Thời kỳ Khánh Ứng

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia


Lịch sử Nhật Bản
Tiền sử
Thời kỳ đồ đá cũ ~15000 TCN
Thời kỳ Jōmon (Thằng Văn) ~15000 TCN–300 TCN
Thời kỳ Yayoi (Di Sinh) tk 4 TCN–tk 3
Cổ đại
Thời kỳ Kofun (Cổ Phần) tk 3–tk 7
Thời kỳ Asuka (Phi Điểu) 592–710
Thời kỳ Nara (Nại Lương) 710–794
Thời kỳ Heian (Bình An) 794–1185
Phong kiến
Thời kỳ Kamakura (Liêm Thương) 1185–1333
     Tân chính Kemmu (Kiến Vũ) 1333–1336
Thời kỳ Muromachi (Thất Đinh) 1336–1573
     Thời kỳ Nam-Bắc triều 1336–1392
     Thời kỳ Chiến Quốc 1467–1590
Thời kỳ Azuchi-Momoyama (An Thổ-Đào Sơn) 1573–1603
     Mậu dịch Nanban (Nam Man)
     Chiến tranh Nhật Bản – Triều Tiên 1592–1598
Thời kỳ Edo/Tokugawa (Giang Hộ/Đức Xuyên)1603–1868
     Chiến tranh Nhật Bản – Lưu Cầu
     Chiến dịch Ōsaka (Đại Phản)
     Tỏa Quốc
     Đoàn thám hiểm Perry
     Hiệp ước Kanagawa (Thần Nại Xuyên)
     Bakumatsu (Mạc mạt)
     Minh Trị Duy tân
     Chiến tranh Boshin (Mậu Thìn)
Hiện đại
Thời kỳ Minh Trị (Meiji) 1868–1912
     Nhật xâm lược Đài Loan 1874
     Chiến tranh Tây Nam
     Chiến tranh Nhật–Thanh
     Hiệp ước Mã Quan
     Chiến tranh Ất Mùi 1895
     Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn
     Hòa ước Portsmouth
     Hiệp ước Nhật–Triều 1910
Thời kỳ Đại Chính (Taishō) 1912-1926
     Nhật Bản trong Thế chiến thứ nhất
     
Sự can thiệp của Nhật Bản vào Siberia
     Đại thảm họa động đất Kantō 1923
Thời kỳ Chiêu Hòa (Shōwa) 1926–1989
     Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản
     Sự kiện Phụng Thiên
     Nhật Bản xâm lược Mãn Châu
     Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản
     Chiến tranh Trung–Nhật
     Cuộc tấn công Trân Châu Cảng
     Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki
     Chiến tranh Xô–Nhật
     Nhật Bản đầu hàng
     Thời kỳ bị chiếm đóng 1945-1952
     Nhật Bản thời hậu chiếm đóng
     Kỳ tích kinh tế Nhật Bản thời hậu chiến
Thời kỳ Bình Thành (Heisei) 1989–2019
     Thập niên mất mát
     Động đất Kobe 1995
     Cool Japan
     Động đất và sóng thần Tōhoku 2011
Thời kỳ Lệnh Hòa (Reiwa) 2019–nay
     Đại dịch COVID-19 tại Nhật Bản

Thời kỳ Khánh Ứng (慶応 Keiō?) là một Niên hiệu Nhật Bản sau Thời kỳ Nguyên Trị và trước Thời kỳ Minh Trị. Thời kỳ kéo dài 4 năm, từ tháng 5 năm 1865 đến tháng 10 năm 1868.[1] Các vị Thiên hoàng trị vì là Thiên hoàng Hiếu MinhThiên hoàng Minh Trị. Tướng quân của Mạc phủ EdoTokugawa IemochiTokugawa Yoshinobu.

Đây là niên hiệu cuối cùng trong thời kỳ Edo.

Lịch phát hành vào năm Khánh Ứng thứ 3. Vì là năm Mão nên vẽ biểu tượng con thỏ .

Thay đổi niên hiệu[sửa | sửa mã nguồn]

  • Ngày 1 tháng 5 năm 1865 (ngày 7 tháng 4 âm lịch): Niên hiệu mới được tạo ra để đánh dấu Sự biến Cấm môn.
  • Ngày 23 tháng 10 năm 1868 (ngày 8 tháng 9 âm lịch): Đổi niên hiệu thành Minh Trị.

Sự kiện thời kỳ Khánh Ứng[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tháng 11 năm 1865 (năm Khánh Ứng, ngày 1 tháng 9 năm 1865 âm lịch): Sự kiện yêu cầu mở cảng Hyogo.
  • 1866 (năm Khánh Ứng thứ 2): Goryōkaku hoàn thành.
  • Ngày 29 tháng 8 năm 1866 (năm Khánh Ứng thứ 2, ngày 20 tháng 7 năm 1866 âm lịch): Tướng quân Tokugawa Iemochi qua đời tại Osaka và Mạc phủ kiến ​​nghị rằng Tokugawa Yoshinobu nên được bổ nhiệm làm người kế vị.[2]
  • Ngày 10 tháng 1 năm 1867 (năm Khánh Ứng thứ 2, ngày 5 tháng 12 năm 1867 âm lịch): Tokugawa Yoshinobu được bổ nhiệm làm shōgun.[2]
  • Ngày 30 tháng 1 năm 1867 (năm Khánh Ứng thứ 2, ngày 25 tháng 12 năm 1867 âm lịch): Thiên hoàng Hiếu Minh băng hà.[2]
  • Ngày 13 tháng 2 năm 1867 (năm Khánh Ứng thứ 3, ngày 9 tháng 1 1867 âm lịch): Mutsuhito lên ngôi lấy hiệu là Minh Trị.[3]
  • Năm Khánh Ứng thứ 3: phong trào Ee ja nai ka diễn ra.
  • Ngày 14 tháng 10 (năm Khánh Ứng thứ 3): Lễ trình tấu ý định khôi phục quyền cai trị của Hoàng gia
  • Ngày 9 tháng 12 (năm Khánh Ứng thứ 3): Sắc lệnh khôi phục quyền lực của Thiên hoàng, bãi bỏ quyền lực của samurai
  • Ngày 27 tháng 1 năm 1868 (năm Khánh Ứng thứ 4): Chiến tranh Mậu Thìn bắt đầu với Trận Toba-Fushimi.
  • Ngày 3 tháng 9 năm 1868 (năm Khánh Ứng thứ 4, ngày 17 tháng 7 năm 1868 âm lịch): Edo ( () () (Giang Hộ)?) được đổi tên thành Tokyo (東京都 (Đông Kinh đô)?).[4]
  • Ngày 8 tháng 10 năm 1868 (năm Khánh Ứng thứ 4, ngày 23 tháng 8 năm 1868 âm lịch): Trận Aizu bắt đầu.
  • Ngày 12 tháng 10 năm 1868 (năm Khánh Ứng thứ 4, ngày 27 tháng 8 năm 1868 âm lịch): Thiên hoàng Minh Trị lên ngôi tại Hoàng cung Kyoto.[5]

Đại học Keio[sửa | sửa mã nguồn]

Đại học Keio (慶應義塾大学 (Khánh Ưng nghĩa thục đại học) Keiō Gijuku Daigaku?), được thành lập lần đầu vào năm 1858 (năm An Chính thứ 5), bảy năm trước khi bắt đầu thời kỳ Khánh Ứng, năm 1868 (năm Khánh Ứng thứ 4) Đại học Keio chuyển đến Shiba Shinsenza và được đặt tên theo thời kỳ này. Đây là tổ chức giáo dục đại học lâu đời nhất ở Nhật Bản.[6]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Nussbaum, Louis-Frédéric. (2005). "Khánh Ứng" Japan Encyclopedia, tr. 505, tr. 505, tại Google Books; n.b., Louis-Frédéric is pseudonym of Louis-Frédéric Nussbaum.
  2. ^ a b c Kyoto: the old capital of Japan, 794-1869 Richard Ponsonby-Fane, tr. 326.
  3. ^ Keene 2002, tr. 98.
  4. ^ Ponsonby-Fane, tr. 327.
  5. ^ Ponsonby-Fane, tr. 328.
  6. ^ Ozaki, Yukio. (2001). The Autobiography of Ozaki Yukio, tr. 21.
Tiền nhiệm:
Thời kỳ Nguyên Trị (元治)
Niên hiệu Nhật Bản
Thời kỳ Khánh Ứng (慶応)

1 tháng 5 năm 1865 - 22 tháng 10 năm 1868
Kế nhiệm:
Thời kỳ Minh Trị (明治)