Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoài Đức”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Huutu (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{Thiếu nguồn gốc}}
'''Hoài Đức''' là một [[huyện]] của [[Hà Nội]].
[[Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo từ 2009-02-06]]
[[Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo]]

{{Quận Việt Nam|
{{Quận Việt Nam|
Tên = Huyện Hoài Đức|
Tên = Huyện Hoài Đức|
Dòng 18: Dòng 21:
Mạng = Hoaiduc@hatay.gov.vn|
Mạng = Hoaiduc@hatay.gov.vn|
}}
}}
'''Hoài Đức''' là một [[huyện (Việt Nam)|huyện]] của [[Hà Nội]].


==Khái quát==
==Khái quát==
===Vị trí địa lí===
===Vị trí địa lí===
Huyện Hoài Đức nằm lệch ở phía [[tây]] [[Hà Nội]] và tiếp giáp với các quận, huyện:
Huyện Hoài Đức nằm lệch ở phía [[tây]] [[Hà Nội]] và tiếp giáp với các quận, huyện:
* Huyện [[Đan Phượng]] và [[Phúc Thọ]] về phía Bắc.
* [[Đan Phượng]] và [[Phúc Thọ]] về phía Bắc
* Huyện [[Quốc Oai]] về phía Tây.
* [[Quốc Oai]] về phía Tây
* Quận [[Hà Đông]] về phía Nam.
* Quận [[Hà Đông]] về phía Nam
* [[Quận Hà Đông]] và huyện [[Từ Liêm]] về phía Đông.
* [[Quận Hà Đông]] và huyện [[Từ Liêm]] về phía Đông

===Địa hình, sông ngòi===
===Địa hình, sông ngòi===
*Địa hình: [[đồng bằng]]
*Địa hình: [[đồng bằng]]
Dòng 31: Dòng 36:


===Diện tích, dân số===
===Diện tích, dân số===
*Diện tích: 95,3 km².
*Diện tích: 95,3 km²
*Dân số: 188.800 người.
*Dân số: 188.800 người

==Các đơn vị hành chính==
Hoài Đức có 20 đơn vị hành chính trực thuộc
==Hành chính==
Hoài Đức có 20 đơn vị hành chính trực thuộc:
*[[Thị trấn]]: [[thị trấn Trạm Trôi]]
*[[Thị trấn]]: [[thị trấn Trạm Trôi]]
*19 xã :
*19 xã:
# [[An Khánh (Hoài Đức)|An Khánh]]
# [[An Khánh (Hoài Đức)|An Khánh]]
# [[An Thượng]]
# [[An Thượng]]
Dòng 56: Dòng 62:
# [[Vân Côn (Hoài Đức)|Vân Côn]]
# [[Vân Côn (Hoài Đức)|Vân Côn]]
# [[Yên Sở (Hoài Đức)|Yên Sở]]
# [[Yên Sở (Hoài Đức)|Yên Sở]]

==Lịch sử Hoài Đức==
==Lịch sử==
*Tên gọi Hoài Đức, có từ năm 622 đời [[Nhà Đường|Đường]], niên hiệu [[Vũ Đức]] do huyện [[Tống Bình]] tách ra làm 2 huyện [[Giao Chỉ]] và Hoài Đức.
*Tên gọi Hoài Đức, có từ năm 622 đời [[Nhà Đường|Đường]], niên hiệu [[Vũ Đức]] do huyện [[Tống Bình]] tách ra làm 2 huyện [[Giao Chỉ]] và Hoài Đức.
*Năm 627: Hợp nhất các huyện [[Hoàng Giáo]], Giao Chỉ và Hoài Đức thành huyện Tống Bình.
*Năm 627: Hợp nhất các huyện [[Hoàng Giáo]], Giao Chỉ và Hoài Đức thành huyện Tống Bình.
Dòng 64: Dòng 71:
*Năm 1888, huyện [[Đan Phượng]] thuộc phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây, được nhập vào phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội.
*Năm 1888, huyện [[Đan Phượng]] thuộc phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây, được nhập vào phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội.
*Từ 6/12/1904, Hoài Đức thuộc [[tỉnh Hà Đông]] (đổi tên từ tỉnh [[Cầu Đơ]]).
*Từ 6/12/1904, Hoài Đức thuộc [[tỉnh Hà Đông]] (đổi tên từ tỉnh [[Cầu Đơ]]).
*20/4/1961: Kì họp khoá II, kỳ 2, Quốc Hội đã quyết định mở rộng Hà Nội lần thứ nhất , 1 số xã của huyện Hoài Đức (tỉnh Hà Đông) được sáp nhập vào Hà Nội.
*20/4/1961: Kì họp khoá II, kỳ 2, Quốc hội đã quyết định mở rộng Hà Nội lần thứ nhất, một số xã của huyện Hoài Đức (tỉnh Hà Đông) được sáp nhập vào Hà Nội.
*1965: Huyện Hoài Đức thuộc tỉnh Hà Tây mới được thành lập do hợp nhất 2 tỉnh Hà Đông và Sơn Tây.
*1965: Huyện Hoài Đức thuộc tỉnh Hà Tây mới được thành lập do hợp nhất 2 tỉnh Hà Đông và Sơn Tây.
*Từ ngày 27/12/1975, Hoài Đức thuộc tỉnh [[Hà Sơn Bình]] hình thành do sáp nhập 2 tỉnh [[Hà Tây]] và [[Hoà Bình]].
*Từ ngày 27/12/1975, Hoài Đức thuộc tỉnh [[Hà Sơn Bình]] hình thành do sáp nhập 2 tỉnh [[Hà Tây]] và [[Hoà Bình]].
Dòng 74: Dòng 81:
*Năm 2006, chuyển xã Dương Nội vào thành phố Hà Đông mới được thành lập.
*Năm 2006, chuyển xã Dương Nội vào thành phố Hà Đông mới được thành lập.
*Từ 1/8/2008, cùng với toàn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh của tỉnh [[Vĩnh Phúc]], 4 xã Đông Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung của huyện [[Lương Sơn]], tỉnh hoà Bình, huyện Hoài Đức được sáp nhập vào Hà Nội.
*Từ 1/8/2008, cùng với toàn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh của tỉnh [[Vĩnh Phúc]], 4 xã Đông Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung của huyện [[Lương Sơn]], tỉnh hoà Bình, huyện Hoài Đức được sáp nhập vào Hà Nội.

==Đặc trưng của các xã thị trấn==
==Đặc trưng của các xã thị trấn==
===Xã An Khánh===
===Xã An Khánh===
Dòng 112: Dòng 120:
*[[Làng nghề Sơn Đồng|Làng nghề tượng gỗ Sơn Đồng]]
*[[Làng nghề Sơn Đồng|Làng nghề tượng gỗ Sơn Đồng]]
*Trường
*Trường

==Danh nhân==
==Danh nhân==
[[Nguyễn Văn Huyên]] (Kim Chung)
*[[Nguyễn Văn Huyên]] (Kim Chung)


==Dân cư và xã hội==
==Dân cư và xã hội==
Đời sống nhân dân ổn định, thu nhập tương đối, được xếp là 1 trong số các [[huyện]] phát triển nhất tỉnh [[Hà Tây]] cũ.
Đời sống nhân dân ổn định, thu nhập tương đối, được xếp là một trong số các huyện phát triển nhất tỉnh [[Hà Tây]] cũ.


==Kinh tế==
==Kinh tế==
Dòng 123: Dòng 132:
==Ủy ban nhân dân huyện==
==Ủy ban nhân dân huyện==
===Trụ sở===
===Trụ sở===
'''[[Thị trấn Trạm Trôi]].'''
[[Thị trấn Trạm Trôi]]
===Các [[đơn vị]], [[phòng]] [[ban]]===
===Các [[đơn vị]], [[phòng]] [[ban]]===
# [[Văn phòng]] [[Hội đồng Nhân dân]] và [[Ủy ban Nhân dân]] huyện
# [[Văn phòng]] [[Hội đồng Nhân dân]] và [[Ủy ban Nhân dân]] huyện
Dòng 149: Dòng 158:
*Làng nghề [[dệt]]: La Phù
*Làng nghề [[dệt]]: La Phù


==Giao Thông==
==Giao thông==
Hoài Đức có [[Đường cao tốc Láng-Hòa Lạc]], [[quốc lộ 32]], [[tỉnh lộ 72]] chạy qua.
Hoài Đức có [[Đường cao tốc Láng-Hòa Lạc]], [[quốc lộ 32]], [[tỉnh lộ 72]] chạy qua.


Dòng 159: Dòng 168:


==Công nghiệp và đô thi hoá==
==Công nghiệp và đô thi hoá==
Dựa trên tinh thần tỉnh Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội, Hoài Đức đang có 1 bước tiến vượt bậc, chuyến từ nền [[nông nghiệp]] sang nền kinh tế [[bán công nghiệp]] với sự xuất hiên của nhiều loại hình [[công nghiệp]] mới trong những năm gần đây.
Dựa trên tinh thần tỉnh Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội, Hoài Đức đang có 1 bước tiến vượt bậc, chuyến từ nền [[nông nghiệp]] sang nền kinh tế [[bán công nghiệp]] với sự xuất hiên của nhiều loại hình [[công nghiệp]] mới trong những năm gần đây. Bên cạnh đó, nhiều [[đô thị]] mới cũng đang được xây dựng như khu đô thị mới [[Bắc An Khánh]], [[Nam An Khánh]]...

Bên cạnh đó, nhiều [[đô thị]] mới cũng đang được xây dựng như khu đô thị mới [[Bắc An Khánh]], [[Nam An Khánh]]...
==Liên kết ngoài==
==Liên kết ngoài==
*[http://hatay.gov.vn/xahuyen.asp?catid=HOAIDUC Huyện Hoài Đức trên trang web tỉnh Hà Tây cũ]
*[http://hatay.gov.vn/xahuyen.asp?catid=HOAIDUC Huyện Hoài Đức trên trang web tỉnh Hà Tây cũ]
{{Các quận huyện của Hà Nội}}


{{Các quận huyện của Hà Nội}}


[[Thể loại:Huyện Hà Nội]]
[[Thể loại:Huyện Hà Nội]]

Phiên bản lúc 20:55, ngày 6 tháng 2 năm 2009

Bản mẫu:Quận Việt Nam Hoài Đức là một huyện của Hà Nội.

Khái quát

Vị trí địa lí

Huyện Hoài Đức nằm lệch ở phía tây Hà Nội và tiếp giáp với các quận, huyện:

Địa hình, sông ngòi

Diện tích, dân số

  • Diện tích: 95,3 km²
  • Dân số: 188.800 người

Hành chính

Hoài Đức có 20 đơn vị hành chính trực thuộc:

  1. An Khánh
  2. An Thượng
  3. Cát Quế
  4. Di Trạch
  5. Dương Liễu
  6. Đắc Sở
  7. Đông La
  8. Đức Giang
  9. Đức Thượng
  10. Kim Chung
  11. La Phù
  12. Lại Yên
  13. Minh Khai
  14. Song Phương
  15. Sơn Đồng
  16. Tiền Yên
  17. Vân Canh
  18. Vân Côn
  19. Yên Sở

Lịch sử

  • Tên gọi Hoài Đức, có từ năm 622 đời Đường, niên hiệu Vũ Đức do huyện Tống Bình tách ra làm 2 huyện Giao Chỉ và Hoài Đức.
  • Năm 627: Hợp nhất các huyện Hoàng Giáo, Giao Chỉ và Hoài Đức thành huyện Tống Bình.
  • Năm Gia Long thứ 4 (1805): Lập làm phủ Hoài Đức, gồm 2 huyện Quảng ĐứcThọ Xương.
  • Năm 1931: Minh Mạng lập tỉnh Hà Nội. Hoài Đức là 1 trong 4 phủ của tỉnh Hà Nội.
  • Năm 1832, tách huyện Từ Liêm ra khỏi phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây cho lệ vào phủ Hoài Đức. Phủ lị ở thôn Tiên Thị, huyện Thọ Xương, nay là quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội. Tường thành phủ chu vi 203 trượng, cao 7 thước, 2 tấc, mở 3 cưa, hào rộng 2 trượng 5 thước, tường thành hình vuông, chiều Đông Bắc – Tây Nam. Phía Bắc giáp phố Ấu Triệu hiện nay. Năm 1833, dời đến xã Dịch Vọng, huyện Từ Liêm, do phủ kiêm lí, đắp thành phủ mới, có hào, mặt trước, nay là đường Nguyễn Phong Sắc.
  • Năm 1888, huyện Đan Phượng thuộc phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây, được nhập vào phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội.
  • Từ 6/12/1904, Hoài Đức thuộc tỉnh Hà Đông (đổi tên từ tỉnh Cầu Đơ).
  • 20/4/1961: Kì họp khoá II, kỳ 2, Quốc hội đã quyết định mở rộng Hà Nội lần thứ nhất, một số xã của huyện Hoài Đức (tỉnh Hà Đông) được sáp nhập vào Hà Nội.
  • 1965: Huyện Hoài Đức thuộc tỉnh Hà Tây mới được thành lập do hợp nhất 2 tỉnh Hà Đông và Sơn Tây.
  • Từ ngày 27/12/1975, Hoài Đức thuộc tỉnh Hà Sơn Bình hình thành do sáp nhập 2 tỉnh Hà TâyHoà Bình.
  • 29/12/1978: Quốc hội khoá VI, kỳ họp thứ 4 đã quyết định mở rộng Hà Nội lần thứ 2, Hoài Đức cùng với các huyện Ba Vì, Phúc Thọ, Đan Phượng, Thạch Thất, thị xã Sơn Tây của tỉnh Hà Sơn Bình và 2 huyện Mê Linh, Sóc Sơn của tỉnh Vĩnh Phú được sáp nhập vào Hà Nội đồng thời tiếp nhận 4 xã Tân Phú, Đại Thành, Cộng Hoà, Tân Hoà của huyện Quốc Oai.
  • Tháng 8/1991: Tỉnh Hà Tây được tái lập, tách từ tỉnh Hà Sơn Bình. Tại kì họp thứ 9 quốc hội khoá VIII ngày 12/8/1991, ranh giới thành phố Hà Nội được điều chỉnh, Hoài Đức cùng với 4 huyện Ba Vì, Phúc Thọ, Đan Phượng, Thạch Thất, thị xã Sơn Tây được trao trả cho tỉnh Hà Tây.
  • Năm 1994, chuyển giao các xã Phụng Châu, Tiên Phương cho huyện Chương Mỹ và các xã Tân Phú, Đại Thành, Cộng hoà, Tân Hoà cho huyện Quốc Oai.
Đồng thời, thị trấn Trạm Trôi được thành lập và trở thành huyện lị của huyện.
  • Năm 2003, chuyển xã Yên Nghĩa vào thị xã Hà Đông.
  • Năm 2006, chuyển xã Dương Nội vào thành phố Hà Đông mới được thành lập.
  • Từ 1/8/2008, cùng với toàn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh của tỉnh Vĩnh Phúc, 4 xã Đông Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung của huyện Lương Sơn, tỉnh hoà Bình, huyện Hoài Đức được sáp nhập vào Hà Nội.

Đặc trưng của các xã thị trấn

Xã An Khánh

  • Khu du lịch Thiên đường Bảo Sơn
  • Trường THPT Hoài Đức B
(Thôn Ngãi Cầu - Xã An Khánh)
  • Trường PTDL Bình Minh (cơ sở 2)
  • Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Hoài Đức
  • Khu đô thị Nam An Khánh, Bắc An Khánh
  • Khu công nghiệp An Khánh

Xã Cát Quế

  • Trạm điều khiển vệ tinh Vinasat I
  • Trường THPT Vạn Xuân

Xã Đông La

Xã Đức Giang

  • Trung tâm Y tế huyện Hoài Đức (còn gọi là bệnh viện Kênh)
Thôn Lũng Kênh - Xã Đức Giang)

Xã Đức Thượng

  • Trường PTDL Bình Minh (cơ sở 1)

Xã Kim Chung

  • Trường THPT Hoài Đức A
(Thôn Yên Bệ - Xã Kim Chung)
  • Làng nghề nhiếp ảnh Lai Xá)
(Thôn Lai Xá - Xã Kim Chung)
Nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Quê quán: Thôn Lai Xá - Xã Kim Chung
  • Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thành Đô
Địa chỉ: Quốc lộ 32 - Thôn Lai Xá - Xã Kim Chung
  • Khu đô thị mới Kim Chung - Di Trạch

Xã Song Phương

  • Trại giống cây trồng Phương Bảng
(Thôn Phương Bảng - Xã Song Phương)
  • Khu du lịch sinh thái Song Phương vườn
(Thôn Phương Viên - Xã Song Phương)

Xã Sơn Đồng

Danh nhân

Dân cư và xã hội

Đời sống nhân dân ổn định, thu nhập tương đối, được xếp là một trong số các huyện phát triển nhất tỉnh Hà Tây cũ.

Kinh tế

Chủ yếu là nông nghiệp lúa nước, hoa màu, tiếu thủ công nghiệp (sự xuất hiện của một số làng nghề).

Ủy ban nhân dân huyện

Trụ sở

Thị trấn Trạm Trôi

Các đơn vị, phòng ban

  1. Văn phòng Hội đồng Nhân dânỦy ban Nhân dân huyện
  2. Phòng Nội vụ - Lao động Thương binh và Xã hội
  3. Phòng Tài chính - Kế hoạch
  4. Phòng Giáo dục
  5. Phòng Văn hóa - Thông tin - Thể thao
  6. Phòng Y tế
  7. Phòng Tài nguyênMôi trường
  8. Phòng Tư Pháp
  9. Phòng Kinh tế
  10. Phòng Hạ tầng kinh tế
  11. Phòng Quản lý đô thị
  12. Thanh tra
  13. Ủy ban Dân số, Gia đìnhTrẻ em

Trường học

Hoài Đức có 20 trường tiểu học, 21 trường trung học cơ sở công lập của 20 xã, thị trấn (trường THCS chuyên Nguyễn Văn Huyên thuộc xã Sơn Đồng).

Hoài Đức có 3 trường THPT: Trường Trung Học Phổ Thông Hoài Đức A - Kim Chung, Trường Trung Học Phổ Thông Hoài Đức B - An Khánh, Trường Trung Học Phổ Thông Hoài Đức C (Trường Trung Học Phổ Thông Vạn Xuân)-Cát Quế và 1 trung tâm giáo dục thường xuyên - An Khánh.

Làng nghề

Giao thông

Hoài Đức có Đường cao tốc Láng-Hòa Lạc, quốc lộ 32, tỉnh lộ 72 chạy qua.

Văn hoá, tín ngưỡng

Đạo Phật là chủ yếu (nhiều đình, chùa đã được Bộ Văn Hoá - Thông Tin nay là Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch xếp hạng).

Di tích

Hoài Đức có các di tích văn hóa như: Đình Yên Sở, Đình Giang Xá.

Công nghiệp và đô thi hoá

Dựa trên tinh thần tỉnh Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội, Hoài Đức đang có 1 bước tiến vượt bậc, chuyến từ nền nông nghiệp sang nền kinh tế bán công nghiệp với sự xuất hiên của nhiều loại hình công nghiệp mới trong những năm gần đây. Bên cạnh đó, nhiều đô thị mới cũng đang được xây dựng như khu đô thị mới Bắc An Khánh, Nam An Khánh...

Liên kết ngoài

Bản mẫu:Các quận huyện của Hà Nội