Bước tới nội dung

Oulu

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Thành phố Oulu
Oulun kaupunki
Hiệu kỳ của Thành phố Oulu
Hiệu kỳ
Huy hiệu của Thành phố Oulu
Huy hiệu
Vị trí ở Bắc châu Âu
Vị trí ở Bắc châu Âu
Thành phố Oulu trên bản đồ Thế giới
Thành phố Oulu
Thành phố Oulu
Tọa độ: 65°01′B 25°28′Đ / 65,017°B 25,467°Đ / 65.017; 25.467
Quốc giaPhần Lan
TỉnhTỉnh Oulu
VùngBắc Ostrobothnia
Tiểu vùngTiểu vùng Oulu
Thành lập thành phố1605
Người sáng lậpKarl IX của Thụy Điển sửa dữ liệu
Diện tích
 • Tổng cộng449,2 km2 (1,734 mi2)
 • Đất liền369,7 km2 (1,427 mi2)
 • Mặt nước75,5 km2 (292 mi2)
Dân số (2007)
 • Tổng cộng130,459
 • Mật độ351,4/km2 (9,100/mi2)
Múi giờEET (UTC+2)
 • Mùa hè (DST)EEST (UTC+3)
90100–90420, 90460–90940, 91200, 91240–91310 sửa dữ liệu
Mã điện thoại8 sửa dữ liệu
Thành phố kết nghĩaSiófok, Bursa, Leverkusen, Odessa, Halle, Boden, Alta, Arkhangelsk, Astana, Matera, Szigetszentmiklós, Kronstadt, Hàng Châu, Matagalpa sửa dữ liệu
Ngôn ngữ chính thứcTiếng Phần Lan
Trang webwww.ouka.fi
Drawing of central Oulu from the 19th Century.

Oulu (listen) (tiếng Thụy Điển: Uleåborg) là một thành phố và đô thị ở tỉnh Oulu, vùng Bắc Ostrobothnia, Phần Lan, bên vịnh Bothnia. Đây là thành phố lớn nhất và quan trọng nhất ở bắc Phần Lan, là thành phố lớn thứ 6 ở quốc gia này. Tốc độ tăng dân số của Oulu tương đương với tốc độ tăng của vùng đô thị Helsinki. Oulu đã được thành lập năm 1375 với ban đầu là một pháo đài của người Thụy Điển để chống lại người Nga. Thành phố được lập ngày 20 tháng 7 năm 1605 bởi vua Karl IX của Thuỵ Điển, đối diện với một tòa lâu đài được xây trên đảo Linnansaari. Việc xây thành phố được tiến hành sau một hiệp ước có lợi được ký với Nga loại bỏ nguy cơ bị tấn công bằng tuyến đường thủy đông-tây bằng sông Oulu. Trong thế kỷ 19, thành phố này đã thành một trung tâm thương mại thịnh vượng và đã bị hỏa hoạn thiêu rụi năm 1822. Kiến trúc sư Carl Ludvig Engel đã được giao nhiệm vụ quy hoạch xây lại thành phố. Ông đã tuân theo bố trí của thành phố trước khi bị cháy với những thay đổi nhỏ. Nhà thờ Oulu đã được xây năm 1832 theo thiết kế của ông. Thành phố này có Đại học Oulu được thành lập năm 1958.

Khí hậu

[sửa | sửa mã nguồn]

Oulu có khí hậu lục địa cận Bắc Cực (Köppen Dfc) với mùa đông lạnh trong khi mùa hè ngắn và ấm.[1][2] Đây là thành phố lớn nhất của Phần Lan nằm hoàn toàn trong vùng khí hậu này.

Dữ liệu khí hậu của Oulu
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Cao kỉ lục °C (°F) 9.3
(48.7)
7.8
(46.0)
11.5
(52.7)
23.9
(75.0)
29.9
(85.8)
32.3
(90.1)
33.3
(91.9)
30.5
(86.9)
25.4
(77.7)
21.1
(70.0)
11.2
(52.2)
8.2
(46.8)
33.3
(91.9)
Trung bình ngày tối đa °C (°F) −4.8
(23.4)
−4.7
(23.5)
−0.4
(31.3)
5.8
(42.4)
12.6
(54.7)
17.9
(64.2)
21.1
(70.0)
18.9
(66.0)
13.2
(55.8)
5.8
(42.4)
0.5
(32.9)
−2.7
(27.1)
6.9
(44.5)
Trung bình ngày °C (°F) −8.2
(17.2)
−8.4
(16.9)
−4.4
(24.1)
1.6
(34.9)
8.0
(46.4)
13.7
(56.7)
16.7
(62.1)
14.6
(58.3)
9.6
(49.3)
3.3
(37.9)
−1.6
(29.1)
−5.3
(22.5)
3.3
(38.0)
Tối thiểu trung bình ngày °C (°F) −11.9
(10.6)
−12.1
(10.2)
−8.3
(17.1)
−2.5
(27.5)
3.4
(38.1)
9.3
(48.7)
12.4
(54.3)
10.6
(51.1)
6.0
(42.8)
0.6
(33.1)
−4.2
(24.4)
−8.8
(16.2)
−0.5
(31.2)
Thấp kỉ lục °C (°F) −37.5
(−35.5)
−41.5
(−42.7)
−32
(−26)
−21.4
(−6.5)
−9.1
(15.6)
−6.1
(21.0)
3.6
(38.5)
−1.5
(29.3)
−8
(18)
−20.6
(−5.1)
−33
(−27)
−37.2
(−35.0)
−41.5
(−42.7)
Lượng Giáng thủy trung bình mm (inches) 32
(1.3)
29
(1.1)
26
(1.0)
23
(0.9)
40
(1.6)
51
(2.0)
80
(3.1)
62
(2.4)
49
(1.9)
51
(2.0)
43
(1.7)
39
(1.5)
525
(20.5)
Lượng tuyết rơi trung bình cm (inches) 33
(13)
46
(18)
43
(17)
7
(2.8)
4
(1.6)
17
(6.7)
150
(59)
Số ngày giáng thủy trung bình 9 8 7 6 8 8 10 10 8 10 10 10 104
Độ ẩm tương đối trung bình (%) (daily average) 87 86 82 73 67 66 71 76 82 86 90 89 80
Số giờ nắng trung bình tháng 24 69 137 208 273 296 283 212 133 69 28 8 1.740
Nguồn: FMI[3]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Oulu, Finland Köppen Climate Classification (Weatherbase)”. Weatherbase. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2019.
  2. ^ Learning, Innovative Language; FinnishPod101.com. Learn Finnish - Level 5: Advanced: Volume 1: Lessons 1-25 (bằng tiếng Phần Lan). Innovative Language Learning.
  3. ^ “FMI normals 1991-2020”. FMI. Truy cập ngày 14 tháng 10 năm 2021.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]