Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Felipe Massa”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 51: Dòng 51:


==== 2008 ====
==== 2008 ====
Massa endured a terrible first race weekend of his third year at [[Scuderia Ferrari|Ferrari]]. The team, surprisingly, looked off the pace as Massa qualified fourth and his race was even less successful, spinning off at the first corner of the first lap, on lap 26 he collided with [[David Coulthard]] and eventually retired due to engine failure.
Massa tiếp tục một sự khởi đầu tồi tệ năm thứ ba thi đấu cho [[Scuderia Ferrari|Ferrari]]. Đáng ngạc nhiên, đội đua looked off the pace khi Massa chỉ giành vị trí thứ cuộc đua của anh còn tồi hơn, bị xoay vòng góc đầu tiên của vòng đầu tiên, vòng 26 anh va chạm với [[David Coulthard]] và cuối cùng phải bỏ cuộc lỗi động .


Things brightened up in [[2008 Malaysian Grand Prix|Malaysia]] as he qualified on pole, half a second clear of Räikkönen in P2, but the race itself didn't go as well. Massa led from pole in the first 16 laps but was jumped by Räikkönen in the pitstops. He was still in contention for the victory battle and was chasing Räikkönen until he spun off on lap 31 while in second and retired.
Mọi việc trở nên sáng sủa hơn tại [[2008 Malaysian Grand Prix|Malaysia]] khi anh giành pole, hơn nửa giây so với Räikkönen vị trí thứ hai, nhưng kết cục không diễn ra tốt đẹp. Massa dẫn đầu 16 vòng đầu tiên nhưng đã bị Räikkönen vượt qua pitstop. Anh vẫn hội chiến thắng tiếp tục đuổi theo Räikkönen cho tới khi lại bị xoay xe ở vòng 31 khi vẫn đang ở vị trí thứ hai phải bỏ cuộc.


Sau hai cuộc đua này mọi người bắt đầu cho rằng Massa đã quay trở lại với những cách mắc lỗi của mình khi anh mới tham gia làng đua F1, và rằng anh không thể điều khiển những chiếc xe đua F1 mà không có sự trợ giúp điều khiển sự văng xe (vốn đã bị loại bỏ từ đầu mùa giải năm 2008), nhưng cuộc đua tiếp theo đã khiến những suy nghĩ này phải ngừng lại.
After these two races people began to speculate that Massa had returned to his mistake-prone ways of when he first entered F1, and that he couldn't handle F1 cars without the help of traction control (which had been outlawed from the start of the 2008 season), but the next race put those thoughts on hold.


Massa went into the {{f1 gp|2008|Bahrain}} (where he won in {{F1|2007}}) with no points. He dominated the weekend, but [[Robert Kubica]] beat him to pole in qualifying. In the start, Massa beat Kubica even before the first corner. Räikkönen soon got up to second but he could not do a repeat of Malaysia. Massa was quicker and easily won by 3 seconds to open up his account.<ref name="Bahrain">{{cite news |title=Felipe Massa of Ferrari wins in Bahrain Grand Prix |publisher=iht.com |url=http://www.iht.com/articles/2008/04/06/sports/prix.3-251752.php |date=2008-04-06 |accessdate=2008-04-06}}</ref>
Massa bước vào vòng đua {{f1 gp|2008|Bahrain}} (nơi anh giành thắng lợi năm {{F1|2007}}) không có điểm nào. Anh có thành tích tốt nhất ở những cuộc đua thử, nhưng [[Robert Kubica]] qua mặt anh giành pole. Khới đầu cuộc đua, Massa vượt qua Kubica thậm chí trước góc cua đầu tiên. Räikkönen nhanh chóng vượt lên vị trí thứ hai nhưng anh không thể lặp lại thành công ở Malaysia. Massa chạy nhanh hơn dễ dàng có khoảng cách 3 giây vượt hơn giành chiến thắng.<ref name="Bahrain">{{cite news |title=Felipe Massa of Ferrari wins in Bahrain Grand Prix |publisher=iht.com |url=http://www.iht.com/articles/2008/04/06/sports/prix.3-251752.php |date=2008-04-06 |accessdate=2008-04-06}}</ref>


In [[2008 Spanish Grand Prix|Spain]], Massa qualified third behind Räikkönen and [[Fernando Alonso]]. He passed Alonso at the start and got up to second behind Räikkönen. He stayed on his teammate's shadow for the whole race, but there was no way he could pass or get ahead in the stops. He had to settle for second.
Tại [[2008 Spanish Grand Prix|Tây Ban Nha]], Massa xuất phát ở vị trí thứ ba sau Räikkönen [[Fernando Alonso]]. Anh đã vượt qua Alonso đầu cuộc đua lên vị trí thứ hai sau Räikkönen. Anh tiếp tục sau người đồng đội trong suốt cuộc đua không thể vượt hay lợi thế những lần pitstop. Anh kết thúc cuộc đua vị trí thứ hai.


Massa took pole position at the next round at [[2008 Turkish Grand Prix|Turkey]]. He led from the start, and maintained the lead during the round of pitsops, but was passed by [[Lewis Hamilton]]'s three-stopping [[McLaren]] at the start of the second stint. Hamilton pulled away, but he did not have the pace to take the lead that was needed to make his third stop and still come out ahead of Massa. Massa was a full 7 seconds up the road by then and took his second win of the season, and his third consecutive at the circuit.
Massa giành pole vòng đua tiếp theo tại [[2008 Turkish Grand Prix|Thổ Nhĩ Kỳ]]. Anh dẫn đầu từ đầu, tiếp tục duy trì vị trí này sau những lần vào pit, nhưng bị [[Lewis Hamilton]] của đội đua [[McLaren]] với chiến thuật ba pitstop vượt qua lần vào pit thứ hai. Hamilton vượt lên nhưng anh không thể tạo đủ lợi thế để duy trì vị trí sau lần vào pit thứ ba. Massa khi ấy đã lợi thế 7 giây lần thứ hai giành chiến thắng trong mùa giải, và là chiến thắng thứ ba liên tiếp trên đường đua này.


At [[2008 Monaco Grand Prix|Monaco]] Massa qualified on pole, to his surprise (he had mentioned prior to the weekend that he did not like the circuit) and built up a 15-second lead over Räikkönen in the rain, before that advantage was wiped out by the safety car. Soon Räikkönen was out of contention with a drive-through penalty. After the safety car went, Massa again started pulling away from Robert Kubica, but he ran up an escape road and lost the lead. Massa did jump Kubica in the pitstops but [[Lewis Hamilton]]'s one-stopping [[McLaren]] was by now way ahead of both of them. During the pitstops, Massa was fueled to the end of the race and was struggling, holding Kubica up. The track dried out and Massa had to pit for dries while Kubica took his second fuel stop at the same time and jumped him. Massa thus finished third behind Hamilton and Kubica.
Tại [[2008 Monaco Grand Prix|Monaco]] Massa giành pole, với sự ngạc nhiên của anh (trước cuộc đua anh đã nói mình không thích đường đua này) tạo được 15 giây lợi thế trước Räikkönen trong cơn mưa, trước khi lợi thế đó bị mất bởi sự xuất hiện của xe an toàn. Räikkönen nhanh chóng mất lợi thế bám đuổi khi bị phạt một lần drive-through penalty. Sau khi xe an toàn rời đi, Massa một lần nữa vượt lên trước Robert Kubica, nhưng anh chạy vào một con đường thoát mất vị trí dẫn đầu. Massa đã vượt qua được Kubica sau các pitstop nhưng chiến thuật một pitstop khi ấy của [[Lewis Hamilton]] đội [[McLaren]] đã mang lại tác dụng Hamilton vượt qua cả hai người. Trong những lần vào pit, Massa đã đổ đủ nhiên liệu cho cả cuộc đua vẫn tiếp tục ganh đua với Kubica. Đường đua khô đi Massa lại phải vào pit để thay lốp trong khi Kubica thực hiện lần nạp nhiên liệu thứ hai cùng lúc ấy và vượt qua anh. Vì thế Massa chỉ về thứ ba sau Hamilton Kubica.


[[File:Felipe Massa 2008 Canada.jpg|thumb|left|Massa driving for Ferrari at the [[2008 Canadian Grand Prix]]]]
[[File:Felipe Massa 2008 Canada.jpg|thumb|left|Massa lái cho Ferrari tại [[2008 Canadian Grand Prix]]]]
[[File:Felipe Massa 2008 2-2.jpg|thumb|right|Massa at the [[2008 Canadian Grand Prix]]]]
[[File:Felipe Massa 2008 2-2.jpg|thumb|right|Massa tại [[2008 Canadian Grand Prix]]]]
In the {{f1 gp|2008|Canadian}}, Massa qualified down in 6th place. In the race there was a safety car due to an incident involving [[Adrian Sutil]]. All drivers pitted, but Massa had to pit twice due to a delay with his fuel rig, which put him down to 17th. Massa then staged a fightback, charging back up to fifth place by the end of the race. Two of Massa's title contenders failed to finish after Hamilton collided with a stationary Räikkönen in the pitlane, allowing Massa to equal Hamilton and jump ahead of Räikkönen in the driver standings.
Tại {{f1 gp|2008|Canada}}, Massa chỉ xuất phát vị trí thứ 6. Trong cuộc đua xe an toàn phải xuất hiện một va chạm liên quan tới [[Adrian Sutil]]. Tất cả các tay lái đều vào pit, nhưng Massa phải vào pit hai lần một chậm trễ với vòi tiếp nhiên liệu của anh, khiến anh rơi xuống vị trí thứ 17. Sau đó Massa tiếp tục trở lại, leo lên vị trí thứ 5 cuối cuộc đua. Hai đối thủ cạnh tranh danh hiệu với Massa đều không thể hoàn thành chặng đua khi Hamilton va chạm với chiếc xe đang đỗ của Räikkönen tại đường pit, cho phép Massa nhảy lên bằng điểm với Hamilton vượt trước cả Räikkönen trong bảng xếp hạng tay đua.


In the {{f1 gp|2008|French}}, Massa qualified 2nd on the grid behind his teammate Räikkönen. Massa stayed some 3 to 4 seconds behind his teammate for the first half of the race. However, Räikkönen had a developing problem in his exhaust system, which allowed Massa to overtake him and win the race. This win gave Massa lead in the championship, 2 points ahead of Robert Kubica, 5 points ahead of Räikkönen and 10 points ahead of Hamilton. Massa was the first Brazilian to lead the championship since [[Ayrton Senna]] in the [[1993 Formula One season]].
Tại {{f1 gp|2008|Pháp}}, Massa giành vị trí xuất phát thứ 2 sau Räikkönen. Massa sau đồng đội khoảng 3 tới 4 giây trong nửa đầu cuộc đua. Tuy nhiên, Räikkönen đã gặp một vấn đề về hệ thống thải khí, cho phép Massa vượt qua giành chiến thắng. Chiến thắng này khiến Massa đứng đầu bảng xếp hạng tay đua, hơn 2 điểm so với Robert Kubica, 5 điểm so với Räikkönen 10 điểm trước Hamilton. Massa người Brasil đầu tiên dẫn đầu cuộc đua vô địch của các tay đua sau [[Ayrton Senna]] trong [[mùa giải Công thức 1 năm 1993]].


In the {{f1 gp|2008|British}}, Massa set the quickest time in 1st practice but immediately crashed. Things did not go any better during the rest of the weekend, as he had his season's worst qualifying down in 9th. In the wet race, while Hamilton dominated and Räikkönen finished fourth, things made a turn for the worse as he spun an embarrassing five times and finished last in 13th, over a lap down behind both his rivals. And so, at the end of the halfway stage of the season, Hamilton, Massa and Räikkönen were deadlocked on 48 points, with [[Robert Kubica]] only 2 points behind them.
Tại {{f1 gp|2008|Anh}}, Massa thời gian tốt nhất cuộc đua thử nhưng nhanh chóng bị đâm xe. Mọi việc không tiến triển tốt hơn trong cuộc đua phân hạng cuối tuần đó, anh có thành tích tồi nhất và chỉ được xuất phát vị trí thứ 9. Trong cuộc đua ướt át, trong khi Hamilton vượt trội và Räikkönen về đích ở vị trí thứ 4, mọi điều một lần nữa trở nên tồi tệ với anh khi anh bị trượt xe năm lần về đích vị trí 13, sau hơn một vòng so với các đối thủ. như vậy, ở nửa cuối mùa giải, Hamilton, Massa Räikkönen đều 48 điểm, [[Robert Kubica]] chỉ hơn 2 so với họ.


The tenth round of the season was in [[2008 German Grand Prix|Germany]]. Massa qualified 2nd behind Hamilton. He stayed second and was set to finish there until a crash involving [[Timo Glock]] brought out the safety car. Due to a miscommunication, Hamilton stayed out while the others, led by Massa pitted. However, when all the stops were over, Massa was behind [[Nelson Piquet, Jr.]] who had already pitted as he was on a one-stopper. Then, when a charging Hamilton came at him in the last 10 laps, Massa could not hold him off and subsequently finished third. After the race, Massa was 4 points behind Hamilton but 3 ahead of Räikkönen.
Vòng đua thứ mười của mùa giải diễn ra tại [[2008 German Grand Prix|Đức]]. Massa giành vị trí xuất phát thứ hai sau Hamilton. Anh ở vị trí thứ hai và được cho là sẽ hoàn thành vòng đua ở vị trí đó cho tới khi một vụ đâm xe liên quan tới [[Timo Glock]] buộc xe an toàn xuất hiện. Vì thông tin sai lầm, Hamilton tiếp tục ngoài trong khi những tay đua khác, với Massa dẫn đầu vào pit. Tuy nhiên, khi tất cả đã xong lần vào pit, Massa sau [[Nelson Piquet, Jr.]] người đã vào pit khi anh đang sử dụng chiến thuật một pitstop. Sau đó, khi Hamilton đã được bổ xung đầy đủ nhiên liệu trở lại cuộc đua ở 10 vòng cuối cùng, Massa không thể duy trì lợi thế cuối cùng về đích thứ ba. Sau cuộc đua, Massa kém Hamilton điểm nhưng dẫn trước Räikkönen 3 điểm.


At the {{f1 gp|2008|Hungarian}}, the McLarens who were looking dominant locked out the front row, and the best Massa could get was third. However, at the start itself, Massa passed both [[Heikki Kovalainen]] and pole sitter Hamilton on the run down to the first corner. He had the race in control from that point, and built up a five-second lead over Hamilton. When Hamilton suffered a puncture, Massa was left 20 seconds in front and seemed to have victory in the bag, but with 3 laps remaining he suffered an engine failure and retired.
Tại {{f1 gp|2008|Hungary}}, hai tay đua McLarens thống trị giành hai vị trí xuất phát đầu tiên, và vị trí tốt nhất Massa được chỉ là thứ 3. Tuy nhiên, ngay khi khởi đầu, Massa vượt qua cả [[Heikki Kovalainen]] và người giành pole Hamilton trước góc cua đầu tiên. Từ thời điểm đó anh đã kiểm soát được cuộc đua được 5 giây lợi thế trước Hamilton. Khi Hamilton bị nổ lốp, Massa dẫn trước 20 giây dường như đã thắng lợi trong tay, nhưng khi chỉ còn 3 vòng nữa là cuộc đua kết thúc anh bị lỗi động phải nghỉ.


The twelfth round of the season, the {{f1 gp|2008|European}} was in Valencia, Spain. Massa took pole position comfortably at this new circuit, and led right from the start. However, during one of his pitstops he was released early and almost touched wheels with [[Adrian Sutil]] who was already coming down the pitlane. Massa let Sutil go ahead so it only cost him a second, he won with ease, including setting the fastest lap. After the race, the stewards decided to fine Massa €10,000 for the incident with Sutil, but the victory stood and he was only 6 points behind Hamilton as well as being 7 ahead of Räikkönen. The race was Massa's 100th Grand Prix entry, making him to date the only driver in history to win his 100th GP.
Vòng đua thứ 12 của mùa giải, {{f1 gp|2008|Châu Âu}} tại Valencia, Tây Ban Nha. Massa giành pole một cách khá dễ dàng tại đường đua mới, dẫn đầu từ đầu. Tuy nhiên, trong một lần vào pit anh hoàn thành sớm hầu như đã va chạm bánh với [[Adrian Sutil]] người đã bắt đầu vào đường pit. Massa để Sutil đi trước mất một giây, anh dễ dàng giành lại, gồm cả việc lập fastest lap. Sau cuộc đua, ban điều hành quyết định phạt Massa €10,000 vụ việc với Sutil, nhưng anh vẫn giành chiến thắng khi ấy chỉ còn kém Hamilton 6 điểm dẫn trước Räikkönen 7 điểm. Cuộc đua này lần tham dự Grand Prix thứ 100 của Massa, khiến anh tới nay vẫn tay đua duy nhất giành chiến thắng tại Grand Prix thứ 100 của mình.


The next race was [[2008 Belgian Grand Prix|Belgium]], Massa qualified second behind Hamilton. He lost a place at the start to Räikkönen and stayed in third until lap 42 of 44 when Hamilton passed Räikkönen for the lead, just after cutting a chicane. The two had more battles throughout that lap, which resulted in the Finn crashing out, promoting Massa to second, despite the Brazilian dropping 9 seconds on the last lap. Hamilton crossed the line first, but was penalised 25 seconds by the stewards after the race for cutting the chicane, and so the win went to Massa putting him only 2 points behind Hamilton.
Cuộc đua tiếp theo là [[2008 Belgian Grand Prix|Bỉ]], Massa giành vị trí xuất phát thứ hai sau Hamilton. Anh tụt một bậc khi xuất phát, chạy sau Räikkönen tiếp tục vị trí thứ 3 cho tới vòng 42 trong số 44 vòng 44 khi Hamilton vượt qua Räikkönen lên dẫn đầu, sau một mánh khoé chạy cắt mặt. Hai người tiếp tục ganh đua trong suốt vòng đó, sự việc khiến Finn bị đâm xe, tạo điều kiện cho Massa lên thứ hai, tay đua người Brasil ở sau 9 giây ở vòng đua cuối cùng. Hamilton về đích đầu tiên, nhưng bị ban tổ chức phạt 25 giây chạy cắt mặt, thế Massa giành chiến thắng chỉ còn kém Hamilton 2 điểm.


At [[2008 Italian Grand Prix|Italy]] Ferrari's home race, the weekend was wet throughout, and Massa was off form, qualifying only sixth, but he had a great chance to take the championship lead as Hamilton was down in 15th. During the race, Massa got up to third, but dropped back down to sixth after he pitted once more than most others. He finished there, but as Hamilton only finished seventh, there was only a 1 point gap now between them.
Tại [[2008 Italian Grand Prix|Italia]] sân nhà của Ferrari, cuộc đua thử diễn ra trong tình trạng ẩm ướt, Massa không thành tích tốt chỉ đứng vị trí thứ 6, nhưng anh một hội lớn để dẫn đầu bảng xếp hạng tay đua khi Hamilton rơi xuống vị trí 15. Trong cuộc đua, Massa đã leo lên vị trí thứ ba, nhưng rơi trở lại vị trí thứ sáu khi phải vào pit nhiều hơn các tay đua một lần. Anh về đích ở vị trí đó, nhưng Hamilton chỉ về thứ 7, khoảng cách khi ấy chỉ còn 1 điểm.


Massa took pole position for what was the first ever F1 night race and inaugural {{f1 gp|2008|Singapore}}, beating Hamilton's best time by six tenths of a second. He maintained the lead at the start and after 14 laps, was over 5 seconds ahead of Hamilton. However, a crash for [[Nelson Piquet, Jr.]] brought out the safety car, bunching up all the cars. It was then time for the first round of stops and during his stop Massa was given the green light to go, but the refueller was still refuelling the car. Massa left with the fuel rig attached and so had to stop at the end of the pitlane. The mechanics ran the whole length of the pitlane and finally removed the rig, but Massa was now last. He was then given a drive-through penalty for an unsafe release, and was 15 seconds behind the rest of the field. His race ruined, he finished 13th and Hamilton who finished 3rd was now 7 points ahead of him.
Massa giành pole trong cuộc đua đêm đầu tiên trong lịch sử F1 khai trương đường đua {{f1 gp|2008|Singapore}}, vượt qua thành tích tốt nhất của Hamilton sáu phần mười giây. Anh duy trì vị trí dẫn đầu sau 14 vòng, vượt hơn Hamilton giây. Tuy nhiên, một vụ va chạm của [[Nelson Piquet, Jr.]] khiến xe an toàn xuất hiện, khiến các xe chạy sát nhau. Khi ấy là thời gian cho lần vào pit đầu tiên trong khi dừng lại Massa đã được đèn xanh bật cho chạy, nhưng những người tiếp nhiên liệu vẫn đang đổ xăng vào xe. Massa chạy tiếp với vòi tiếp nhiên liệu vẫn dính trên xe anh buộc phải dừng lại ở cuối đường pit. Các kỹ thuật viên phải chạy suốt chiều dài đường pit để lấy vòi ra, khi ấy Massa đã vị trí cuối cùng. Sau đó anh còn bị phạt một drive-through xuất phát không an toàn, đã sau người cuối cùng của cuộc đua 15 giây. Anh không thể lại những thiệt hại đó và chỉ về đích ở vị trí 13 và Hamilton, người về thứ ba, khi ấy đã dẫn trước anh 7 điểm.


At the {{f1 gp|2008|Japanese}} Massa struggled in qualifying, having to settle for 5th on the grid. Meanwhile, Hamilton, his main rival took pole position.<ref>[http://news.bbc.co.uk/sport1/hi/motorsport/formula_one/7664875.stm Japanese Grand Prix] ''BBC Sport'.' Retrieved 11 October 2008.</ref> At the start there was an incident between Hamilton and Räikkönen, dropping the former to sixth. Massa stayed fifth, a place in front of his rival. On the second lap, as Massa was stuck behind the slower car of [[Jarno Trulli]], Hamilton tried to pass him. The result was a collision, with Hamilton spinning down to the back, and Massa dropping down to seventh. He was given a drive-through penalty for the incident, and found himself down in 14th. He made a charge up the order, setting the fastest lap on his way to getting 8th and one point. This became seventh after a controversial 25-second time penalty was issued to [[Sébastien Bourdais]], who was judged by the stewards to have caused a collision with Massa whilst exiting the pitlane.<ref>{{cite web|url=http://uk.eurosport.yahoo.com/12102008/13/bourdais-penalised-racing-ferrari.html?page=2&order=date |title=Bourdais penalised for racing a Ferrari... - Yahoo! Eurosport UK |publisher=Uk.eurosport.yahoo.com |date= |accessdate=2009-05-09}}</ref>
Tại {{f1 gp|2008|Nhật Bản}} Massa cố gắng đề giành vị trí xuất phát thứ 5. Trong khi ấy, Hamilton, đối thủ chính của anh giành pole.<ref>[http://news.bbc.co.uk/sport1/hi/motorsport/formula_one/7664875.stm Japanese Grand Prix] ''BBC Sport'.' Retrieved 11 October 2008.</ref> Lúc xuất phát một vụ việc giữa Hamilton Räikkönen, khiến Hamilton rơi xuống thứ sáu. Massa vị trí thứ năm, ngay trước đối thủ. vòng thứ hai, khi Massa đâm vào chiếc xe chạy chậm phía trước của [[Jarno Trulli]], Hamilton tìm cách vượt qua anh. Kết quả một vụ va chạm, khiến Hamilton quay ngược xe, Massa rơi xuống vị trí thứ bảy. Anh bị phạt một drive-through vụ việc này rơi xuống vị trí 14. Anh đã nỗ lực rất nhiều, lập fastest lap và quay về vị trí thứ 8 với 1 điểm. Vị trí này sau đó được đôn lên là 7 sau một án phạt 25 giây gây tranh cãi do ban tổ chức đưa ra với [[Sébastien Bourdais]], người bị cho đã gây ra một vụ va chạm với Massa khi đang rời đường pit.<ref>{{cite web|url=http://uk.eurosport.yahoo.com/12102008/13/bourdais-penalised-racing-ferrari.html?page=2&order=date |title=Bourdais penalised for racing a Ferrari... - Yahoo! Eurosport UK |publisher=Uk.eurosport.yahoo.com |date= |accessdate=2009-05-09}}</ref>


At the {{f1 gp|2008|Chinese}} the following week Massa and teammate Räikkönen, despite strong performances at Fuji, struggled for pace the entire weekend, a situation which [[Stefano Domenicali]] (Ferrari team principal) could not explain.<ref>{{cite web|url=http://www.f1.com/news/headlines/2008/10/8573.html |title=The Official Formula 1 Website |publisher=F1.com |date=2008-10-20 |accessdate=2009-05-09}}</ref> Massa qualified 3rd behind Räikkönen's Ferrari and title rival Hamilton. Following the pattern of the weekend Massa struggled to keep up with Hamilton, who raced away and maintained a comfortable margin. Whilst he eventually found some speed after the graining period on the medium compound tyres, he was unable to catch Hamilton. As Räikkönen yielded second place to keep Massa's title hopes alive, Hamilton pulled his lead out to 7 points in the Drivers championship.
Tại {{f1 gp|2008|Trung Quốc}} tuần sau đó Massa đồng đội Räikkönen, dù đã thi đấu tuyệt vời Fuji, cố gắng duy trì tốc độ trong cả dịp cuối tuần, một tình thế mà [[Stefano Domenicali]] (giám đốc đội Ferrari) không thể giải thích.<ref>{{cite web|url=http://www.f1.com/news/headlines/2008/10/8573.html |title=The Official Formula 1 Website |publisher=F1.com |date=2008-10-20 |accessdate=2009-05-09}}</ref> Massa xuất phát ở vị trí thứ ba sau người đồng đội Räikkönen đối thủ cạnh tranh ngôi vô địch Hamilton. Tiếp tục tình hình như mấy ngày hôm trước, Massa phải cố gắng để duy trì khoảng cách với Hamilton, người đã vượt lên trước khoảng cách khá an toàn. Tuy cuối cùng anh đã được tốc độ tốt hơn sau khi dùng loại lốp trung bình, anh không thể bắt kịp Hamilton. Tuy Räikkönen nhường lại vị trí thứ hai để Massa vẫn còn cơ hội cạnh tranh ngôi vô địch, Hamilton đã mở rộng khoảng cách lên 7 điểm trên bảng xếp hạng tay đua.


Massa remained optimistic stating "For sure we are in a difficult position but we know many things can happen in one race"<ref name="itv-f1.com">{{cite web|url=http://www.itv-f1.com/News_Article.aspx?id=44366 |title=Massa: Title fight isn't over yet - F1 &#124; ITV Sport |publisher=Itv-f1.com |date=2008-10-20 |accessdate=2009-05-09}}</ref> and "Always when you play at home you usually play better",<ref name="itv-f1.com"/> as the last two years he finished strongly at Interlagos (a 1st in 2006 and a 2nd in 2007). At the last race of the season, the {{f1 gp|2008|Brazilian}} the situation for Ferrari was: Felipe Massa was seven points behind Lewis Hamilton, meaning that Massa had to either finish first or second to win, and Hamilton had to be outside the top 5 - the same position Räikkönen had been in a year earlier, when he won the championship.
Massa vẫn lạc quan nói rằng "Chắc chắn là chúng tôi đang ở vị trí khó khăn nhưng chúng tôi biết nhiều điều thể xảy ra tại một cuộc đua"<ref name="itv-f1.com">{{cite web|url=http://www.itv-f1.com/News_Article.aspx?id=44366 |title=Massa: Title fight isn't over yet - F1 &#124; ITV Sport |publisher=Itv-f1.com |date=2008-10-20 |accessdate=2009-05-09}}</ref> "Khi bạn thi đấu quê hương bạn luôn thi đấu tốt hơn",<ref name="itv-f1.com"/> bởi trong hai năm trước đó anh đều có thành tích tốt tại Interlagos (về nhất năm 2006 vị trí thứ hai năm 2007). Tại cuộc đua cuối cùng của mùa giải, {{f1 gp|2008|Brasil}} tình hình của Ferrari : Felipe Massa kém Lewis Hamilton 7 điểm, đồng nghĩa với việc Massa hoặc phải về nhất nhì để chiến thắng, Hamilton phải ngoài top 5 - tình hình giống như Räikkönen một năm trước đó khi anh giành chức địch.


Qualifying went well, Massa qualifying on pole, while Räikkönen qualified 3rd, just ahead of Hamilton. There was a rainshower just before the start of the race, and thus all drivers started on intermediates. Massa maintained the lead, and after 10 laps everyone had to change to drys on a drying track. Although the order was shuffled, Massa still led. He dominated the rest of the race, set the fastest lap and won by 13 seconds even though everyone had to change to intermediates after a late rainshower. Hamilton, meanwhile, struggled for pace. He was lying fourth for most of the race until the late shower, behind Massa, Alonso and Räikkönen. During the late shower, [[Timo Glock]] gambled on staying out on drys. He was fourth with Hamilton fifth. With three laps to go, Massa still led with Hamilton 5th. If the race stayed as it was Hamilton would win the Championship. Then Hamilton, having made a mistake, was passed by [[Sebastian Vettel]], demoting him to 6th. Going into the last lap, if the order stayed as it was, then Massa would have been champion. Massa crossed the chequered flag and thought that he had won the championship. Hamilton was still sixth as he came up to the second-to-last corner, but then passed Glock who had just been overtaken by [[Vettel]] and who was struggling for grip on his dry tyres, and so this moved him into 5th place. Crossing the line Hamilton won the Drivers title by a just a single point. If he had tied points with Massa, by virtue of 6 victories to 5 in the season, Massa would have won the title.
Cuộc đua phân hạng diễn ra tốt đẹp, Massa giành pole, trong khi Räikkönen đứng thứ 3, ngay trước Hamilton. Đã một cơn mưa rào ngay trước cuộc đua, và vì thế tất cả các tay đua phải khởi đầu bằng loại lốp trung gian. Massa duy trì vị trí dẫn đầu, sau 10 vòng tất cả các tay đua phải thay lốp cho đường khô khi đường đua khô đi. trật tự thay đổi, Massa vẫn dẫn đầu. Anh thi đấu tốt trong cả cuộc đua còn lại, lập fastest lap dẫn trước 13 giây thậm chí khi tất cả các tay đua phải thay lốp trung gian sau một cơn mưa rào tiếp đó. Trong lúc ấy, Hamilton tiếp tục cạnh tranh. Anh vị trí thứ trong hầu hết cả cuộc đua cho tới trận mưa rào sau, phía sau Massa, Alonso Räikkönen. Trong trận mưa rào thứ hai, [[Timo Glock]] đã quyết định liều khi tiếp tục sử dụng lốp cho đường khô. Anh ta vị trí thứ tư và Hamilton thứ năm. Với chỉ ba vòng đua nữa, Massa vẫn dẫn đầu và Hamilton thứ 5. Nếu cuộc đua kết thúc như vậy, Hamilton sẽ giành chức vô địch cả mùa giải. Sau đó Hamilton phạm một sai lầm, bị [[Sebastian Vettel]] vượt qua, rơi xuống vị trí thứ 6. vòng đua cuối cùng, nếu trật tự giữ nguyên như vậy, Massa sẽ nhà vô địch. Massa về đích nghĩ rằng mình đã giành chức địch. Hamilton vẫn vị trí thứ sáu khi anh tới hai khúc cua cuối cùng, nhưng sau đó vượt qua Glock người vừa bị [[Vettel]] vượt qua đang cố gắng chạy với những chiếc lốp cho đường khô, leo lên vị trí thứ 5. Vượt qua vạch đích Hamilton giành chức địch cả mùa giải cho các tay đua với cách biệt chỉ một điểm so với Massa. Nếu hai người có cùng số điểm, Massa 6 chiến thắng so với 5 của Hamilton sẽ giành ngôi địch.


Following the 2008 seasons F1.com called Massa "no more the nearly man"<ref name="formula1.com">{{cite web|url=http://www.formula1.com/news/features/2008/11/8645.html |title=The Official Formula 1 Website |publisher=Formula1.com |date=2008-11-04 |accessdate=2009-05-09}}</ref> and emphatically stating he is "No more the Ferrari number two, Massa is now a contender".<ref name="formula1.com"/> His maturity was also praised by Ferrari President [[Luca di Montezemolo]], commenting "I can only imagine how painful that moment must have been for him. However, I would like to give him my very special compliments, not only for dominating the running out there on the track in front of his fans, proving he is worthy indeed of the world title, but also for his maturity and sportsmanship off the track. He's a great champion and a great man."<ref>{{cite web|url=http://www.manipef1.com/news/2008/index.php?id=2504 |title=Manipe F1 |publisher=Manipe F1 |date=2008-11-05 |accessdate=2009-05-09}}</ref>
Sau mùa giải năm 2008 F1.com gọi Massa "không còn là người gần như nữa"<ref name="formula1.com">{{cite web|url=http://www.formula1.com/news/features/2008/11/8645.html |title=The Official Formula 1 Website |publisher=Formula1.com |date=2008-11-04 |accessdate=2009-05-09}}</ref> nhấn mạnh rằng anh "Không còn tay lái số hai ở Ferrari nữa, Massa hiện đã là một đối thủ".<ref name="formula1.com"/> Sự trưởng thành của anh cũng được Chủ tịch Ferrari [[Luca di Montezemolo]] ca ngợi, nói "Tôi chỉ thể tưởng tượng ra giây phút đó đau đớn với anh ta thế nào. Tuy nhiên, tôi muốn gửi tới anh những lời ca ngợi đặc biệt nhất của mình, không chỉ bởi những thành tích của anh ngoài đường đua trước mặt các fan hâm mộ, chứng tỏ anh ta quả thức xứng đáng với danh hiệu vô địch thế giới, cả sự trưởng thành của anh trong vai trò một nhân vật thể thao trong cuộc sống đời thường. Anh ta là một nhà vô địch đại một người đại."<ref>{{cite web|url=http://www.manipef1.com/news/2008/index.php?id=2504 |title=Manipe F1 |publisher=Manipe F1 |date=2008-11-05 |accessdate=2009-05-09}}</ref>


During the course of the season, Massa had 6 pole positions - at the [[2008 Malaysian Grand Prix|Malaysian]], [[2008 Turkish Grand Prix|Turkish]], [[2008 Monaco Grand Prix|Monaco]], [[2008 European Grand Prix|European]], [[2008 Singapore Grand Prix|Singapore]] and [[2008 Brazilian Grand Prix|Brazilian]] Grands Prix. He had 3 fastest laps - at the [[2008 European Grand Prix|European]], [[2008 Japanese Grand Prix|Japanese]] and [[2008 Brazilian Grand Prix|Brazilian]] Grands Prix. He had 6 wins - at the [[2008 Bahrain Grand Prix|Bahrain]], [[2008 Turkish Grand Prix|Turkish]], [[2008 French Grand Prix|French]], [[2008 European Grand Prix|European]], [[2008 Belgian Grand Prix|Belgian]] and the [[2008 Brazilian Grand Prix|Brazilian]] Grands Prix.
Trong cả quá trình mùa giải, Massa đã 6 lần giành pole - tại [[2008 Malaysian Grand Prix|Malaysia]], [[2008 Turkish Grand Prix|Thổ Nhĩ Kỳ]], [[2008 Monaco Grand Prix|Monaco]], [[2008 European Grand Prix|Châu Âu]], [[2008 Singapore Grand Prix|Singapore]] [[2008 Brazilian Grand Prix|Brasil]]. Anh ba lần lập fastest laps - tại [[2008 European Grand Prix|Châu Âu]], [[2008 Japanese Grand Prix|Nhật Bản]] [[2008 Brazilian Grand Prix|Brasil]]. Anh 6 lần giành thắng lợi - tại [[2008 Bahrain Grand Prix|Bahrain]], [[2008 Turkish Grand Prix|Thổ Nhĩ Kỳ]], [[2008 French Grand Prix|Pháp]], [[2008 European Grand Prix|Châu Âu]], [[2008 Belgian Grand Prix|Bỉ]] [[2008 Brazilian Grand Prix|Brasil]].


==== 2009 ====
==== 2009 ====

Phiên bản lúc 09:27, ngày 16 tháng 3 năm 2010

Sự nghiệp Công thức 1
Tổng số lần lên bục trao giải12

Felipe Massa (sinh ngày 25 tháng 4 năm 1981) là một tay đua Công thức 1 người Brasil. Anh đã giành ngôi vị thứ hai tại Giải Vô địch Thế giới Công thức 1 2008, với kết quả sát nút ngôi vô địch, và hiện đang có hợp đồng đua cho đội Scuderia Ferrari cho tới cuối mùa giải 2010.[1] Trong mùa giải năm 2009, Luca Badoer đã thay thế Massa tại các vòng đua 11 và 12, tiếp đó là Giancarlo Fisichella cho các vòng đua từ 13 tới 17, sau khi Massa bị chấn thương đầu tại Bản mẫu:F1 GP.

Những năm đầu tiên

Ra đời tại São Paulo, Massa là một người Brasil có cha là dân nhập cư từ Cerignola, Italia.

Massa bắt đầu đua karting khi mới 8 tuổi, về thứ tư trong mùa giải đầu tiên tham dự. Anh tiếp tục tham gia các cuộc đua giành chức vô địch trong 7 năm, và vào năm 1998 chuyển tới Formula Chevrolet, kết thúc cuộc đua vô địch Brasil với vị trí thứ năm. Trong mùa giải tiếp sau, anh thắng 3 trong tổng số 10 cuộc đua và giành chức vô địch. Năm 2000, anh chuyển sang châu Âu và thi đấu trong loạt đua Formula Renault Italia, giành cả chức vô địch Italia và European Formula Renault năm ấy. Anh đã có thể chuyển sang thi đấu tại Formula Three, nhưng thay vào đó lại chọn Formula 3000 Euro-Series, nơi ganh giành thắng lợi 6 trong 8 cuộc đua và cả chức vô địch. Sau đó anh được đề nghị thử đua Công thức 1 với đội Sauber, và đội này đã ký hợp đồng với Massa năm 2002. Anh cũng đã lái cho Alfa Romeo trong European Touring Car Championship như một tay lái khách mời.

Sự nghiệp Công thức 1

Bản mẫu:Very long section

Sauber (2002, 2004–2005)

Massa lái cho Sauber tại 2005 British Grand Prix

Trong năm đầu tiên sự nghiệp đua Công thức 1, Massa thi đấu cùng nhà vô địch Formula 3000 Quốc tế năm 1999 Nick Heidfeld. Anh đã chứng minh mình là một tay lái có tiềm năng, nhưng đã phạm nhiều lỗi, gồm cả việc bị quay tròn nhiều lần trên đường đua. Tuy nhiên, Massa đã ghi được 4 điểm trong mùa giải đầu tiên, vị trí tốt nhất của anh là đứng thứ 5 tại Bản mẫu:F1 GPCircuit de Catalunya. Anh bị treo quyền thi đấu một vòng đua ở cuối mùa giải, lỡ cơ hội tham gia Bản mẫu:F1 GP. Heinz-Harald Frentzen, cựu tay đua của Sauber lái thay cho Massa. Massa quay trở lại tại Bản mẫu:F1 GP, nhưng Sauber xác nhận rằng Frentzen sẽ thi đấu cặp với Heidfeld trong mùa giải năm 2003, khiến Massa mất vị trí. Thay vào đó, anh làm việc một năm với nhà cung cấp động cơ của Sauber, Ferrari, thu được kinh nghiệm khi lái thử cho đội giành chức vô địch.

Sau đó Sauber tái ký hợp đồng với Massa cho mùa giải 2004. Năm 2004, anh ghi được 12 trong số 34 điểm của Sauber, kết quả tốt nhất của anh là vị trí thứ tư tại Bản mẫu:F1 GP. Giancarlo Fisichella ghi 22 điểm còn lại cho đội. Massa tiếp tục ở lại Sauber trong mùa giải năm 2005. Dù chỉ ghi được 11 điểm, anh vẫn vượt qua người đồng đội Jacques Villeneuve trong hầu hết mùa giải và đứng trước Villeneuve trên bảng xếp hạng tay đua. Mùa giải năm 2006, Massa tái gia nhập Ferrari, thi đấu cùng Michael Schumacher.

Ferrari (2006–Hiện tại)

Massa ăn mừng chiến thắng tại 2006 Brazilian Grand Prix

2006

Massa khởi đầu tốt tại Ferrari, giành vị trí xuất phát thứ hai trong cuộc đua mở màn tại Bahrain, và từ vị trí 21 lên vị trí thứ 5 tại Malaysia, đánh bại đồng đội Michael Schumacher, người xuất phát từ vị trí 14. Tuy nhiên, tại Bahrain, trong cả cuộc đua thử ngày thứ 7 và cuộc đua chính, Massa lại có khuynh hướng bị quay xe, thua sát nút Fernando Alonso, người sau đó giành thắng lợi. Tại Australian GP anh đâm xe khi đua phân hạng, sau đó va chạm với Christian KlienNico Rosberg tại góc cua đầu tiên của cuộc đua. Tuy nhiên, Massa đã giành được podium đầu tiên trong sự nghiệp tại, Nürburgring, về thứ ba sau Michael Schumacher và Fernando Alonso. Anh cũng giành vòng nhanh nhất tại Barcelona năm 2006. Massa có bốn lần về đích ở vị trí podium nữa năm 2006, và lần đầu giànhpole và thắng lợi F1 tại Bản mẫu:F1 gp ở trường đua Istanbul Park. Vị trí tương lai của anh ở Ferrari được bảo đảm khi Michael Schumacher thông báo vào ngày 10 tháng 9 năm 2006 rằng anh sẽ nghỉ thi đấu F1 sau mùa giải năm 2006. Ngày 22 tháng 10, Massa giành thắng lợi cuộc đua tại quê nhà Bản mẫu:F1 gp, biến anh thành tay đua Brasil đầu tiên giành chiến thắng tại Interlagos từ thời Ayrton Senna năm 1993. Massa kết thúc mùa giải với vị trí thứ ba và 80 điểm, sau nhà vô địch thế giới Fernando Alonso và đồng đội trong đội Ferrari Michael Schumacher.

2007

Massa lái cho Ferrari tại 2007 United States Grand Prix
Massa lái cho Ferrari taok 2007 British Grand Prix

Trong cuộc đua thử trước mùa giải năm 2007 Massa đã năm lần đứng đầu bảng xếp hạng thời gian và đạt fastest lap cho bốn vòng đua. Tuy nhiên, mùa giải năm 2007 của anh khởi đầu không tốt. Tại cuộc đua mở màn mùa giải ở Bản mẫu:F1 gp, anh gặp vấn đề về hộp số khi đua phân hạng và phải thay động cơ. Massa xuất phát từ vị trí thứ 22 vì lỗi này và bị phạt 10-grid-slot vì thay động cơ. Anh sử dụng chiến thuật một pitstop trong cuộc đua và về đích ở vị trí thứ 6. Các vấn đề vẫn tiếp tục xảy ra với Massa tại Malaysia, nơi dù anh giành pole, hai tay đua của McLarens là Fernando AlonsoLewis Hamilton đã vượt qua anh ngay ở khúc cua đầu tiên. Massa đã trượt ra khỏi đường đua khi cố vượt Hamilton, và bị tụt thêm hai vị trí nữa, rơi xuống hạng năm và cũng về đích ở vị trí này. Tuy nhiên, mùa giải của anh bất ngờ cải thiện, khi anh giành chiến thắng tại Bahrain và Tây Ban Nha, cả hai đều từ vị trí pole, và về thứ ba tại Monaco. Ban lãnh đạo cuộc đua Bản mẫu:F1 gp đã loại Massa vì rời đường pit khi đèn đỏ đang bật.[2] Sau lần bị loại này, anh giành thắng lợi một chặng đua nữa tại Bản mẫu:F1 gp, và thêm sáu lần nữa nằm trong số ba người về đích đầu tiên, gồm cả một lần về nhì tại grand prix ở quê hương Brasil. Massa đã dẫn đầu ở hầu hết các vòng đua tại Brazilian Grand Prix, cho tới khi nhường ngôi đầu lại cho đồng đội Kimi Räikkönen, nhờ thế Räikkönen đã đoạt chức vô địch mùa giải. Massa kết thúc mùa thi đấu năm 2007 ở vị trí thứ tư với 94 điểm.

Tháng 10 năm 2007, Massa kéo dài hợp đồng với Ferrari tới cuối năm 2010.[1]

2008

Massa tiếp tục có một sự khởi đầu tồi tệ ở năm thứ ba thi đấu cho Ferrari. Đáng ngạc nhiên, đội đua looked off the pace khi Massa chỉ giành vị trí thứ tư và cuộc đua của anh còn tồi hơn, bị xoay vòng ở góc đầu tiên của vòng đầu tiên, ở vòng 26 anh va chạm với David Coulthard và cuối cùng phải bỏ cuộc vì lỗi động cơ.

Mọi việc trở nên sáng sủa hơn tại Malaysia khi anh giành pole, hơn nửa giây so với Räikkönen ở vị trí thứ hai, nhưng kết cục không diễn ra tốt đẹp. Massa dẫn đầu ở 16 vòng đầu tiên nhưng đã bị Räikkönen vượt qua ở pitstop. Anh vẫn có cơ hội chiến thắng và tiếp tục đuổi theo Räikkönen cho tới khi lại bị xoay xe ở vòng 31 khi vẫn đang ở vị trí thứ hai và phải bỏ cuộc.

Sau hai cuộc đua này mọi người bắt đầu cho rằng Massa đã quay trở lại với những cách mắc lỗi của mình khi anh mới tham gia làng đua F1, và rằng anh không thể điều khiển những chiếc xe đua F1 mà không có sự trợ giúp điều khiển sự văng xe (vốn đã bị loại bỏ từ đầu mùa giải năm 2008), nhưng cuộc đua tiếp theo đã khiến những suy nghĩ này phải ngừng lại.

Massa bước vào vòng đua Bản mẫu:F1 gp (nơi anh giành thắng lợi năm 2007) mà không có điểm nào. Anh có thành tích tốt nhất ở những cuộc đua thử, nhưng Robert Kubica qua mặt anh và giành pole. Khới đầu cuộc đua, Massa vượt qua Kubica thậm chí trước góc cua đầu tiên. Räikkönen nhanh chóng vượt lên ở vị trí thứ hai nhưng anh không thể lặp lại thành công ở Malaysia. Massa chạy nhanh hơn và dễ dàng có khoảng cách 3 giây vượt hơn và giành chiến thắng.[3]

Tại Tây Ban Nha, Massa xuất phát ở vị trí thứ ba sau Räikkönen và Fernando Alonso. Anh đã vượt qua Alonso ở đầu cuộc đua và lên vị trí thứ hai sau Räikkönen. Anh tiếp tục ở sau người đồng đội trong suốt cuộc đua và không thể vượt hay có lợi thế ở những lần pitstop. Anh kết thúc cuộc đua ở vị trí thứ hai.

Massa giành pole ở vòng đua tiếp theo tại Thổ Nhĩ Kỳ. Anh dẫn đầu từ đầu, tiếp tục duy trì vị trí này sau những lần vào pit, nhưng bị Lewis Hamilton của đội đua McLaren với chiến thuật ba pitstop vượt qua ở lần vào pit thứ hai. Hamilton vượt lên nhưng anh không thể tạo đủ lợi thế để duy trì vị trí sau lần vào pit thứ ba. Massa khi ấy đã có lợi thế 7 giây và lần thứ hai giành chiến thắng trong mùa giải, và là chiến thắng thứ ba liên tiếp trên đường đua này.

Tại Monaco Massa giành pole, với sự ngạc nhiên của anh (trước cuộc đua anh đã nói mình không thích đường đua này) và tạo được 15 giây lợi thế trước Räikkönen trong cơn mưa, trước khi lợi thế đó bị mất bởi sự xuất hiện của xe an toàn. Räikkönen nhanh chóng mất lợi thế bám đuổi khi bị phạt một lần drive-through penalty. Sau khi xe an toàn rời đi, Massa một lần nữa vượt lên trước Robert Kubica, nhưng anh chạy vào một con đường thoát và mất vị trí dẫn đầu. Massa đã vượt qua được Kubica sau các pitstop nhưng chiến thuật một pitstop khi ấy của Lewis Hamilton đội McLaren đã mang lại tác dụng và Hamilton vượt qua cả hai người. Trong những lần vào pit, Massa đã đổ đủ nhiên liệu cho cả cuộc đua và vẫn tiếp tục ganh đua với Kubica. Đường đua khô đi và Massa lại phải vào pit để thay lốp trong khi Kubica thực hiện lần nạp nhiên liệu thứ hai cùng lúc ấy và vượt qua anh. Vì thế Massa chỉ về thứ ba sau Hamilton và Kubica.

Massa lái cho Ferrari tại 2008 Canadian Grand Prix
Massa tại 2008 Canadian Grand Prix

Tại Bản mẫu:F1 gp, Massa chỉ xuất phát ở vị trí thứ 6. Trong cuộc đua xe an toàn phải xuất hiện vì một va chạm liên quan tới Adrian Sutil. Tất cả các tay lái đều vào pit, nhưng Massa phải vào pit hai lần vì một chậm trễ với vòi tiếp nhiên liệu của anh, khiến anh rơi xuống vị trí thứ 17. Sau đó Massa tiếp tục trở lại, leo lên vị trí thứ 5 ở cuối cuộc đua. Hai đối thủ cạnh tranh danh hiệu với Massa đều không thể hoàn thành chặng đua khi Hamilton va chạm với chiếc xe đang đỗ của Räikkönen tại đường pit, cho phép Massa nhảy lên bằng điểm với Hamilton và vượt trước cả Räikkönen trong bảng xếp hạng tay đua.

Tại Bản mẫu:F1 gp, Massa giành vị trí xuất phát thứ 2 sau Räikkönen. Massa ở sau đồng đội khoảng 3 tới 4 giây trong nửa đầu cuộc đua. Tuy nhiên, Räikkönen đã gặp một vấn đề về hệ thống thải khí, cho phép Massa vượt qua và giành chiến thắng. Chiến thắng này khiến Massa đứng đầu bảng xếp hạng tay đua, hơn 2 điểm so với Robert Kubica, 5 điểm so với Räikkönen và 10 điểm trước Hamilton. Massa là người Brasil đầu tiên dẫn đầu cuộc đua vô địch của các tay đua sau Ayrton Senna trong mùa giải Công thức 1 năm 1993.

Tại Bản mẫu:F1 gp, Massa có thời gian tốt nhất ở cuộc đua thử nhưng nhanh chóng bị đâm xe. Mọi việc không tiến triển tốt hơn trong cuộc đua phân hạng cuối tuần đó, anh có thành tích tồi nhất và chỉ được xuất phát ở vị trí thứ 9. Trong cuộc đua ướt át, trong khi Hamilton vượt trội và Räikkönen về đích ở vị trí thứ 4, mọi điều một lần nữa trở nên tồi tệ với anh khi anh bị trượt xe năm lần và về đích ở vị trí 13, sau hơn một vòng so với các đối thủ. Và như vậy, ở nửa cuối mùa giải, Hamilton, Massa và Räikkönen đều có 48 điểm, và Robert Kubica chỉ hơn 2 so với họ.

Vòng đua thứ mười của mùa giải diễn ra tại Đức. Massa giành vị trí xuất phát thứ hai sau Hamilton. Anh ở vị trí thứ hai và được cho là sẽ hoàn thành vòng đua ở vị trí đó cho tới khi một vụ đâm xe liên quan tới Timo Glock buộc xe an toàn xuất hiện. Vì thông tin sai lầm, Hamilton tiếp tục ở ngoài trong khi những tay đua khác, với Massa dẫn đầu vào pit. Tuy nhiên, khi tất cả đã xong lần vào pit, Massa ở sau Nelson Piquet, Jr. người đã vào pit khi anh đang sử dụng chiến thuật một pitstop. Sau đó, khi Hamilton đã được bổ xung đầy đủ nhiên liệu trở lại cuộc đua ở 10 vòng cuối cùng, Massa không thể duy trì lợi thế và cuối cùng về đích thứ ba. Sau cuộc đua, Massa kém Hamilton điểm nhưng dẫn trước Räikkönen 3 điểm.

Tại Bản mẫu:F1 gp, hai tay đua McLarens thống trị và giành hai vị trí xuất phát đầu tiên, và vị trí tốt nhất mà Massa có được chỉ là thứ 3. Tuy nhiên, ngay khi khởi đầu, Massa vượt qua cả Heikki Kovalainen và người giành pole là Hamilton trước góc cua đầu tiên. Từ thời điểm đó anh đã kiểm soát được cuộc đua và có được 5 giây lợi thế trước Hamilton. Khi Hamilton bị nổ lốp, Massa dẫn trước 20 giây và dường như đã có thắng lợi trong tay, nhưng khi chỉ còn 3 vòng nữa là cuộc đua kết thúc anh bị lỗi động cơ và phải nghỉ.

Vòng đua thứ 12 của mùa giải, Bản mẫu:F1 gp tại Valencia, Tây Ban Nha. Massa giành pole một cách khá dễ dàng tại đường đua mới, và dẫn đầu từ đầu. Tuy nhiên, trong một lần vào pit anh hoàn thành sớm và hầu như đã va chạm bánh với Adrian Sutil người đã bắt đầu vào đường pit. Massa để Sutil đi trước và mất một giây, anh dễ dàng giành lại, gồm cả việc lập fastest lap. Sau cuộc đua, ban điều hành quyết định phạt Massa €10,000 vì vụ việc với Sutil, nhưng anh vẫn giành chiến thắng và khi ấy chỉ còn kém Hamilton 6 điểm và dẫn trước Räikkönen 7 điểm. Cuộc đua này là lần tham dự Grand Prix thứ 100 của Massa, khiến anh tới nay vẫn là tay đua duy nhất giành chiến thắng tại Grand Prix thứ 100 của mình.

Cuộc đua tiếp theo là Bỉ, Massa giành vị trí xuất phát thứ hai sau Hamilton. Anh tụt một bậc khi xuất phát, chạy sau Räikkönen và tiếp tục ở vị trí thứ 3 cho tới vòng 42 trong số 44 vòng 44 khi Hamilton vượt qua Räikkönen lên dẫn đầu, sau một mánh khoé chạy cắt mặt. Hai người tiếp tục ganh đua trong suốt vòng đó, và sự việc khiến Finn bị đâm xe, tạo điều kiện cho Massa lên thứ hai, dù tay đua người Brasil ở sau 9 giây ở vòng đua cuối cùng. Hamilton về đích đầu tiên, nhưng bị ban tổ chức phạt 25 giây vì chạy cắt mặt, và vì thế Massa giành chiến thắng và chỉ còn kém Hamilton 2 điểm.

Tại Italia sân nhà của Ferrari, cuộc đua thử diễn ra trong tình trạng ẩm ướt, và Massa không có thành tích tốt chỉ đứng vị trí thứ 6, nhưng anh có một cơ hội lớn để dẫn đầu bảng xếp hạng tay đua khi Hamilton rơi xuống vị trí 15. Trong cuộc đua, Massa đã leo lên vị trí thứ ba, nhưng rơi trở lại vị trí thứ sáu khi phải vào pit nhiều hơn các tay đua một lần. Anh về đích ở vị trí đó, nhưng vì Hamilton chỉ về thứ 7, khoảng cách khi ấy chỉ còn 1 điểm.

Massa giành pole trong cuộc đua đêm đầu tiên trong lịch sử F1 khai trương đường đua Bản mẫu:F1 gp, vượt qua thành tích tốt nhất của Hamilton sáu phần mười giây. Anh duy trì vị trí dẫn đầu sau 14 vòng, và vượt hơn Hamilton giây. Tuy nhiên, một vụ va chạm của Nelson Piquet, Jr. khiến xe an toàn xuất hiện, khiến các xe chạy sát nhau. Khi ấy là thời gian cho lần vào pit đầu tiên và trong khi dừng lại Massa đã được đèn xanh bật cho chạy, nhưng những người tiếp nhiên liệu vẫn đang đổ xăng vào xe. Massa chạy tiếp với vòi tiếp nhiên liệu vẫn dính trên xe và anh buộc phải dừng lại ở cuối đường pit. Các kỹ thuật viên phải chạy suốt chiều dài đường pit để lấy vòi ra, khi ấy Massa đã ở vị trí cuối cùng. Sau đó anh còn bị phạt một drive-through vì xuất phát không an toàn, và đã ở sau người cuối cùng của cuộc đua 15 giây. Anh không thể bù lại những thiệt hại đó và chỉ về đích ở vị trí 13 và Hamilton, người về thứ ba, khi ấy đã dẫn trước anh 7 điểm.

Tại Bản mẫu:F1 gp Massa cố gắng đề giành vị trí xuất phát thứ 5. Trong khi ấy, Hamilton, đối thủ chính của anh giành pole.[4] Lúc xuất phát có một vụ việc giữa Hamilton và Räikkönen, khiến Hamilton rơi xuống thứ sáu. Massa ở vị trí thứ năm, ngay trước đối thủ. Ở vòng thứ hai, khi Massa đâm vào chiếc xe chạy chậm phía trước của Jarno Trulli, Hamilton tìm cách vượt qua anh. Kết quả là một vụ va chạm, khiến Hamilton quay ngược xe, và Massa rơi xuống vị trí thứ bảy. Anh bị phạt một drive-through vì vụ việc này và rơi xuống vị trí 14. Anh đã nỗ lực rất nhiều, lập fastest lap và quay về vị trí thứ 8 với 1 điểm. Vị trí này sau đó được đôn lên là 7 sau một án phạt 25 giây gây tranh cãi do ban tổ chức đưa ra với Sébastien Bourdais, người bị cho là đã gây ra một vụ va chạm với Massa khi đang rời đường pit.[5]

Tại Bản mẫu:F1 gp tuần sau đó Massa và đồng đội Räikkönen, dù đã thi đấu tuyệt vời ở Fuji, cố gắng duy trì tốc độ trong cả dịp cuối tuần, một tình thế mà Stefano Domenicali (giám đốc đội Ferrari) không thể giải thích.[6] Massa xuất phát ở vị trí thứ ba sau người đồng đội Räikkönen và đối thủ cạnh tranh ngôi vô địch Hamilton. Tiếp tục tình hình như mấy ngày hôm trước, Massa phải cố gắng để duy trì khoảng cách với Hamilton, người đã vượt lên trước và có khoảng cách khá an toàn. Tuy cuối cùng anh đã có được tốc độ tốt hơn sau khi dùng loại lốp trung bình, anh không thể bắt kịp Hamilton. Tuy Räikkönen nhường lại vị trí thứ hai để Massa vẫn còn cơ hội cạnh tranh ngôi vô địch, Hamilton đã mở rộng khoảng cách lên 7 điểm trên bảng xếp hạng tay đua.

Massa vẫn lạc quan nói rằng "Chắc chắn là chúng tôi đang ở vị trí khó khăn nhưng chúng tôi biết nhiều điều có thể xảy ra tại một cuộc đua"[7] và "Khi bạn thi đấu ở quê hương bạn luôn thi đấu tốt hơn",[7] bởi trong hai năm trước đó anh đều có thành tích tốt tại Interlagos (về nhất năm 2006 và vị trí thứ hai năm 2007). Tại cuộc đua cuối cùng của mùa giải, Bản mẫu:F1 gp tình hình của Ferrari là: Felipe Massa kém Lewis Hamilton 7 điểm, đồng nghĩa với việc Massa hoặc phải về nhất và nhì để chiến thắng, và Hamilton phải ở ngoài top 5 - tình hình giống như Räikkönen một năm trước đó khi anh giành chức vô địch.

Cuộc đua phân hạng diễn ra tốt đẹp, Massa giành pole, trong khi Räikkönen đứng thứ 3, ngay trước Hamilton. Đã có một cơn mưa rào ngay trước cuộc đua, và vì thế tất cả các tay đua phải khởi đầu bằng loại lốp trung gian. Massa duy trì vị trí dẫn đầu, và sau 10 vòng tất cả các tay đua phải thay lốp cho đường khô khi đường đua khô đi. Dù trật tự có thay đổi, Massa vẫn dẫn đầu. Anh thi đấu tốt trong cả cuộc đua còn lại, lập fastest lap và dẫn trước 13 giây thậm chí khi tất cả các tay đua phải thay lốp trung gian sau một cơn mưa rào tiếp đó. Trong lúc ấy, Hamilton tiếp tục cạnh tranh. Anh ở vị trí thứ tư trong hầu hết cả cuộc đua cho tới trận mưa rào sau, phía sau Massa, Alonso và Räikkönen. Trong trận mưa rào thứ hai, Timo Glock đã quyết định liều khi tiếp tục sử dụng lốp cho đường khô. Anh ta ở vị trí thứ tư và Hamilton thứ năm. Với chỉ ba vòng đua nữa, Massa vẫn dẫn đầu và Hamilton thứ 5. Nếu cuộc đua kết thúc như vậy, Hamilton sẽ giành chức vô địch cả mùa giải. Sau đó Hamilton phạm một sai lầm, bị Sebastian Vettel vượt qua, rơi xuống vị trí thứ 6. Ở vòng đua cuối cùng, nếu trật tự giữ nguyên như vậy, Massa sẽ là nhà vô địch. Massa về đích và nghĩ rằng mình đã giành chức vô địch. Hamilton vẫn ở vị trí thứ sáu khi anh tới hai khúc cua cuối cùng, nhưng sau đó vượt qua Glock người vừa bị Vettel vượt qua và đang cố gắng chạy với những chiếc lốp cho đường khô, và leo lên vị trí thứ 5. Vượt qua vạch đích Hamilton giành chức vô địch cả mùa giải cho các tay đua với cách biệt chỉ một điểm so với Massa. Nếu hai người có cùng số điểm, Massa vì có 6 chiến thắng so với 5 của Hamilton sẽ giành ngôi vô địch.

Sau mùa giải năm 2008 F1.com gọi Massa "không còn là người gần như nữa"[8] và nhấn mạnh rằng anh "Không còn là tay lái số hai ở Ferrari nữa, Massa hiện đã là một đối thủ".[8] Sự trưởng thành của anh cũng được Chủ tịch Ferrari Luca di Montezemolo ca ngợi, nói "Tôi chỉ có thể tưởng tượng ra giây phút đó đau đớn với anh ta thế nào. Tuy nhiên, tôi muốn gửi tới anh những lời ca ngợi đặc biệt nhất của mình, không chỉ bởi những thành tích của anh ở ngoài đường đua trước mặt các fan hâm mộ, chứng tỏ anh ta quả thức xứng đáng với danh hiệu vô địch thế giới, mà cả vì sự trưởng thành của anh trong vai trò một nhân vật thể thao trong cuộc sống đời thường. Anh ta là một nhà vô địch vĩ đại và một người vĩ đại."[9]

Trong cả quá trình mùa giải, Massa đã 6 lần giành pole - tại Malaysia, Thổ Nhĩ Kỳ, Monaco, Châu Âu, SingaporeBrasil. Anh ba lần lập fastest laps - tại Châu Âu, Nhật BảnBrasil. Anh 6 lần giành thắng lợi - tại Bahrain, Thổ Nhĩ Kỳ, Pháp, Châu Âu, BỉBrasil.

2009

Massa at the 2009 Malaysian Grand Prix.

Felipe Massa gave Ferrari's 2009 challenger - the F60 its shakedown test at Mugello on 12 January 2009.

Ferrari confirmed that it would equip the F60 with KERS several days before the season opening Bản mẫu:F1 GP. Friday practice session did not begin so well for Massa as he recorded the 7th and 10th fastest times. Saturday qualifying fared little better as he lined up 7th (although was promoted to 6th as Glock's Toyota was disqualified). In the race the Ferrari's poor ability to handle its tyres lead to their aggressive race strategy of super soft/medium/medium compounds paying little dividends after the first 6 laps (where the Ferraris moved to the front of the pack). Although Massa managed to stay in the top 3 for the first half of the race, the exceptionally quick graining of the super soft tyres forced him into a 3 stop strategy. Before he was able to complete the race a mechanical problem forced him to retire.

Massa at the 2009 Turkish Grand Prix.

In Malaysia, an error of judgement by Ferrari meant that Massa failed to make it through the first session of qualifying. In an interview to Globo TV, Massa revealed that he and the team believed that his initial time was quick enough to proceed into Q2, and refrained from recording further times in order to conserve the car's engine. However, this was not the case, and Massa subsequently ended up in 16th for the race.[10][11] In the race, Massa was classified as having finished in 9th, just outside of the points-paying positions, after the race was abandoned on the 33rd lap due to torrential rain, poor light, and timing delays. Massa also failed to score in the next two races, retiring from the Bản mẫu:F1 GP with electrical problems, and finishing well outside of the point scoring positions in 14th in Bahrain, due to a KERS problem and damaging his car's front-wing on the first lap.

In Spain, Ferrari arrived with an upgraded car which attempted to fix many of the flaws present in the prior races. With the new aerodynamic parts, Massa managed to qualify in fourth place. He managed to maintain third position for a majority of the race before a computer issue showed the car as having less fuel than it should have, forcing him to conserve fuel in the final 10 laps, allowing Vettel and Alonso to cruise past, only for him to realise that the car had enough fuel for him not to need to conserve, after the race. The much upgraded car showed its pace by setting the third fastest time of the race after the two Brawns and in front of both Red Bull cars.

Monaco was another step in terms of improvement for the car as Massa finished fourth in the race, with fastest race lap. After qualifying a disappointing 8th, Massa produced a mistake free drive to net his first podium position of the season with a 3rd place at the Bản mẫu:F1 GP at the Nürburgring. After making a great start to 4th place, he used his fuel strategy while defending from other drivers and looking after his tyres to take the final podium place.

Injury

On 25 July 2009, in the second round of qualifying for the Bản mẫu:F1 GP, Massa was struck on the helmet by a suspension spring that had fallen from Rubens Barrichello's Brawn, on a high-speed part of the track. He subsequently crashed head-on into a tyre barrier. Massa was airlifted to the ÁEK hospital in Budapest, where he underwent surgery in the area surrounding his left eye.[12] His condition was initially described as "life-threatening but stable",[13] but improved rapidly. Massa was discharged from hospital the following week and returned to Brazil.[14] After further tests it was decided Massa needed a titanium plate inserted into his skull to strengthen it for racing. Ferrari consultant and seven-time world champion Michael Schumacher was asked to take over Massa's race seat during his recovery,[15] but his comeback was halted by neck injuries sustained during a motorcycle accident earlier in the year.[16] Ferrari test driver Luca Badoer was confirmed as Massa's substitute for the European and Belgian Grands Prix.[17] After two races in which Badoer failed to score a single point, on September 3, 2009 Ferrari announced that Massa's place for the rest of the season would instead be taken by Giancarlo Fisichella who had driven for Force India throughout the 2009 season.[18]

Massa driving for Ferrari at the 2010 Bahrain Grand Prix.

As part of his return to Formula One Massa undertook a series of neurological examinations, co-ordinated by the FIA's medical delegate, in Paris on 10 October 2009. The successful completion of these tests led to the announcement by Ferrari that Massa would, from 12 October 2009 be driving a 2007 Formula One car in order to continue re-acclimatising to racing.[19] He waved the chequered flag at the 2009 Brazilian Grand Prix.

2010

Massa started the 2010 season with a second place finish in Bahrain, finishing sixteen seconds behind his team-mate Fernando Alonso.

Racing record

Career summary

Season Series Team Races Wins Poles F/Laps Podiums Points Position
1998 Formula Chevrolet Brazil ? ? ? ? ? ? ? 5th
1999 Formula Chevrolet Brazil Team Mastercard[20] 10 3 ? ? ? ? 1st
2000 Formula Renault 2000 Eurocup Cram Competition 9 3 ? ? 4 140 1st
Formula Renault 2000 Italy Cram Competition 8 4 4 3 5 147 1st
2001 Euro Formula 3000 Draco Junior Team 8 6 6 5 6 60 1st
European Supertouring Championship Team Nordauto 4 0 0 0 0 71 23rd
24 Hours of Sicily ? 1 0 0 0 2 N/A 2nd
2002 Formula One Sauber Petronas 16 0 0 0 0 4 13th
2004 Formula One Sauber Petronas 18 0 0 0 0 12 12th
2005 Formula One Sauber Petronas 19 0 0 0 0 11 13th
2006 Formula One Scuderia Ferrari Marlboro 18 2 3 2 7 80 3rd
2007 Formula One Scuderia Ferrari Marlboro 17 3 6 6 10 94 4th
2008 Formula One Scuderia Ferrari Marlboro 18 6 6 3 10 97 2nd
2009 Formula One Scuderia Ferrari Marlboro 10 0 0 1 1 22 11th
2010 Formula One Scuderia Ferrari Marlboro 1 0 0 0 1 18* 2nd*

* Season in progress.

Complete Euro Formula 3000 results

(key) (Races in bold indicate pole position)

Year Entrant 1 2 3 4 5 6 7 8 DC Points
2001 Draco Junior Team VLL
1
PER
1
MOZ
1
DON
8
ZOL
Ret
IMO
1
NÜR
1
VAL
1
1st 60

Complete Formula One results

(key) (Races in bold indicate pole position) (Races in italics indicate fastest lap)

Year Entrant Chassis Engine 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 WDC Points
2002 Sauber Petronas Sauber C21 Petronas 02A 3.0 V10 AUS
Ret
MAL
6
BRA
Ret
SMR
8
ESP
5
AUT
Ret
MON
Ret
CAN
9
EUR
6
GBR
9
FRA
Ret
GER
7
HUN
7
BEL
Ret
ITA
Ret
USA
JPN
Ret
13th 4
2004 Sauber Petronas Sauber C23 Petronas 04A 3.0 V10 AUS
Ret
MAL
8
BHR
12
SMR
10
ESP
9
MON
5
EUR
9
CAN
Ret
USA
Ret
FRA
13
GBR
9
GER
13
HUN
Ret
BEL
4
ITA
12
CHN
8
JPN
9
BRA
8
12th 12
2005 Sauber Petronas Sauber C24 Petronas 05A 3.0 V10 AUS
10
MAL
10
BHR
7
SMR
10
ESP
11
MON
9
EUR
14
CAN
4
USA
DNS
FRA
Ret
GBR
10
GER
8
HUN
14
TUR
Ret
ITA
9
BEL
10
BRA
11
JPN
10
CHN
6
13th 11
2006 Scuderia Ferrari Marlboro Ferrari 248 F1 Ferrari 056 2.4 V8 BHR
9
MAL
5
AUS
Ret
SMR
4
EUR
3
ESP
4
MON
9
GBR
5
CAN
5
USA
2
FRA
3
GER
2
HUN
7
TUR
1
ITA
9
CHN
Ret
JPN
2
BRA
1
3rd 80
2007 Scuderia Ferrari Marlboro Ferrari F2007 Ferrari 056 2.4 V8 AUS
6
MAL
5
BHR
1
ESP
1
MON
3
CAN
DSQ
USA
3
FRA
2
GBR
5
EUR
2
HUN
13
TUR
1
ITA
Ret
BEL
2
JPN
6
CHN
3
BRA
2
4th 94
2008 Scuderia Ferrari Marlboro Ferrari F2008 Ferrari 056 2.4 V8 AUS
Ret
MAL
Ret
BHR
1
ESP
2
TUR
1
MON
3
CAN
5
FRA
1
GBR
13
GER
3
HUN
17
EUR
1
BEL
1
ITA
6
SIN
13
JPN
7
CHN
2
BRA
1
2nd 97
2009 Scuderia Ferrari Marlboro Ferrari F60 Ferrari 056 2.4 V8 AUS
Ret
MAL
9
CHN
Ret
BHR
14
ESP
6
MON
4
TUR
6
GBR
4
GER
3
HUN
DNS
EUR BEL ITA SIN JPN BRA ABU 11th 22
2010 Scuderia Ferrari Marlboro Ferrari F10 Ferrari 056 2.4 V8 BHR
2
AUS
MAL
CHN
ESP
MON
TUR
CAN
EUR
GBR
GER
HUN
BEL
ITA
SIN
JPN
KOR
BRA
ABU
2nd* 18*

* Season in progress.

Personal life

Felipe Massa married Anna Raffaela Bassi on November 30, 2007, in São Paulo, Brazil.[21] The couple's first son, Felipinho (Felipe Bassi Massa), was born on November 30, 2009.[22]

Massa is a friend of Swiss watchmaker Richard Mille, who has dedicated several models of his watches to him (RM-005FM, RM-011).[23]

Nicolas Todt, son of Ferrari's past team principal and current FIA president Jean Todt, is Massa's manager.

Though Massa supports Brazilian football team São Paulo FC,[24] he also supports the Turkish football team Fenerbahçe that was formerly coached by Zico. On 24 August 2007, Massa said: "Zico was my childhood idol, Roberto Carlos is my best friend. I am a Fenerbahçe fan, because it is just like a Brazilian team. I love Turkey, as I won my first championship race in Turkey, it has special value for me."[25]

Massa holds a charity kart race, Desafio Internacional das Estrelas (International Challenge of the Stars) every year since 2005.[26] Notably, many active top level Brazilian drivers have competed in the event, such as Formula One drivers Rubens Barrichello and Nelson Piquet, Jr., drivers who competed in American open wheel events such as Tony Kanaan, Mario Moraes, Felipe Giaffone, Vitor Meira, Roberto Moreno, and Gil de Ferran, and Stock Car Brasil champion Cacá Bueno.[27] In addition, Brazilian motorcycle racer Alex Barros has competed. Michael Schumacher and Luca Badoer joined the Brazilian contingent in 2007.[27] Vitantonio Liuzzi and Jeff Gordon have also participated.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ a b “Massa to stay at Ferrari through 2010”. autosport.com. 16 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2007.
  2. ^ BBC Sport Canadian Grand Prix Report
  3. ^ “Felipe Massa of Ferrari wins in Bahrain Grand Prix”. iht.com. 6 tháng 4 năm 2008. Truy cập ngày 6 tháng 4 năm 2008.
  4. ^ Japanese Grand Prix BBC Sport'.' Retrieved 11 October 2008.
  5. ^ “Bourdais penalised for racing a Ferrari... - Yahoo! Eurosport UK”. Uk.eurosport.yahoo.com. Truy cập ngày 9 tháng 5 năm 2009.
  6. ^ “The Official Formula 1 Website”. F1.com. 20 tháng 10 năm 2008. Truy cập ngày 9 tháng 5 năm 2009.
  7. ^ a b “Massa: Title fight isn't over yet - F1 | ITV Sport”. Itv-f1.com. 20 tháng 10 năm 2008. Truy cập ngày 9 tháng 5 năm 2009.
  8. ^ a b “The Official Formula 1 Website”. Formula1.com. 4 tháng 11 năm 2008. Truy cập ngày 9 tháng 5 năm 2009.
  9. ^ “Manipe F1”. Manipe F1. 5 tháng 11 năm 2008. Truy cập ngày 9 tháng 5 năm 2009.
  10. ^ “Erro de estratégia deixa Massa em 16º” (bằng tiếng portuguese). globoesporte.com. 4 tháng 4 năm 2009.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  11. ^ “Massa admits qualifying error”. BBC Sport. 4 tháng 4 năm 2009. Truy cập ngày 5 tháng 4 năm 2009.
  12. ^ Elizalde, Pablo; Noble, Jonathan (25 tháng 7 năm 2009). “Massa undergoes successful surgery”. autosport.com. Haymarket Publications. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2009.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  13. ^ “Ferrari's Massa in 'life-threatening' state”. ESPN. 26 tháng 7 năm 2009. Truy cập ngày 4 tháng 9 năm 2009.
  14. ^ Bản mẫu:Cute news
  15. ^ “Schumacher makes shock F1 return”. BBC. 29 tháng 7 năm 2009. Truy cập ngày 29 tháng 7 năm 2009.
  16. ^ “Schumacher cancels F1 comeback”. Autosport. 11 tháng 8 năm 2009. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2009.
  17. ^ “Badoer to replace Massa at Valencia”. Autosport. 11 tháng 8 năm 2009. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2009.
  18. ^ “Fisichella makes Ferrari switch”. BBC Sport. 3 tháng 9 năm 2009. Truy cập ngày 4 tháng 9 năm 2009.
  19. ^ “Mass passes final medical tests”. ITV F1. 11 tháng 10 năm 2009. Truy cập ngày 14 tháng 10 năm 2009.
  20. ^ teamdan.com, 1999 Brazilian Formula Chevrolet Championship Retrieved 2009-08-20
  21. ^ “Massa ties the knot”. f1technical.com. 2 tháng 12 năm 2007. Truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2007.
  22. ^ “Massa becomes a father”. autosport.com. Haymarket Publications. 1 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2009.
  23. ^ professionalwatches.com: Richard Mille RM011 Felipe Massa Special Edition PROFESSIONAL WATCHES
  24. ^ “Piloto de F-1 também gosta de futebol”. globoesporte.globo.com. 21 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2007.
  25. ^ “I'm a fan of Fenerbahçe”. sabah.com.tr. 24 tháng 8 năm 2007.
  26. ^ “Desafio International das Estrelas: Apresentação” (bằng tiếng Portuguese). Desafio International das Estrelas official website. 2008. Truy cập ngày 26 tháng 8 năm 2008.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  27. ^ a b “Desafio International das Estrelas: Resultado final” (bằng tiếng Portuguese). Desafio International das Estrelas official website. 2008. Truy cập ngày 26 tháng 8 năm 2008.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)

Liên kết ngoài

Thành tích
Tiền nhiệm:
Gianmaria Bruni
Vô địch Eurocup Formula Renault
2000
Kế nhiệm:
Augusto Farfus
Tiền nhiệm:
none
Vô địch Formula Renault Italia
2000
Kế nhiệm:
Ryan Briscoe
Tiền nhiệm:
Ricardo Sperafico
Vô địch Euro Formula 3000
2001
Kế nhiệm:
Jaime Melo
Giải thưởng và thành tích
Tiền nhiệm:
Mark Webber
Lorenzo Bandini Trophy
2007
Kế nhiệm:
Robert Kubica

Bản mẫu:Scuderia Ferrari