Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Việt tại Na Uy”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 103: Dòng 103:
|accessdate=2007-03-22}}</ref>
|accessdate=2007-03-22}}</ref>


===Challenges===
===Những thử thách===
Mặc dù được đa số công nhận họ là một trong những nhóm di dân không phải từ phương Tây dễ dàng hội nhập nhất, vẫn còn có vài thử thách cho cộng đồng người Việt tại Na Uy. Một cuộc nghiên cứu vào năm 2002 tường thuật, 3.2% người Na Uy gốc Việt bị phạm tội vì vi phạm luật pháp. Con số của người bản xứ Na Uy là 1.35%.<ref name="dagbladet">{{cite news
Though widely perceived as one of the best [[Social integration|integrated]] non-western immigrant groups, there still remain some challenges for the Vietnamese community in Norway. A 2002 survey reported that 3.2% of Vietnamese Norwegians had been punished for breaking the law. The number for ethnic Norwegians were 1.35%.<ref name="dagbladet">{{cite news
|url=http://www.dagbladet.no/magasinet/2005/04/28/430113.html
|url=http://www.dagbladet.no/magasinet/2005/04/28/430113.html
|author=Astrid Meland |title=Mer kriminelle enn nordmenn
|author=Astrid Meland |title=Mer kriminelle enn nordmenn
|publisher=[[Dagbladet]]
|publisher=[[Dagbladet]]
|date=April 28, 2005
|date=April 28, 2005
|accessdate=2007-03-23}}</ref> Một nhà nhân văn xã hội học nghiên cứu về người Việt nhận ra là có một hiên tượng của người Việt, những người không thành công trong học vấn thường hay phạm tội.<ref name="dagbladet"/> Khuynh hướng tương tự như vậy cũng xảy ra đối với người Việt ở Hoa kỳ. Dường như những người trẻ không thành tài cần những quan hệ chặc chẽ với cha mẹ. Ngoài ra một số người Việt còn gặp khó khăn nói tiếng Na Uy cũng như vốn liếng từ ngữ Na Uy quá ít.
|accessdate=2007-03-23}}</ref> A social anthropologist studying the Vietnamese community said there was an "either...or" phenomenon among the Vietnamese, with those not succeeding in school falling into delinquency.<ref name="dagbladet"/> The same trend has also been observed among the [[Vietnamese American]]s. A stronger connection between the parents and the kids that fall out has been wanted. The relative low proficiency among Vietnamese in [[Norwegian language|Norwegian]], and a small vocabulary, has also been analysed as important challenges remaining.


====Psychological problems====
====Psychological problems====

Phiên bản lúc 15:17, ngày 14 tháng 8 năm 2013

Người Việt ở Na Uy
Tổng dân số
khoảng 20,871 (2012)[1]
Khu vực có số dân đáng kể
Oslo, Bergen, Kristiansand, Trondheim
Ngôn ngữ
tiếng Việt, tiếng Na Uy
Tôn giáo
phần lớn là theo đạo Phật giáo Đại thừa hoặc thờ phụng tổ tiên[2], và Công giáo
Sắc tộc có liên quan
dân tộc Việt, Việt kiều

Người Việt ở Na Uy gồm những người cư trú hoặc là công dân xứ Na Uy có cha mẹ là người Việt. Chủ yếu bài này nói tới những người mà có cả cha lẫn mẹ sinh ở Việt Nam. Bởi vậy, những thống kê trích dẫn không kể đến những người gốc Việt mà chỉ có một hoặc cả cha lẫn mẹ không sinh ra tại Việt Nam.

Lịch sử

Những làn sống đầu tiên của người Việt định cư tại Na Uy bắt đầu sau khi Sài Gòn thất thủ vào năm 1975. Họ trốn khỏi Việt Nam bằng thuyền, nên cũng được biết tới như là thuyền nhân. Một số được vớt bởi các tầu chuyên chở hàng hóa của Na Uy và đã tới Na Uy sau khi ở vài tháng tại các trại tị nạn ở Đông Nam Á, hoặc Đông Á. Phần lớn các thuyền nhân tới vào khoảng từ năm 1978 cho tới 1985. Những người tới sau đó phần lớn thuộc diện đoàn tụ gia đình hoặc vì các lý do kinh tế.

Dân số

Tính tới 1 tây tháng giêng 2012, Cơ quan thống kê trung ương Na Uy (Statistisk Sentralbyrå) tường thuật là có khoảng 20,871 người Việt ở Na Uy. Người Việt là nhóm di dân đông dân thứ tám và đứng hàng thứ tư trong nhóm dân tới từ ngoài Âu châu sau người Pakistanis, Somalis và Iraqis.

Người Việt là những người đầu tiên từ thế giới thứ Ba đã di dân tới Na Uy. 8 trong số mỗi 10 người đã ở tại Na Uy trên 10 năm, và 9 trong số mỗi 10 người có quốc tịch Na Uy.[3]

Định cư

Khoảng 5,000 người gốc Việt sống ở Oslo, nơi mà họ là nhóm di dân nhiều thứ 8 . Cũng có đông người Việt sống ở Bergen, Kristiansand, và Trondheim. Họ là nhóm di dân lớn nhất tại Kristiansand, và lớn thứ hai tại Bergen và Trondheim.

Số dân di cư gốc Việt tại một số thành phố (1 tháng giêng 2008)[4]

Văn hóa

Giáo dục

Nền văn hóa Việt Nam đặt nặng vào học vấn. Mặc dầu những người già (thế hệ di dân thứ nhất) tuổi khoảng 30 đến 40 không có trình độ học vấn cao, thế hệ thứ hai và những người trẻ thuộc thế hệ thứ nhất tuổi từ 19 cho tới 24, nói chung là có một trình độ học vấn cao hơn. Một nghiên cứu vào năm 2006 tường thuật là 88 % người Việt tốt nghiệp trung học, cùng với con số của người bản xứ.[5] Một nghiên cứu khác vào cùng năm đó cũng cho thấy người Việt có điểm cao nhất tại trung học trong số 10 nhóm di dân đông dân nhất ở Na Uy mà không phải từ Tây phương, trung bình đạt điểm ngang hàng với người Na Uy.[6][7]
Về điểm tốt nghiệp cử nhân tại đại học thì người Việt đạt được điểm cao thứ tư sau người Ấn Độ, Trung Hoa và người Na Uy, về điểm tốt nghiệp thạc sĩ thì họ đứng hạng thứ ba.[8] Người Việt đặc biệt có nhiều đại diện trong nền giáo dục cao cấp, bởi vì theo xác suất thì họ có cơ hội tốt nghiệp cao học 10 % lớn hơn là người Na Uy.[9]

Chính trị

Người Việt không tham dự tích cực vào những hoạt động chính trị tại Na Uy. Tính đến tháng 12 năm 2006 chỉ có một người Việt thuộc về một hội đồng xã ở nước này .[10] Tại các cuộc bầu cử xã và huyện (kommune- og fylkestingsvalg) vào năm 2003, chỉ có 30% người Na Uy gốc Việt đi bầu.[11] Những người Việt lớn tuổi (từ 40 cho tới 59 tuổi) đi bầu khá đông, khoảng 51% - so với các nhóm di dân không từ Tây phương cùng lứa tuổi (44%) - chính thế hệ người Việt trẻ tuổi đã làm giảm đi số phần trăm người Việt đi bầu. Vào năm 2003, chỉ có 17% người Na Uy gốc Việt tuổi từ 18 tới 25, và 22% giữa tuổi từ 26 tới 39, đã đi bầu.[12]

Gắn bó với quê hương

Bởi vì đa số người Việt tới Na Uy vì tị nạn chính trị hay tị nạn chiến tranh trốn khỏi chế độ cộng sản, họ nói chung hay chỉ trích chính quyền Việt Nam. Vào thập niên 1970 và 1980 trốn khỏi nước thường bị chính quyền Việt Nam xem là phản bội. Tuy nhiên, cái nhìn này đã thay đổi và chính quyền Việt Nam bây giờ xem Việt kiều là một phần quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam.
Người Việt là một trong những nhóm di dân tại Na Uy mà thường hay gởi tiền cho thân nhân ở tại quê nhà. Trên 60% những người mà tới Na Uy lúc trưởng thành hay gởi tiền về nhà cho gia đình. Con số những người Việt sinh tại Na Uy hay tới đây lúc còn nhỏ tuổi mà thường gởi tiền về Việt Nam đều đặn là trên 40%. Những người Việt tới Na Uy lúc họ vào lúc trưởng thành ở càng lâu thì lại càng gởi nhiều tiền.[13]

Những thử thách

Mặc dù được đa số công nhận họ là một trong những nhóm di dân không phải từ phương Tây dễ dàng hội nhập nhất, vẫn còn có vài thử thách cho cộng đồng người Việt tại Na Uy. Một cuộc nghiên cứu vào năm 2002 tường thuật, 3.2% người Na Uy gốc Việt bị phạm tội vì vi phạm luật pháp. Con số của người bản xứ Na Uy là 1.35%.[14] Một nhà nhân văn xã hội học nghiên cứu về người Việt nhận ra là có một hiên tượng của người Việt, những người không thành công trong học vấn thường hay phạm tội.[14] Khuynh hướng tương tự như vậy cũng xảy ra đối với người Việt ở Hoa kỳ. Dường như những người trẻ không thành tài cần những quan hệ chặc chẽ với cha mẹ. Ngoài ra một số người Việt còn gặp khó khăn nói tiếng Na Uy cũng như vốn liếng từ ngữ Na Uy quá ít.

Psychological problems

Many Vietnamese, especially among the older generation, have experienced traumas during and after the Vietnam War. A survey conducted on 148 randomly chosen Vietnamese refugees, up to three years after arriving in Norway, showed that many of them had experienced war up close.[15] Sixty-two percent had witnessed bombings, fires, and shooting, and forty-eight percent had witnessed someone been injured or killed. One out of four had been in life-threatening situations and/or injured during the war. One out of ten had been in reeducation camps. Former inmates describe them as close to concentration camps, where they did not know how long they had to stay, and were victims of extreme methods of punishing.

The traumas affected the refugees psychological health even seven years after the war. After three years in Norway, there was still no sign of change in the psychological strain on the refugees. One out of four had a psychological suffering. Depression was the most common diagnosis, with 18% being clinically depressed. Psychological illness in Norway was linked with traumas experienced during the time in Vietnam, in addition to lack of an entrusted partner during the escape from the country, and severance from close family. One out of three reported post-traumatic worries, and one out of ten were diagnosed with post-traumatic stress disorder (PTSD).

Chú thích

  1. ^ “Folkemengde 1. januar 2007 og 2008 og endringene i 2007, etter innvandringskategori og landbakgrunn. Absolutte tall”. Statistisk Sentralbyrå. 2012. Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2008. [liên kết hỏng]
  2. ^ “Vietnamese Buddhist centers in Norway”, World Buddhist Directory, 2013, truy cập ngày 22 tháng 7 năm 2013
  3. ^ “Fakta om 18 innvandrergrupper i Norge” (PDF). Statistisk Sentralbyrå. 2008. Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2008.
  4. ^ “Innvandrerbefolkningen, etter landbakgrunn (de 20 største gruppene). Utvalgte kommuner. 1. januar 2008”. Statistisk Sentralbyrå. 2008. Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2008. [liên kết hỏng]
  5. ^ Anbjørg Bakken (20 tháng 6 năm 2006). “Flittigere enn gutta”. Aftenposten. Truy cập ngày 23 tháng 3 năm 2007.
  6. ^ Liv Anne Støren. “Nasjonalitetsforskjeller i karakterer i videregående opplæring” (PDF). Truy cập ngày 24 tháng 3 năm 2007.
  7. ^ Ann Christiansen (2 tháng 11 năm 2006). “Gjør det best blant innvandrere”. Aftenposten. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2007.
  8. ^ Dag Yngve Dahle (2 tháng 3 năm 2006). “Best utdannet i øst”. Aftenposten. Truy cập ngày 23 tháng 3 năm 2007.
  9. ^ Silje Noack Fekjær (2006). “Utdanning hos annengenerasjon etniske minoriteter i Norge” (PDF). Tidsskrift for samfunnsforskning. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 27 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 24 tháng 5 năm 2007.
  10. ^ Wasim K. Riaz (14 tháng 11 năm 2006). “17 000 vietnamesere, én politiker”. Aftenposten. Truy cập ngày 23 tháng 3 năm 2007.
  11. ^ “Lav valgdeltakelse blant innvandrerne”. Statistisk sentralbyrå. 2004. Truy cập ngày 24 tháng 5 năm 2007. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp)
  12. ^ Khang Ngoc Nguyen (28 tháng 8 năm 2007). “Myter og fakta om valgdeltakelse blant vietneamsere i Norge”. Statistisk sentralbyrå. Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2008.
  13. ^ Jørgen Carling (9 tháng 12 năm 2004). “Innvandrere prioriterer å sende penger til familien”. Statistisk sentralbyrå. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2007.
  14. ^ a b Astrid Meland (28 tháng 4 năm 2005). “Mer kriminelle enn nordmenn”. Dagbladet. Truy cập ngày 23 tháng 3 năm 2007.
  15. ^ Evard Hauff (1999). “Vietnamesiske flyktninger i Norge - noen refleksjoner i etterkant av et forskningsprosjekt” (PDF). Nasjonalt kunnskapssenter om vold og traumatisk stress. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 27 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 24 tháng 5 năm 2007.

Xem thêm