Wikipedia:Thời báo Wikipedia/Ngày này năm xưa/Tháng 6
Giao diện
Đây là ngày này năm xưa trên thời báo Wikipedia tiếng Việt của tháng 6.
1/6
[sửa | sửa mã nguồn]- Năm 2006: Trợ giúp về Tìm kiếm sách được đăng trên Wikipedia tiếng Việt.
2/6
[sửa | sửa mã nguồn]- Năm 2006: Định nghĩa về Dữ liệu nhân vật trên Wikipedia được đăng.
- Năm 2023: Định nghĩa về Đăng nhập trung ương trên Wikipedia được hình thành.
3/6
[sửa | sửa mã nguồn]- Năm 2009: Khái niệm về Độ nổi bật của con số được hình thành.
- Năm 2013: Khái niệm về Tuần tra viên trên Wikipedia tiếng Việt được hình thành.
4/6
[sửa | sửa mã nguồn]- Năm 2009: Trang phân tích độ nổi bật về học giả được đăng.
- Năm 2013: Bài viết thứ 600.000 trên Wikipedia tiếng Việt được đăng.
- Năm 2020: Trang Lời khuyên dành cho bảo quản viên mới được đăng.
- Năm 2024: Dự án thư viện báo chí miễn phí được thành lập.
5/6
[sửa | sửa mã nguồn]6/6
[sửa | sửa mã nguồn]- Năm 2021: NguoiDungKhongDinhDanh mở danh sách liệt kê những vụ tiêu cực nổi bật nhất Wikipedia tiếng Việt.
7/6
[sửa | sửa mã nguồn]- Năm 2013: Bài viết thứ 700.000 trên Wikipedia tiếng Việt được đăng.
- Năm 2020: Khái niệm Bài mồ côi được hình thành.
8/6
[sửa | sửa mã nguồn]- Năm 2009: Quy định về Độ nổi bật của phim được đăng.
- Năm 2020: Bluetpp đắc cử thành công Điều phối viên.
- Năm 2021: Bài viết có tên dài nhất trên Wikipedia tiếng Việt được đăng.
9/6
[sửa | sửa mã nguồn]10/6
[sửa | sửa mã nguồn]- Năm 2021: Nguyentrongphu đắc cử thành công Bảo quản viên.
11/6
[sửa | sửa mã nguồn]- Năm 2009: Định nghĩa về Viết tắt trên Wikipedia được hình thành.
- Năm 2012: Bài luận Tự do ngôn luận được đăng.
12/6
[sửa | sửa mã nguồn]- Năm 2018: Hugopako đắc cử thành công Bảo quản viên.
13/6
[sửa | sửa mã nguồn]- Năm 2007: Thaisk đắc cử thành công Bảo quản viên.
14/6
[sửa | sửa mã nguồn]- Năm 2015: Hướng dẫn về Biên dịch trên Wikipedia tiếng Việt được hình thành.
15/6
[sửa | sửa mã nguồn]- Năm 2014: Bài viết thứ 1.000.000 trên Wikipedia tiếng Việt được đăng.
16/6
[sửa | sửa mã nguồn]- Năm 2012: Sách hướng dẫn của Wikipedia tiếng Việt ra đời.
- Năm 2021: Bài luận Một bài viết về bản thân không hẳn là điều tốt được đăng.
17/6
[sửa | sửa mã nguồn]- Năm 2007: Bài viết thứ 20.000 trên Wikipedia tiếng Việt được đăng.
- Năm 2012: Quy định cấm chỉ trên Wikipedia tiếng Việt được hình thành, trang Trợ giúp:Xem trước được đăng.
- Năm 2020: Trang Danh sách thành viên cố vấn trên Wikipedia tiếng Việt được ra đời.
- Năm 2024: Bài luận Tám quy tắc đơn giản trong sửa đổi bách khoa toàn thư được đăng.
18/6
[sửa | sửa mã nguồn]- Năm 2011: Bài luận Tồn tại ≠ Nổi bật được đăng.
- Năm 2024: Đơn giản là tôi đắc cử thành công Điều phối viên.
19/6
[sửa | sửa mã nguồn]- Năm 2021: Khái niệm và hướng dẫn về Phần mở đầu trên Wikipedia tiếng Việt được hình thành.
20/6
[sửa | sửa mã nguồn]21/6
[sửa | sửa mã nguồn]- Năm 2005: Trang Wikipedia:Tại sao nên tạo một tài khoản? được đăng.
- Năm 2006: Quy định Cấm thành viên và Không tấn công cá nhân được đăng.
- Năm 2021: Những sự kiện đi vào "Lòng đất" trên Wikipedia được "liệt kê".
- Năm 2023: Mintu Martin vượt sản lượng 300 BCB, là thành viên được biết đến hiện tại có nhiều BCB nhất Wikipedia.
22/6
[sửa | sửa mã nguồn]- Năm 2005: Hướng dẫn về Tên bài và khái niệm về Trang đổi hướng trên Wikipedia tiếng Việt được hình thành.
23/6
[sửa | sửa mã nguồn]- Năm 2014: Cộng đồng chấp thuận việc tạo bài hàng loạt bằng tài khoản bot
24/6
[sửa | sửa mã nguồn]- Năm 2009: Bài kiểm tra chứng nghiện Wikipedia được "phát minh".
- Năm 2014: Khái niệm về Điều phối viên, Hướng dẫn dành cho điều phối viên và trang Biểu quyết chọn điều phối viên được đăng.
25/6
[sửa | sửa mã nguồn]26/6
[sửa | sửa mã nguồn]- Năm 2023: Mintu Martin và Trương Minh Khải họp mặt tại Hà Nội.
27/6
[sửa | sửa mã nguồn]- Năm 2012: Hướng dẫn Chuyển tập tin vào Commons được đăng trên Wikipedia tiếng Việt.
28/6
[sửa | sửa mã nguồn]- Năm 2005: Trang Wikipedia:Dự án liên quan và Trợ giúp về Trang thời sự được đăng.
29/6
[sửa | sửa mã nguồn]- Năm 2014: Bài viết thứ 1.100.000 trên Wikipedia tiếng Việt được đăng.
- Năm 2024: Bài luận Cả năm cột trụ đều quan trọng như nhau được đăng.