phía Nam]]<ref name=VNnet1/>.
Đại lộ chạy dọc theo kênh từ [[Quốc lộ 1]] huyện [[Bình Chánh]] đến ngã ba đường Yersin Chương Dương gần [[cầu Calmette]], [[quận 1]]; vượt sông Sài Gòn bằng [[hầm Thủ Thiêm]] và nối với [[xa lộ Hà Nội]] tại Ngã ba Cát Lái, [[Thủ Đức]]. [[Chiều dài]] toàn tuyến là 21,9&nbsp;km, đi qua địa bàn các quận 1, 5, 6, 8, Bình Tân, huyện Bình Chánh và thành phố Thủ Đức, tạo thành một tuyến trục giao thông Đông Tây, và kết nối hai đầu Đông Bắc Tây Nam thành phố. Đại lộ Đông – Tây tạo điều kiện thuận lợi cho các phương tiện giao thông ra vào cảng Sài Gòn và từ đây đi các tỉnh [[Đông Nam Bộ|miền Đông]] và [[Tây Nam Bộ|miền Tây]] không phải đi vào trung tâm thành phố. Đây là con đường huyết mạch liên kết chặt chẽ các địa phương trong [[vùng kinh tế trọng điểm phía Nam]]<ref name=VNnet1/>.


== Các công trình chính==
== Các công trình chính==
===Hầm dìm Thủ Thiêm===
===Hầm dìm Thủ Thiêm===
{{chính|Hầm dìm Thủ Thiêm}}
{{chính|Hầm dìm Thủ Thiêm}}
[[Hầm Thủ Thiêm]] được thực hiện theo phương án hầm dìm. Phương pháp này có nhiều ưu thế hơn do có thể tiết kiệm chi phí đầu tư xây dựng và thời gian thi công. Cùng lúc với việc đào hầm, các cấu kiện cơ bản như khung hầm sẽ được đúc sẵn, sau đó đưa đến vị trí đã đào đủ độ sâu để đánh chìm xuống. Trường hợp làm hầm đào thì phải đổ bê-tông dưới nước, mất thời gian hơn rất nhiều. Một ưu điểm khác là [[chiều dài]] hầm dìm chỉ bằng 1/3 so với hầm đào; khoảng cách từ đỉnh hầm đến đáy sông chỉ 3-4m trong khi với hầm đào khoảng cách này sâu hơn gấp nhiều lần.<ref name=VNnet1/>
[[Hầm Thủ Thiêm]] được thực hiện theo phương án hầm dìm. Phương pháp này có nhiều ưu thế hơn do có thể tiết kiệm chi phí đầu tư xây dựng và thời gian thi công. Cùng lúc với việc đào hầm, các cấu kiện cơ bản như khung hầm sẽ được đúc sẵn, sau đó đưa đến vị trí đã đào đủ độ sâu để đánh chìm xuống. Trường hợp làm hầm đào thì phải đổ bê-tông dưới nước, mất thời gian hơn rất nhiều. Một ưu điểm khác là [[chiều dài]] hầm dìm chỉ bằng {{Phân số|1|3}} so với hầm đào; khoảng cách từ đỉnh hầm đến đáy sông chỉ 3-4 m trong khi với hầm đào khoảng cách này sâu hơn gấp nhiều lần.<ref name=VNnet1/>


Hầm dìm dài khoảng 1,49&nbsp;km, rộng 33m (tương đương [[Đường Nguyễn Huệ, Thành phố Hồ Chí Minh|đường Nguyễn Huệ]] tại trung tâm quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh), cao 9m, có sáu làn xe, mỗi bên ba làn cho cả ôtô và xe máy, chưa kể hai làn thoát hiểm. Phần thân hầm gồm 4 đốt mỗi đốt dài 93 m, và nặng 27.000 tấn, bề dày hơn 1,2 m được cấu tạo bởi bê tông cốt thép chống thấm. Tốc độ thiết kế đạt 60&nbsp;km/giờ.<ref name=vnexpress2>[http://www.vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2008/08/3BA05AF2/ Kiểm tra vết nứt đốt hầm Thủ Thiêm] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20090225133005/http://vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2008/08/3BA05AF2/ |date=2009-02-25 }} trên Vnexpress</ref><ref>[http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=205529&ChannelID=3 Thủ Thiêm đã rất gần] [[Tuổi Trẻ (báo)|Tuổi Trẻ Online]]</ref> Công trình có tuổi thọ theo thiết kế là 100 năm, tuy nhiên, không ít ý kiến lo ngại về độ bền của hầm trong [[địa chất công trình|điều kiện địa chất]] yếu và có nhiều phức tạp như ở TP HCM.<ref name=vnexpress1>[http://vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2008/07/3BA0481D/ Đường hầm lớn nhất Đông Nam Á vượt sông Sài Gòn]</ref> Hiện nay, trên thế giới có khoảng 105 hầm, trong đó hơn 30 là hầm dìm, phổ biến ở [[Nhật Bản]], [[Hồng Kông]], [[Trung Quốc]], [[Australia]], [[Hoa Kỳ|Mỹ]], [[Anh]]... Riêng khu vực [[Đông Nam Á]], Việt Nam là nước đầu tiên xây dựng hầm loại này.
Hầm dìm dài khoảng 1,49&nbsp;km, rộng 33 m (tương đương [[Đường Nguyễn Huệ, Thành phố Hồ Chí Minh|đường Nguyễn Huệ]] tại trung tâm quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh), cao 9 m, có sáu làn xe, mỗi bên ba làn cho cả ôtô và xe máy, chưa kể hai làn thoát hiểm. Phần thân hầm gồm 4 đốt mỗi đốt dài 93 m, và nặng 27.000 tấn, bề dày hơn 1,2 m được cấu tạo bởi bê tông cốt thép chống thấm. Tốc độ thiết kế đạt 60&nbsp;km/giờ.<ref name=vnexpress2>[http://www.vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2008/08/3BA05AF2/ Kiểm tra vết nứt đốt hầm Thủ Thiêm] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20090225133005/http://vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2008/08/3BA05AF2/ |date=2009-02-25 }} trên Vnexpress</ref><ref>[http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=205529&ChannelID=3 Thủ Thiêm đã rất gần] [[Tuổi Trẻ (báo)|Tuổi Trẻ Online]]</ref> Công trình có tuổi thọ theo thiết kế là 100 năm, tuy nhiên, không ít ý kiến lo ngại về độ bền của hầm trong [[địa chất công trình|điều kiện địa chất]] yếu và có nhiều phức tạp như ở Thành phố Hồ Chí Minh.<ref name=vnexpress1>[http://vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2008/07/3BA0481D/ Đường hầm lớn nhất Đông Nam Á vượt sông Sài Gòn]</ref> Hiện nay, trên thế giới có khoảng 105 hầm, trong đó hơn 30 là hầm dìm, phổ biến ở [[Nhật Bản]], [[Hồng Kông]], [[Trung Quốc]], [[Australia]], [[Hoa Kỳ|Mỹ]], [[Anh]]... Riêng khu vực [[Đông Nam Á]], Việt Nam là nước đầu tiên xây dựng hầm loại này.


Theo thiết kế, vấn đề an toàn được bảo đảm bằng các hệ thống kỹ thuật bên trong hầm như [[hệ thống thông gió]], [[bơm nước]], [[cấp nước]], hút ẩm, [[chiếu sáng]], thông tin liên lạc báo động, chống cháy nổ và những bộ phận tự động đo [[độ ồn]], [[độ ẩm]], [[khói bụi]]. Trường hợp tiếng ồn, độ ẩm quá mức cho phép, các bộ phận này sẽ báo động và tự điều chỉnh bằng cách hút ẩm ra bên ngoài hoặc báo lại trung tâm điều khiển ở cửa hầm, dự kiến xây dựng ở phía Thủ Thiêm. Trung tâm điều khiển được trang bị hệ thống camera theo dõi lưu thông và điều khiển tất cả các hệ thống bên trong hầm để xử lý kịp thời các tình huống. Mặt khác, hai bên hông hầm còn có hai đường thoát hiểm. Khi có sự cố, các cửa vào đường thoát hiểm sẽ mở ra cho các phương tiện tiếp tục lưu thông hoặc quay ngược trở lại. Một hệ thống cung cấp điện cũng được dự phòng cho trường hợp cúp điện.
Theo thiết kế, vấn đề an toàn được bảo đảm bằng các hệ thống kỹ thuật bên trong hầm như [[hệ thống thông gió]], [[bơm nước]], [[cấp nước]], hút ẩm, [[chiếu sáng]], thông tin liên lạc báo động, chống cháy nổ và những bộ phận tự động đo [[độ ồn]], [[độ ẩm]], [[khói bụi]]. Trường hợp tiếng ồn, độ ẩm quá mức cho phép, các bộ phận này sẽ báo động và tự điều chỉnh bằng cách hút ẩm ra bên ngoài hoặc báo lại trung tâm điều khiển ở cửa hầm, dự kiến xây dựng ở phía Thủ Thiêm. Trung tâm điều khiển được trang bị hệ thống camera theo dõi lưu thông và điều khiển tất cả các hệ thống bên trong hầm để xử lý kịp thời các tình huống. Mặt khác, hai bên hông hầm còn có hai đường thoát hiểm. Khi có sự cố, các cửa vào đường thoát hiểm sẽ mở ra cho các phương tiện tiếp tục lưu thông hoặc quay ngược trở lại. Một hệ thống cung cấp điện cũng được dự phòng cho trường hợp cúp điện.
Dòng 35: Dòng 35:


=== Thông số cơ bản ===
=== Thông số cơ bản ===
* [[Chiều dài]] toàn tuyến: 21,89&nbsp;km
* [[Chiều dài]] toàn tuyến: 21,89&nbsp;km.
* [[Chiều dài]] tính riêng Hầm Thủ Thiêm: 1,49&nbsp;km
* [[Chiều dài]] tính riêng Hầm Thủ Thiêm: 1,49&nbsp;km.
* [[Chiều rộng]] mặt đường: 70m (từ nút giao Quốc lộ 1 đến cầu Lò Gốm), 50m (từ cầu Lò Gốm đến trước cửa Hầm Thủ Thiêm ở Quận 1) và 140m (tuyến bên phía Thành phố Thủ Đức)
* [[Chiều rộng]] mặt đường: 70 m (từ nút giao Quốc lộ 1 đến cầu Lò Gốm), 50 m (từ cầu Lò Gốm đến trước cửa Hầm Thủ Thiêm ở Quận 1) và 140 m (tuyến bên phía Thành phố Thủ Đức).
* Thông số làn xe: 8-10 làn xe (tuyến bờ Tây sông Sài Gòn), 12 làn xe (phía Thành phố Thủ Đức)
* Thông số làn xe: 8-10 làn xe (tuyến bờ Tây sông Sài Gòn), 12 làn xe (phía Thành phố Thủ Đức).
* Tổng mức đầu tư: hơn 13.400 tỷ đồng VNĐ (tính đến năm 2010, do phải tăng vốn hơn 3.600 tỷ đồng VNĐ để mở rộng thêm tại Thành phố Thủ Đức)
* Tổng mức đầu tư: hơn 13.400 tỷ đồng (tính đến năm 2010, do phải tăng vốn hơn 3.600 tỷ đồng để mở rộng thêm tại Thành phố Thủ Đức).
* Dấu mốc: 31/1/2005 khởi công, ngày 2/9/2009 thông xe giai đoạn 1 (tuyến bờ Tây sông Sài Gòn), thông xe toàn tuyến vào ngày 20/11/2011, trùng ngày thông xe Hầm Thủ Thiêm
* Dấu mốc: 31/1/2005 khởi công, ngày 2/9/2009 thông xe giai đoạn 1 (tuyến bờ Tây sông Sài Gòn), thông xe toàn tuyến vào ngày 20/11/2011, trùng ngày thông xe Hầm Thủ Thiêm.


=== Thông tin về tuyến đường ===
=== Thông tin về tuyến đường ===
* Đường Võ Văn Kiệt: 10 làn xe (đoạn từ nút giao QL1 đến cầu Lò Gốm), 9 làn xe (đoạn từ cầu Lò Gốm đến trước cửa hầm Thủ Thiêm)
* Đường Võ Văn Kiệt: 10 làn xe (đoạn từ nút giao QL1 đến cầu Lò Gốm), 9 làn xe (đoạn từ cầu Lò Gốm đến trước cửa hầm Thủ Thiêm).
* Đường Mai Chí Thọ: 12 làn xe
* Đường Mai Chí Thọ: 12 làn xe.


=== Thông tin về cầu, hầm ===
=== Thông tin về cầu, hầm ===
* Cầu Nước Lên: 8 làn xe
* Cầu Nước Lên: 8 làn xe.
* Cầu Rạch Cây: 10 làn xe
* Cầu Rạch Cây: 10 làn xe.
* Cầu Lò Gốm: 8 làn xe
* Cầu Lò Gốm: 8 làn xe.
* Hầm Thủ Thiêm: 6 làn xe
* Hầm Thủ Thiêm: 6 làn xe.
* Cầu Kênh 1: 12 làn xe
* Cầu Kênh 1: 12 làn xe.
* Cầu Kênh 2: 12 làn xe
* Cầu Kênh 2: 12 làn xe.
* Cầu Cá Trê Lớn: 12 làn xe
* Cầu Cá Trê Lớn: 12 làn xe.
* Cầu Cá Trê Nhỏ: 12 làn xe
* Cầu Cá Trê Nhỏ: 12 làn xe.


=== Thông tin về cầu vượt ===
=== Thông tin về cầu vượt ===
Dòng 70: Dòng 70:
==Lịch sử==
==Lịch sử==
[[Tập tin:Map of Saigon - Cholon 1923.jpg|280px|phải|nhỏ|Bản đồ Sài Gòn và Chợ Lớn năm 1923 thể hiện tuyến đường cặp theo rạch Bến Nghé từ Sài Gòn vào Chợ Lớn]]
[[Tập tin:Map of Saigon - Cholon 1923.jpg|280px|phải|nhỏ|Bản đồ Sài Gòn và Chợ Lớn năm 1923 thể hiện tuyến đường cặp theo rạch Bến Nghé từ Sài Gòn vào Chợ Lớn]]
Gần một nửa chiều dài của đại lộ là đoạn đi qua nội đô thành phố, cặp theo bờ bắc của [[kênh Bến Nghé]] và [[kênh Tàu Hủ]]. Đoạn đường này có từ thời Pháp thuộc với tên gọi '''route basse de Saigon à Cholon''' (đường Sài Gòn – Chợ Lớn dưới) để phân biệt với route haute de Saigon à Cholon (đường Sài Gòn – Chợ Lớn trên, vốn là một phần của con đường cái quan có từ trước đó, nay là [[Đường Nguyễn Trãi, Thành phố Hồ Chí Minh|đường Nguyễn Trãi]]){{efn|Lúc bấy giờ giao thông đường bộ kết nối hai đô thị Sài Gòn và [[Chợ Lớn]] chỉ có hai con đường này, về sau người Pháp mới xây dựng thêm đại lộ Galliéni ([[Đường Trần Hưng Đạo, Thành phố Hồ Chí Minh|đường Trần Hưng Đạo]] ngày nay).}}<ref>{{Chú thích web|url=http://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3096/7142/saigon-cho-lon-the-ky-17-djen-the-ky-19-phan-iii.html|tựa đề=Saigon - Chợ Lớn: thế kỷ 17 đến thế kỷ 19 - Phần III|ngày=2010-10-09|website=Bảo tàng Lịch sử Quốc gia|url-status=live}}</ref>. Riêng đoạn thuộc địa phận thành phố Sài Gòn được gọi là '''Quai de l'Arroyo Chinois'''{{efn|Arroyo Chinois (kênh người Hoa) là tên người Pháp dùng để gọi rạch Bến Nghé lúc bấy giờ}}, sau đổi thành '''Quai de Belgique'''; còn đoạn thuộc thành phố Chợ Lớn (từ rạch Chợ Lớn đến rạch Lò Gốm) được gọi là '''Quai de Mytho''' (Bến Mỹ Tho). Về sau, hai thành phố Sài Gòn và Chợ Lớn mở rộng địa giới, giáp nhau tại đường Nancy (nay là đường Nguyễn Văn Cừ), đường Quai de Belgique cũng được kéo dài đến điểm này và đoạn còn lại từ đây đến đại lộ Gaudot (đại lộ hình thành sau khi lấp rạch Chợ Lớn, nay là [[Đường Hải Thượng Lãn Ông, Thành phố Hồ Chí Minh|đường Hải Thượng Lãn Ông]]) cũng được đặt tên là '''Quai de Choquan''' (Bến Chợ Quán). Năm [[1955]], [[chính quyền Sài Gòn]] đổi Quai de Belgique thành '''Bến Chương Dương''', Quai de Choquan thành '''Bến Hàm Tử''' và Quai de Mytho thành '''Bến Lê Quang Liêm'''. Năm 1985, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đổi Bến Lê Quang Liêm thành '''đường Trần Văn Kiểu'''.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.quan5.hochiminhcity.gov.vn/gioithieu/lists/posts/post.aspx?Source=/gioithieu&Category=Đường+phố&ItemID=97&Mode=1|tựa đề=Đường Trần Văn Kiểu|ngày=2013-06-19|website=Ủy ban nhân dân Quận 5|url-status=live}}</ref>
Gần một nửa chiều dài của đại lộ là đoạn đi qua nội đô thành phố, cặp theo bờ bắc của [[kênh Bến Nghé]] và [[kênh Tàu Hủ]]. Đoạn đường này có từ thời Pháp thuộc với tên gọi ''route basse de Saigon à Cholon'' (đường Sài Gòn – Chợ Lớn dưới) để phân biệt với route haute de Saigon à Cholon (đường Sài Gòn – Chợ Lớn trên, vốn là một phần của con đường cái quan có từ trước đó, nay là [[Đường Nguyễn Trãi, Thành phố Hồ Chí Minh|đường Nguyễn Trãi]]){{efn|Lúc bấy giờ giao thông đường bộ kết nối hai đô thị Sài Gòn và [[Chợ Lớn]] chỉ có hai con đường này, về sau người Pháp mới xây dựng thêm đại lộ Galliéni ([[Đường Trần Hưng Đạo, Thành phố Hồ Chí Minh|đường Trần Hưng Đạo]] ngày nay).}}<ref>{{Chú thích web|url=http://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3096/7142/saigon-cho-lon-the-ky-17-djen-the-ky-19-phan-iii.html|tựa đề=Saigon - Chợ Lớn: thế kỷ 17 đến thế kỷ 19 - Phần III|ngày=2010-10-09|website=Bảo tàng Lịch sử Quốc gia|url-status=live}}</ref>. Riêng đoạn thuộc địa phận thành phố Sài Gòn được gọi là ''Quai de l'Arroyo Chinois{{efn|Arroyo Chinois (kênh người Hoa) là tên người Pháp dùng để gọi rạch Bến Nghé lúc bấy giờ}}'', sau đổi thành ''Quai de Belgique''; còn đoạn thuộc thành phố Chợ Lớn (từ rạch Chợ Lớn đến rạch Lò Gốm) được gọi là ''Quai de Mytho'' (Bờ kè Mỹ Tho).
Về sau, hai thành phố Sài Gòn và Chợ Lớn mở rộng địa giới, giáp nhau tại đường Nancy (nay là đường Nguyễn Văn Cừ), đường Quai de Belgique cũng được kéo dài đến điểm này và đoạn còn lại từ đây đến đại lộ Gaudot (đại lộ hình thành sau khi lấp rạch Chợ Lớn, nay là [[Đường Hải Thượng Lãn Ông, Thành phố Hồ Chí Minh|đường Hải Thượng Lãn Ông]]) cũng được đặt tên là ''Quai de Choquan'' (Bờ kè Chợ Quán). Năm 1955, [[chính quyền Sài Gòn]] đổi ''Quai de Belgique'' thành Bến Chương Dương, ''Quai de Choquan'' thành Bến Hàm Tử và ''Quai de Mytho'' thành Bến Lê Quang Liêm. Năm 1985, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đổi Bến Lê Quang Liêm thành đường Trần Văn Kiểu.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.quan5.hochiminhcity.gov.vn/gioithieu/lists/posts/post.aspx?Source=/gioithieu&Category=Đường+phố&ItemID=97&Mode=1|tựa đề=Đường Trần Văn Kiểu|ngày=2013-06-19|website=Ủy ban nhân dân Quận 5|url-status=live}}</ref>


===Quá trình xây dựng===
===Quá trình xây dựng===
====Lập dự án====
====Lập dự án====
Các nghiên cứu khả thi của dự án được tiến hành từ năm 1997.<ref>[http://www.roadtraffic-technology.com/projects/thuthiem/ Thu Thiem Tunnel, Vietnam]</ref> Bản kế hoạch dự án được thành lập từ tháng 1 đến tháng 9 năm 1999 do SAPROF (Special Assistance for Project Formation) tư vấn.
Các nghiên cứu khả thi của dự án được tiến hành từ năm 1997.<ref>[http://www.roadtraffic-technology.com/projects/thuthiem/ Thu Thiem Tunnel, Vietnam]</ref> Bản kế hoạch dự án được thành lập từ tháng 1 đến tháng 9 năm 1999 do SAPROF (Special Assistance for Project Formation) tư vấn. Ngày 5 tháng 7 năm 2000, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 622/QĐ-TTg về việc phê duyệt đầu tư Dự án xây dựng đại lộ Đông – Tây Thành phố Hồ Chí Minh.<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xay-dung-Do-thi/Quyet-dinh-622-QD-TTg-phe-duyet-dau-tu-Du-an-xay-dung-dai-lo-Dong-Tay-thanh-pho-Ho-Chi-Minh-17474.aspx|tựa đề=Quyết định số 622/QĐ-TTg năm 2000 về việc phê duyệt đầu tư Dự án xây dựng đại lộ Đông – Tây thành phố Hồ Chí Minh do Thủ tướng Chính phủ ban hành|url-status=live}}</ref>

Ngày [[5 tháng 7]] năm [[2000]], Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 622/QĐ-TTg về việc phê duyệt đầu tư Dự án xây dựng đại lộ Đông – Tây Thành phố Hồ Chí Minh.<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xay-dung-Do-thi/Quyet-dinh-622-QD-TTg-phe-duyet-dau-tu-Du-an-xay-dung-dai-lo-Dong-Tay-thanh-pho-Ho-Chi-Minh-17474.aspx|tựa đề=Quyết định số 622/QĐ-TTg năm 2000 về việc phê duyệt đầu tư Dự án xây dựng đại lộ Đông – Tây thành phố Hồ Chí Minh do Thủ tướng Chính phủ ban hành|url-status=live}}</ref>


Dự án Đại lộ đông tây có tổng mức đầu tư là 9.864 tỷ đồng. Trong đó, vốn vay nước ngoài là 6.394 tỷ đồng từ [[Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản]] - JBIC và vốn đối ứng ngân sách nhà nước 3.470 tỷ đồng.{{fact|date = ngày 6 tháng 1 năm 2013}} Tháng 5 năm 2010, dự án phải tăng thêm vốn khoảng 3.600 tỷ đồng do thiết kế mở rộng thêm tại tuyến ở Quận 2 qua đó tổng mức đầu tư lên đến hơn 13.400 tỷ đồng <ref>{{chú thích web|url=http://diaoc.tuoitre.vn/Index.aspx?ArticleID=376800&ChannelID=204|title=Tăng vốn thêm 3.600 tỉ đồng|publisher=[[Tuổi Trẻ]]|access-date=ngày 4 tháng 5 năm 2010|archive-date=2010-05-07|archive-url=https://web.archive.org/web/20100507114023/http://diaoc.tuoitre.vn/Index.aspx?ArticleID=376800&ChannelID=204}}</ref>
Dự án Đại lộ đông tây có tổng mức đầu tư là 9.864 tỷ đồng. Trong đó, vốn vay nước ngoài là 6.394 tỷ đồng từ [[Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản]] (JBIC) và vốn đối ứng ngân sách nhà nước 3.470 tỷ đồng.{{fact|date = ngày 6 tháng 1 năm 2013}} Tháng 5 năm 2010, dự án phải tăng thêm vốn khoảng 3.600 tỷ đồng do thiết kế mở rộng thêm tại tuyến ở Quận 2 qua đó tổng mức đầu tư lên đến hơn 13.400 tỷ đồng <ref>{{chú thích web|url=http://diaoc.tuoitre.vn/Index.aspx?ArticleID=376800&ChannelID=204|title=Tăng vốn thêm 3.600 tỉ đồng|publisher=[[Tuổi Trẻ]]|access-date=ngày 4 tháng 5 năm 2010|archive-date=2010-05-07|archive-url=https://web.archive.org/web/20100507114023/http://diaoc.tuoitre.vn/Index.aspx?ArticleID=376800&ChannelID=204}}</ref>


====Giải phóng mặt bằng====
====Giải phóng mặt bằng====
Thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện đền bù giải tỏa mặt bằng trong 4 năm, gồm 6.754 hộ dân, 368 cơ quan, trên tổng diện tích 201,63ha.<ref name=VNnet1/>
Thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện đền bù giải tỏa mặt bằng trong 4 năm, gồm 6.754 hộ dân, 368 cơ quan, trên tổng diện tích 201,63 ha.<ref name=VNnet1/>


Ngày 2/9/2009, đã thông xe đoạn đường 13,4&nbsp;km từ đường Bến Chương Dương (gần bờ sông Sài Gòn, Q.1) đến Quốc lộ 1 (huyện Bình Chánh).{{fact|date = ngày 6 tháng 1 năm 2013}}
Ngày 2/9/2009, đã thông xe đoạn đường 13,4&nbsp;km từ đường Bến Chương Dương (gần bờ sông Sài Gòn, Q.1) đến Quốc lộ 1 (huyện Bình Chánh).{{fact|date = ngày 6 tháng 1 năm 2013}}


====Chính thức có tên mới====
====Chính thức có tên mới====
Ngày [[21 tháng 4]] năm [[2011]], Ủy ban nhân dân thành phố ban hành Quyết định số 2030/QĐ-UBND đặt tên '''đường Võ Văn Kiệt''' cho đoạn đường từ bờ Tây sông Sài Gòn (Quận 1) đến Quốc lộ 1 (huyện Bình Chánh); các tên đường Bến Chương Dương và Hàm Tử bị xóa bỏ, riêng tên đường Trần Văn Kiểu được chuyển sang đặt cho đường số 11 thuộc khu dân cư Bình Phú, Quận 6.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.congbao.hochiminhcity.gov.vn/tin-tuc-tong-hop/Dat-ten-duong-Vo-Van-Kiet|tựa đề=Đặt tên đường Võ Văn Kiệt|ngày=2011-04-25|website=Công báo Thành phố Hồ Chí Minh|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.congbao.hochiminhcity.gov.vn/tin-tuc-tong-hop/Dieu-chinh-dat-ten-duong-tren-dia-ban-quan-1--5--6|tựa đề=Điều chỉnh đặt tên đường trên địa bàn quận 1, 5, 6|ngày=2011-04-18|website=Công báo Thành phố Hồ Chí Minh|url-status=live}}</ref>
Ngày 21 tháng 4 năm 2011, Ủy ban nhân dân thành phố ban hành Quyết định số 2030/QĐ-UBND đặt tên đường Võ Văn Kiệt cho đoạn đường từ bờ Tây sông Sài Gòn (Quận 1) đến Quốc lộ 1 (huyện Bình Chánh); các tên đường Bến Chương Dương và Hàm Tử bị xóa bỏ, riêng tên đường Trần Văn Kiểu được chuyển sang đặt cho đường số 11 thuộc khu dân cư Bình Phú, Quận 6.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.congbao.hochiminhcity.gov.vn/tin-tuc-tong-hop/Dat-ten-duong-Vo-Van-Kiet|tựa đề=Đặt tên đường Võ Văn Kiệt|ngày=2011-04-25|website=Công báo Thành phố Hồ Chí Minh|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.congbao.hochiminhcity.gov.vn/tin-tuc-tong-hop/Dieu-chinh-dat-ten-duong-tren-dia-ban-quan-1--5--6|tựa đề=Điều chỉnh đặt tên đường trên địa bàn quận 1, 5, 6|ngày=2011-04-18|website=Công báo Thành phố Hồ Chí Minh|url-status=live}}</ref>


Ngày [[8 tháng 8]] năm [[2012]], theo Quyết định số 34/2012/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân thành phố, đoạn đường từ hầm sông Sài Gòn phía Quận 2 đến nút giao Cát Lái được đặt tên là '''đường Mai Chí Thọ'''.<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong-Van-tai/Quyet-dinh-34-2012-QD-UBND-dat-ten-duong-mang-ten-Dong-chi-Pham-Van-Dong-146034.aspx|tựa đề=Quyết định số 34/2012/QĐ-UBND về việc đặt tên đường mang tên Đồng chí Phạm Văn Đồng, Mai Chí Thọ, Trần Văn Giàu do Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ban hành|url-status=live}}</ref>
Ngày 8 tháng 8 năm 2012, theo Quyết định số 34/2012/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân thành phố, đoạn đường từ hầm sông Sài Gòn phía Quận 2 đến nút giao Cát Lái được đặt tên là đường Mai Chí Thọ.<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong-Van-tai/Quyet-dinh-34-2012-QD-UBND-dat-ten-duong-mang-ten-Dong-chi-Pham-Van-Dong-146034.aspx|tựa đề=Quyết định số 34/2012/QĐ-UBND về việc đặt tên đường mang tên Đồng chí Phạm Văn Đồng, Mai Chí Thọ, Trần Văn Giàu do Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ban hành|url-status=live}}</ref>


== Lợi ích ==
== Lợi ích ==
Đại Lộ Đông-Tây<ref>{{chú thích web | url = https://sites.google.com/site/censaigon/TrangChu/QuyHoach/DaiLoDongTay | tiêu đề = Đại Lộ Đông Tây - CenGroup Nhà Phân Phối Bất Động Sản Chuyên nghiệp | author = | ngày = | ngày truy cập = 27 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> được coi là con đường chiến lược của Thành phố Hồ Chí Minh và là điểm nhấn quan trọng nhất của cửa ngõ đi vào Thủ Thiêm, góp phần cho việc giãn dân cư đô thị về phía bờ Đông sông Sài Gòn và phía Nam thành phố, đặc biệt đối với [[Khu đô thị mới Thủ Thiêm|trung tâm thương mại Thủ Thiêm]] thuộc thành phố Thủ Đức và giúp nơi này trở thành trung tâm của thành phố trong tương lai, khi Thành phố Hồ Chí Minh xác định sẽ phát triển về hướng đông và hướng nam. Một giá trị lớn khác của đại lộ Đông-Tây, là cải tạo môi trường ven kênh, tạo vẻ mỹ quan thành phố. Khi đại lộ này hoàn thành, những nhà chòi ổ chuột của 10.000 hộ ở hai bên [[Kênh Tàu Hủ|kênh Tàu Hủ - Bến Nghé]] sẽ được thay bằng những [[công viên]] cây xanh, công trình công cộng, những hộ dân phải di dời sẽ có được cuộc sống tốt hơn và môi trường sống văn minh hơn. Ngoài ra khi xây dựng Đại lộ Đông-Tây, cầu Chà Và và [[cầu Chữ Y]] sẽ phải đập bỏ để xây dựng mới lại nhằm nâng cao độ tĩnh không của cầu để Đại lộ Đông Tây chạy ở dưới cầu, điều này sẽ giúp cho tĩnh không thông thuyền của kênh Tàu Hũ-Bến Nghé được nâng cao qua đó giúp cho việc phát triển giao thông và kinh tế đường thủy trở nên thuận lợi hơn.<ref name=VNnet1/>
Đại Lộ ĐôngTây<ref>{{chú thích web | url = https://sites.google.com/site/censaigon/TrangChu/QuyHoach/DaiLoDongTay | tiêu đề = Đại Lộ Đông Tây - CenGroup Nhà Phân Phối Bất Động Sản Chuyên nghiệp | author = | ngày = | ngày truy cập = 27 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> được coi là con đường chiến lược của Thành phố Hồ Chí Minh và là điểm nhấn quan trọng nhất của cửa ngõ đi vào Thủ Thiêm, góp phần cho việc giãn dân cư đô thị về phía bờ Đông sông Sài Gòn và phía Nam thành phố, đặc biệt đối với [[Khu đô thị mới Thủ Thiêm|trung tâm thương mại Thủ Thiêm]] thuộc thành phố Thủ Đức và giúp nơi này trở thành trung tâm của thành phố trong tương lai, khi Thành phố Hồ Chí Minh xác định sẽ phát triển về hướng đông và hướng nam. Một giá trị lớn khác của đại lộ ĐôngTây, là cải tạo môi trường ven kênh, tạo vẻ mỹ quan thành phố. Khi đại lộ này hoàn thành, những nhà chòi ổ chuột của 10.000 hộ ở hai bên [[Kênh Tàu Hủ|kênh Tàu Hủ Bến Nghé]] sẽ được thay bằng những [[công viên]] cây xanh, công trình công cộng, những hộ dân phải di dời sẽ có được cuộc sống tốt hơn và môi trường sống văn minh hơn. Ngoài ra khi xây dựng Đại lộ ĐôngTây, cầu Chà Và và [[cầu Chữ Y]] sẽ phải đập bỏ để xây dựng mới lại nhằm nâng cao độ tĩnh không của cầu để Đại lộ Đông Tây chạy ở dưới cầu, điều này sẽ giúp cho tĩnh không thông thuyền của kênh Tàu HũBến Nghé được nâng cao qua đó giúp cho việc phát triển giao thông và kinh tế đường thủy trở nên thuận lợi hơn.<ref name=VNnet1/>


Trong tương lai, điểm đầu của Đại lộ Đông-Tây ([[Huyện Bình Chánh]]) sẽ được kết nối với [[đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương]] và khu vực điểm cuối của Đại lộ Đông-Tây ([[Thủ Đức]]) sẽ được kết nối với [[đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây]], do đó sẽ giúp giao thông từ các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ và các tỉnh miền Trung, miền Bắc thông suốt khi đi qua khu vực này, góp phần cho việc phát triển kinh tế của Tp.Hồ Chí Minh nói riêng và cả vùng Nam Bộ, [[Duyên hải Nam Trung Bộ|Nam Trung Bộ]] và [[Tây Nguyên]] nói chung. Đặc biệt khi [[Sân bay quốc tế Long Thành]] xây dựng xong sẽ giúp giao thông tại [[Đồng bằng sông Cửu Long]], TP.Hồ Chí Minh và cả vùng Đông Nam Bộ được kết nối với [[Sân bay quốc tế Long Thành]] theo tuyến đường trên.
Trong tương lai, điểm đầu của Đại lộ ĐôngTây ([[huyện Bình Chánh]]) sẽ được kết nối với [[đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương|đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương]] và khu vực điểm cuối của Đại lộ ĐôngTây ([[Thủ Đức]]) sẽ được kết nối với [[đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây|đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây]], do đó sẽ giúp giao thông từ các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ và các tỉnh miền Trung, miền Bắc thông suốt khi đi qua khu vực này, góp phần cho việc phát triển kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và cả vùng Nam Bộ, [[Duyên hải Nam Trung Bộ|Nam Trung Bộ]] và [[Tây Nguyên]] nói chung. Đặc biệt khi [[Sân bay quốc tế Long Thành]] xây dựng xong sẽ giúp giao thông tại [[Đồng bằng sông Cửu Long]], Thành phố Hồ Chí Minh và cả vùng Đông Nam Bộ được kết nối với Sân bay quốc tế Long Thành theo tuyến đường trên.


==Cáo buộc tham nhũng==
==Cáo buộc tham nhũng==
{{main|Vụ hối lộ quan chức Việt Nam của PCI}}
{{lỗi thời}}
Ông [[Huỳnh Ngọc Sĩ]], giám đốc Ban quản lý dự án đại lộ Đông-Tây, đã bị tạm đình chỉ công tác<ref>[http://vietnamnet.vn/xahoi/2008/11/814320/ Tạm đình chỉ công tác ông Huỳnh Ngọc Sĩ]</ref><ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2008/11/081119_pci_suspension.shtml Đình chỉ công tác ông Huỳnh Ngọc Sĩ]</ref><ref>[http://vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2008/11/3BA08952/ Đình chỉ quan chức bị nghi vấn liên quan vụ hối lộ 'triệu đô']</ref> sau khi có các [[Vụ hối lộ quan chức Việt Nam của PCI|cáo buộc tham nhũng lên đến 2.5 triệu USD]] liên quan đến dự án này và lãnh đạo dự án Đại lộ Đông-Tây Thành phố Hồ Chí Minh đã được thay thế.<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2008/09/080916_pci_change.shtml Thay lãnh đạo dự án Đại lộ Đông Tây]</ref> Quá trình điều tra chỉ xác nhận ông Sĩ có nhận hối lộ 80.000{{fact|date = ngày 6 tháng 1 năm 2013}} và gian lận việc cho ban dự án thuê nhà riêng để hưởng chênh lệch. Ngày 25/09/2009, TAND Tp.Hồ Chí Minh kết án ông Sĩ 3 năm tù vì các gian lận nói trên.
Ông [[Huỳnh Ngọc Sĩ]], giám đốc Ban quản lý dự án đại lộ ĐôngTây, đã bị tạm đình chỉ công tác<ref>[http://vietnamnet.vn/xahoi/2008/11/814320/ Tạm đình chỉ công tác ông Huỳnh Ngọc Sĩ]</ref><ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2008/11/081119_pci_suspension.shtml Đình chỉ công tác ông Huỳnh Ngọc Sĩ]</ref><ref>[http://vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2008/11/3BA08952/ Đình chỉ quan chức bị nghi vấn liên quan vụ hối lộ 'triệu đô']</ref> sau khi có các cáo buộc tham nhũng lên đến 2,5 triệu USD liên quan đến dự án này và lãnh đạo dự án Đại lộ ĐôngTây Thành phố Hồ Chí Minh đã được thay thế.<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2008/09/080916_pci_change.shtml Thay lãnh đạo dự án Đại lộ Đông Tây]</ref> Quá trình điều tra chỉ xác nhận ông Sĩ có nhận hối lộ 80.000 ${{fact|date = ngày 6 tháng 1 năm 2013}} và gian lận việc cho ban dự án thuê nhà riêng để hưởng chênh lệch. Ngày 25/09/2009, Tòa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh kết án ông Sĩ 3 năm tù vì các gian lận nói trên.


== Tham khảo ==
== Tham khảo ==

Phiên bản lúc 16:39, ngày 9 tháng 9 năm 2022

Đại lộ Võ Văn Kiệt – Mai Chí Thọ
Đại lộ Võ Văn Kiệt đoạn qua cầu Nguyễn Văn Cừ
Thông tin tuyến đường
Tên khácĐại lộ Đông Tây
Chiều dài21,9 KM
Tồn tại20 tháng 11 năm 2011
(12 năm, 5 tháng, 2 tuần và 2 ngày)
Các điểm giao cắt chính
Đầu Tây tại nút giao Tân Kiên, Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh
  tại nút giao An Phú, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
Đầu ĐôngXa lộ Hà Nội tại nút giao Cát Lái, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
Vị trí đi qua
Tỉnh / Thành phốThành phố Hồ Chí Minh
Quận/HuyệnThủ Đức, Quận 1, Quận 5, Quận 6, Quận 8, Bình Tân, Bình Chánh


Đại lộ Võ Văn Kiệt – Mai Chí Thọ hay còn được biết nhiều hơn bởi tên gọi là Đại lộ Đông – Tây, là một tuyến đường đi qua trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, được khôi phục, nâng cấp từ tuyến đường hiện hữu và xây dựng thêm tuyến đường mới để tạo thành một trục đường mới ra vào phía Nam theo hướng Đông – Tây, nhằm giảm ách tắc giao thông cho cầu Sài Gòn và các trục chính trong thành phố. Tuyến đường này đáp ứng yêu cầu lưu thông cho các cảng của thành phố đi các nơi theo hướng Đông Bắc – Tây Nam và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, tạo trục giao thông sang Thủ Thiêm, và cải thiên môi trường ven kênh mà nó đi qua, tăng vẻ mỹ quan cho thành phố.[1]

Vị trí

Đại lộ chạy dọc theo kênh từ Quốc lộ 1 huyện Bình Chánh đến ngã ba đường Yersin – Chương Dương gần cầu Calmette, quận 1; vượt sông Sài Gòn bằng hầm Thủ Thiêm và nối với xa lộ Hà Nội tại Ngã ba Cát Lái, Thủ Đức. Chiều dài toàn tuyến là 21,9 km, đi qua địa bàn các quận 1, 5, 6, 8, Bình Tân, huyện Bình Chánh và thành phố Thủ Đức, tạo thành một tuyến trục giao thông Đông – Tây, và kết nối hai đầu Đông Bắc – Tây Nam thành phố. Đại lộ Đông – Tây tạo điều kiện thuận lợi cho các phương tiện giao thông ra vào cảng Sài Gòn và từ đây đi các tỉnh miền Đôngmiền Tây không phải đi vào trung tâm thành phố. Đây là con đường huyết mạch liên kết chặt chẽ các địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam[1].

Các công trình chính

Hầm dìm Thủ Thiêm

Hầm Thủ Thiêm được thực hiện theo phương án hầm dìm. Phương pháp này có nhiều ưu thế hơn do có thể tiết kiệm chi phí đầu tư xây dựng và thời gian thi công. Cùng lúc với việc đào hầm, các cấu kiện cơ bản như khung hầm sẽ được đúc sẵn, sau đó đưa đến vị trí đã đào đủ độ sâu để đánh chìm xuống. Trường hợp làm hầm đào thì phải đổ bê-tông dưới nước, mất thời gian hơn rất nhiều. Một ưu điểm khác là chiều dài hầm dìm chỉ bằng 13 so với hầm đào; khoảng cách từ đỉnh hầm đến đáy sông chỉ 3-4 m trong khi với hầm đào khoảng cách này sâu hơn gấp nhiều lần.[1]

Hầm dìm dài khoảng 1,49 km, rộng 33 m (tương đương đường Nguyễn Huệ tại trung tâm quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh), cao 9 m, có sáu làn xe, mỗi bên ba làn cho cả ôtô và xe máy, chưa kể hai làn thoát hiểm. Phần thân hầm gồm 4 đốt mỗi đốt dài 93 m, và nặng 27.000 tấn, bề dày hơn 1,2 m được cấu tạo bởi bê tông cốt thép chống thấm. Tốc độ thiết kế đạt 60 km/giờ.[2][3] Công trình có tuổi thọ theo thiết kế là 100 năm, tuy nhiên, không ít ý kiến lo ngại về độ bền của hầm trong điều kiện địa chất yếu và có nhiều phức tạp như ở Thành phố Hồ Chí Minh.[4] Hiện nay, trên thế giới có khoảng 105 hầm, trong đó hơn 30 là hầm dìm, phổ biến ở Nhật Bản, Hồng Kông, Trung Quốc, Australia, Mỹ, Anh... Riêng khu vực Đông Nam Á, Việt Nam là nước đầu tiên xây dựng hầm loại này.

Theo thiết kế, vấn đề an toàn được bảo đảm bằng các hệ thống kỹ thuật bên trong hầm như hệ thống thông gió, bơm nước, cấp nước, hút ẩm, chiếu sáng, thông tin liên lạc báo động, chống cháy nổ và những bộ phận tự động đo độ ồn, độ ẩm, khói bụi. Trường hợp tiếng ồn, độ ẩm quá mức cho phép, các bộ phận này sẽ báo động và tự điều chỉnh bằng cách hút ẩm ra bên ngoài hoặc báo lại trung tâm điều khiển ở cửa hầm, dự kiến xây dựng ở phía Thủ Thiêm. Trung tâm điều khiển được trang bị hệ thống camera theo dõi lưu thông và điều khiển tất cả các hệ thống bên trong hầm để xử lý kịp thời các tình huống. Mặt khác, hai bên hông hầm còn có hai đường thoát hiểm. Khi có sự cố, các cửa vào đường thoát hiểm sẽ mở ra cho các phương tiện tiếp tục lưu thông hoặc quay ngược trở lại. Một hệ thống cung cấp điện cũng được dự phòng cho trường hợp cúp điện.

Các hạng mục khác

  • Nút giao thông với quốc lộ 1 tại huyện Bình Chánh.
  • Nút giao thông với xa lộ Hà Nội tại ngã 3 Cát Lái, Thủ Đức.
  • Trạm thu phí (đã tháo dỡ).[5]

Thông số cơ bản

  • Chiều dài toàn tuyến: 21,89 km.
  • Chiều dài tính riêng Hầm Thủ Thiêm: 1,49 km.
  • Chiều rộng mặt đường: 70 m (từ nút giao Quốc lộ 1 đến cầu Lò Gốm), 50 m (từ cầu Lò Gốm đến trước cửa Hầm Thủ Thiêm ở Quận 1) và 140 m (tuyến bên phía Thành phố Thủ Đức).
  • Thông số làn xe: 8-10 làn xe (tuyến bờ Tây sông Sài Gòn), 12 làn xe (phía Thành phố Thủ Đức).
  • Tổng mức đầu tư: hơn 13.400 tỷ đồng (tính đến năm 2010, do phải tăng vốn hơn 3.600 tỷ đồng để mở rộng thêm tại Thành phố Thủ Đức).
  • Dấu mốc: 31/1/2005 khởi công, ngày 2/9/2009 thông xe giai đoạn 1 (tuyến bờ Tây sông Sài Gòn), thông xe toàn tuyến vào ngày 20/11/2011, trùng ngày thông xe Hầm Thủ Thiêm.

Thông tin về tuyến đường

  • Đường Võ Văn Kiệt: 10 làn xe (đoạn từ nút giao QL1 đến cầu Lò Gốm), 9 làn xe (đoạn từ cầu Lò Gốm đến trước cửa hầm Thủ Thiêm).
  • Đường Mai Chí Thọ: 12 làn xe.

Thông tin về cầu, hầm

  • Cầu Nước Lên: 8 làn xe.
  • Cầu Rạch Cây: 10 làn xe.
  • Cầu Lò Gốm: 8 làn xe.
  • Hầm Thủ Thiêm: 6 làn xe.
  • Cầu Kênh 1: 12 làn xe.
  • Cầu Kênh 2: 12 làn xe.
  • Cầu Cá Trê Lớn: 12 làn xe.
  • Cầu Cá Trê Nhỏ: 12 làn xe.

Thông tin về cầu vượt

Lịch sử

Bản đồ Sài Gòn và Chợ Lớn năm 1923 thể hiện tuyến đường cặp theo rạch Bến Nghé từ Sài Gòn vào Chợ Lớn

Gần một nửa chiều dài của đại lộ là đoạn đi qua nội đô thành phố, cặp theo bờ bắc của kênh Bến Nghékênh Tàu Hủ. Đoạn đường này có từ thời Pháp thuộc với tên gọi route basse de Saigon à Cholon (đường Sài Gòn – Chợ Lớn dưới) để phân biệt với route haute de Saigon à Cholon (đường Sài Gòn – Chợ Lớn trên, vốn là một phần của con đường cái quan có từ trước đó, nay là đường Nguyễn Trãi)[a][6]. Riêng đoạn thuộc địa phận thành phố Sài Gòn được gọi là Quai de l'Arroyo Chinois[b], sau đổi thành Quai de Belgique; còn đoạn thuộc thành phố Chợ Lớn (từ rạch Chợ Lớn đến rạch Lò Gốm) được gọi là Quai de Mytho (Bờ kè Mỹ Tho).

Về sau, hai thành phố Sài Gòn và Chợ Lớn mở rộng địa giới, giáp nhau tại đường Nancy (nay là đường Nguyễn Văn Cừ), đường Quai de Belgique cũng được kéo dài đến điểm này và đoạn còn lại từ đây đến đại lộ Gaudot (đại lộ hình thành sau khi lấp rạch Chợ Lớn, nay là đường Hải Thượng Lãn Ông) cũng được đặt tên là Quai de Choquan (Bờ kè Chợ Quán). Năm 1955, chính quyền Sài Gòn đổi Quai de Belgique thành Bến Chương Dương, Quai de Choquan thành Bến Hàm Tử và Quai de Mytho thành Bến Lê Quang Liêm. Năm 1985, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đổi Bến Lê Quang Liêm thành đường Trần Văn Kiểu.[7]

Quá trình xây dựng

Lập dự án

Các nghiên cứu khả thi của dự án được tiến hành từ năm 1997.[8] Bản kế hoạch dự án được thành lập từ tháng 1 đến tháng 9 năm 1999 do SAPROF (Special Assistance for Project Formation) tư vấn. Ngày 5 tháng 7 năm 2000, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 622/QĐ-TTg về việc phê duyệt đầu tư Dự án xây dựng đại lộ Đông – Tây Thành phố Hồ Chí Minh.[9]

Dự án Đại lộ đông tây có tổng mức đầu tư là 9.864 tỷ đồng. Trong đó, vốn vay nước ngoài là 6.394 tỷ đồng từ Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) và vốn đối ứng ngân sách nhà nước 3.470 tỷ đồng.[cần dẫn nguồn] Tháng 5 năm 2010, dự án phải tăng thêm vốn khoảng 3.600 tỷ đồng do thiết kế mở rộng thêm tại tuyến ở Quận 2 qua đó tổng mức đầu tư lên đến hơn 13.400 tỷ đồng [10]

Giải phóng mặt bằng

Thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện đền bù giải tỏa mặt bằng trong 4 năm, gồm 6.754 hộ dân, 368 cơ quan, trên tổng diện tích 201,63 ha.[1]

Ngày 2/9/2009, đã thông xe đoạn đường 13,4 km từ đường Bến Chương Dương (gần bờ sông Sài Gòn, Q.1) đến Quốc lộ 1 (huyện Bình Chánh).[cần dẫn nguồn]

Chính thức có tên mới

Ngày 21 tháng 4 năm 2011, Ủy ban nhân dân thành phố ban hành Quyết định số 2030/QĐ-UBND đặt tên đường Võ Văn Kiệt cho đoạn đường từ bờ Tây sông Sài Gòn (Quận 1) đến Quốc lộ 1 (huyện Bình Chánh); các tên đường Bến Chương Dương và Hàm Tử bị xóa bỏ, riêng tên đường Trần Văn Kiểu được chuyển sang đặt cho đường số 11 thuộc khu dân cư Bình Phú, Quận 6.[11][12]

Ngày 8 tháng 8 năm 2012, theo Quyết định số 34/2012/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân thành phố, đoạn đường từ hầm sông Sài Gòn phía Quận 2 đến nút giao Cát Lái được đặt tên là đường Mai Chí Thọ.[13]

Lợi ích

Đại Lộ Đông – Tây[14] được coi là con đường chiến lược của Thành phố Hồ Chí Minh và là điểm nhấn quan trọng nhất của cửa ngõ đi vào Thủ Thiêm, góp phần cho việc giãn dân cư đô thị về phía bờ Đông sông Sài Gòn và phía Nam thành phố, đặc biệt đối với trung tâm thương mại Thủ Thiêm thuộc thành phố Thủ Đức và giúp nơi này trở thành trung tâm của thành phố trong tương lai, khi Thành phố Hồ Chí Minh xác định sẽ phát triển về hướng đông và hướng nam. Một giá trị lớn khác của đại lộ Đông – Tây, là cải tạo môi trường ven kênh, tạo vẻ mỹ quan thành phố. Khi đại lộ này hoàn thành, những nhà chòi ổ chuột của 10.000 hộ ở hai bên kênh Tàu Hủ – Bến Nghé sẽ được thay bằng những công viên cây xanh, công trình công cộng, những hộ dân phải di dời sẽ có được cuộc sống tốt hơn và môi trường sống văn minh hơn. Ngoài ra khi xây dựng Đại lộ Đông – Tây, cầu Chà Và và cầu Chữ Y sẽ phải đập bỏ để xây dựng mới lại nhằm nâng cao độ tĩnh không của cầu để Đại lộ Đông Tây chạy ở dưới cầu, điều này sẽ giúp cho tĩnh không thông thuyền của kênh Tàu Hũ – Bến Nghé được nâng cao qua đó giúp cho việc phát triển giao thông và kinh tế đường thủy trở nên thuận lợi hơn.[1]

Trong tương lai, điểm đầu của Đại lộ Đông – Tây (huyện Bình Chánh) sẽ được kết nối với đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương và khu vực điểm cuối của Đại lộ Đông – Tây (Thủ Đức) sẽ được kết nối với đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây, do đó sẽ giúp giao thông từ các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ và các tỉnh miền Trung, miền Bắc thông suốt khi đi qua khu vực này, góp phần cho việc phát triển kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và cả vùng Nam Bộ, Nam Trung BộTây Nguyên nói chung. Đặc biệt khi Sân bay quốc tế Long Thành xây dựng xong sẽ giúp giao thông tại Đồng bằng sông Cửu Long, Thành phố Hồ Chí Minh và cả vùng Đông Nam Bộ được kết nối với Sân bay quốc tế Long Thành theo tuyến đường trên.

Cáo buộc tham nhũng

Ông Huỳnh Ngọc Sĩ, giám đốc Ban quản lý dự án đại lộ Đông – Tây, đã bị tạm đình chỉ công tác[15][16][17] sau khi có các cáo buộc tham nhũng lên đến 2,5 triệu USD liên quan đến dự án này và lãnh đạo dự án Đại lộ Đông – Tây Thành phố Hồ Chí Minh đã được thay thế.[18] Quá trình điều tra chỉ xác nhận ông Sĩ có nhận hối lộ 80.000 $[cần dẫn nguồn] và gian lận việc cho ban dự án thuê nhà riêng để hưởng chênh lệch. Ngày 25/09/2009, Tòa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh kết án ông Sĩ 3 năm tù vì các gian lận nói trên.

Tham khảo

  1. ^ a b c d e Đại lộ Đông Tây - thêm đôi cánh cho TP.HCM trên VietnamNet
  2. ^ Kiểm tra vết nứt đốt hầm Thủ Thiêm Lưu trữ 2009-02-25 tại Wayback Machine trên Vnexpress
  3. ^ Thủ Thiêm đã rất gần Tuổi Trẻ Online
  4. ^ Đường hầm lớn nhất Đông Nam Á vượt sông Sài Gòn
  5. ^ “Saigon E-W Highway | PDF | Tunnel | Concrete”. Scribd (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 18 tháng 4 năm 2022.
  6. ^ “Saigon - Chợ Lớn: thế kỷ 17 đến thế kỷ 19 - Phần III”. Bảo tàng Lịch sử Quốc gia. 9 tháng 10 năm 2010.
  7. ^ “Đường Trần Văn Kiểu”. Ủy ban nhân dân Quận 5. 19 tháng 6 năm 2013.
  8. ^ Thu Thiem Tunnel, Vietnam
  9. ^ “Quyết định số 622/QĐ-TTg năm 2000 về việc phê duyệt đầu tư Dự án xây dựng đại lộ Đông – Tây thành phố Hồ Chí Minh do Thủ tướng Chính phủ ban hành”.
  10. ^ “Tăng vốn thêm 3.600 tỉ đồng”. Tuổi Trẻ. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 5 năm 2010. Truy cập ngày 4 tháng 5 năm 2010.
  11. ^ “Đặt tên đường Võ Văn Kiệt”. Công báo Thành phố Hồ Chí Minh. 25 tháng 4 năm 2011.
  12. ^ “Điều chỉnh đặt tên đường trên địa bàn quận 1, 5, 6”. Công báo Thành phố Hồ Chí Minh. 18 tháng 4 năm 2011.
  13. ^ “Quyết định số 34/2012/QĐ-UBND về việc đặt tên đường mang tên Đồng chí Phạm Văn Đồng, Mai Chí Thọ, Trần Văn Giàu do Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ban hành”.
  14. ^ “Đại Lộ Đông Tây - CenGroup Nhà Phân Phối Bất Động Sản Chuyên nghiệp”. Truy cập 27 tháng 9 năm 2015.
  15. ^ Tạm đình chỉ công tác ông Huỳnh Ngọc Sĩ
  16. ^ Đình chỉ công tác ông Huỳnh Ngọc Sĩ
  17. ^ Đình chỉ quan chức bị nghi vấn liên quan vụ hối lộ 'triệu đô'
  18. ^ Thay lãnh đạo dự án Đại lộ Đông Tây

Ghi chú

  1. ^ Lúc bấy giờ giao thông đường bộ kết nối hai đô thị Sài Gòn và Chợ Lớn chỉ có hai con đường này, về sau người Pháp mới xây dựng thêm đại lộ Galliéni (đường Trần Hưng Đạo ngày nay).
  2. ^ Arroyo Chinois (kênh người Hoa) là tên người Pháp dùng để gọi rạch Bến Nghé lúc bấy giờ

Xem thêm

Liên kết ngoài