Chlamyphoridae

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Chlamyphoridae
Khoảng thời gian tồn tại: Giữa thế Eocen - Gần đây
Độn xác của tatu tiên hồng (Chlamyphorus truncatus)
Hình vẽ bộ xương của Doedicurus clavicaudatus
Phân loại khoa học e
Giới: Animalia
Ngành: Chordata
Lớp: Mammalia
Bộ: Cingulata
Họ: Chlamyphoridae
Bonaparte, 1850
Các phân họ

Chlamyphoridae là một họ động vật có vú thuộc Bộ Thú có mai (Cingulata). Trong khi các loài thuộc phân họ Glyptodontinae theo phân loại truyền thống được xem là một nhóm bên ngoài nhóm có chứa các loài tatu (armadillo) hiện đại, đã có suy đoán rằng Họ Dasypodidae còn sinh tồn có thể có cùng chung một nhóm tổ tiên dựa trên bằng chứng hình thái học.[1][2][3][4] Vào năm 2016, một việc phân tích của Doedicurus mtDNA đã tìm thấy là nằm lồng trong họ của các loài tatu hiện đại với tư cách là nhóm chị em của một nhánh bao gồm phân họ Chlamyphorinae và phân họ Tolypeutinae.[5][6] Vì lý do này, tất cả các loài tatu còn sinh tồn (trừ chi Dasypus) đã được chuyển đến một họ mới.

Phân loại[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là phân loại của các loài tatu còn sing tồn trong họ này:

Họ Chlamyphoridae

Bảng phân loài sau khi phân tích của Delsuc et al, 2016:[5]

Chlamyphoridae
Euphractinae

Euphractus sexcinctus

Chaetophractus villosus

Zaedyus pichiy

Chaetophractus vellerosus

Glyptodontinae

Chlamyphorinae

Chlamyphorus truncatus

Calyptophractus retusus

Tolypeutinae

Priodontes maximus

Tolypeutes tricinctus

Tolypeutes matacus

Cabassous tatouay

Cabassous chacoensis

Cabassous centralis

Cabassous unicinctus

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Simpson, G. G. (1945). The principles of classification and a classification of mammals. Bull. Amer. Museum Nat. History., 85.
  2. ^ Grassé, P. P. (1955). “Ordre des édentés”. Traité de zoologie. 17 (2): 1182–1246.
  3. ^ Engelmann, G. F. (1985). The phylogeny of the Xenarthra. The evolution and ecology of armadillos, sloths, and vermilinguas. Smithsonian Institution Press, Washington, DC, 51-64.
  4. ^ Wible, J. R. (2006). 6 The Phylogeny of Living and Extinct Armadillos (Mammalia, Xenarthra, Cingulata): A Craniodental Analysis. Amniote Paleobiology: Perspectives on the Evolution of Mammals, Birds, and Reptiles: University of Chicago Press, Chicago, IL, 153-198.
  5. ^ a b Delsuc, F.; Gibb, G. C.; Kuch, M.; Billet, G.; Hautier, L.; Southon, J.; Rouillard, J.-M.; Fernicola, J. C.; Vizcaíno, S. F.; MacPhee, R. D. E.; Poinar, H. N. (ngày 22 tháng 2 năm 2016). “The phylogenetic affinities of the extinct glyptodonts”. Current Biology. 26 (4): R155–R156. doi:10.1016/j.cub.2016.01.039. PMID 26906483.
  6. ^ Gillian C. Gibb; Fabien L. Condamine; Melanie Kuch; Jacob Enk; Nadia Moraes-Barros; Mariella Superina; Hendrik N. Poinar; Frédéric Delsuc (2016). “Shotgun Mitogenomics Provides a Reference Phylogenetic Framework and Timescale for Living Xenarthrans”. Molecular Biology and Evolution. 33: 621–642. doi:10.1093/molbev/msv250. PMC 4760074. PMID 26556496.