Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nghi Xuân”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{dablink|Bài này nói về một huyện của tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam; về thành phố cùng tên thuộc tỉnh Giang Tây, Trung Quốc, xem bài [[Nghi Xuân, Giang Tây]]. Đối với bài về các nghĩa khác, xem [[Nghi Xuân (định hướng)]].}}
{{chú thích trong bài}}{{dablink|Bài này nói về một huyện của tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam; về thành phố cùng tên thuộc tỉnh Giang Tây, Trung Quốc, xem bài [[Nghi Xuân, Giang Tây]].}}
'''Nghi Xuân''' là huyện đồng bằng ven biển, nằm phía Đông Bắc tỉnh Hà Tĩnh, cách thành phố Hà Tĩnh 47 Km, cách thị xã Hồng Lĩnh 15 km về phía Nam, phía Bắc giáp với thành phố Vinh (Nghệ An), phía Đông giáp biển Đông; đây là vùng đất “Địa linh nhân kiệt” hội tụ đầy đủ tinh hoa của núi Hồng, sông Lam. Với nhiều danh nhân, di tích danh thắng nổi tiếng và nhiều loại hình văn hóa vật thể, phi vật thể. Là mảnh đất tam hợp hội đủ núi đồi, đồng bằng, sông biển; từ Nghi Xuân đến cảng hàng không Vinh chưa đầy 20 km, đi cửa khẩu Cầu Treo biên giới Việt Lào 110 km theo đường quốc lộ 8, đi khu kinh tế Vũng Áng (Kỳ Anh) 115 km. Với vị trí địa lý rất thuận lợi cho giao thương với các tỉnh, các trung tâm kinh tế, xã hội trong và ngoài nước.
Huyện '''Nghi Xuân''' là một huyện ven biển, hữu ngạn [[sông Lam]] phía bắc của tỉnh [[Hà Tĩnh]], [[Việt Nam]].


Nghi Xuân có diện tích tự nhiên 220&nbsp;km<sup>2</sup>, dân số gần 100.000 người, 19 đơn vị hành chính (17 xã và 2 thị trấn); có khu du lịch Xuân Thành, sân golf, cảng cá Xuân Hội, cảng Xuân Hải; có hệ thống giao thông khá thuận lợi với hai nhánh đường quốc lộ với chiều dài gần 35&nbsp;km; có 32&nbsp;km bờ biển với các bãi biển thoải, nước biển trong xanh; sông Lam chảy phía Tây Bắc với chiều dài trong địa phận huyện là 28&nbsp;km. Thị trấn Xuân An và thị trấn Nghi Xuân là trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị của huyện..., đặc biệt là huyện nằm gần một số cảng của tỉnh bạn như cảng Bến Thủy, cảng biển Cửa lò, cảng Cửa Hội rất thuận lợi cho việc lưu thông hàng hóa và phát triển thị trường.
==Địa lý==
Phía tây nam giáp [[thị xã Hồng Lĩnh]], phía nam giáp huyện [[Can Lộc]], phía bắc giáp huyện [[Nghi Lộc]] (tỉnh [[Nghệ An]]), phía tây bắc giáp huyện [[Hưng Nguyên]] và thành phố [[Vinh]], phía đông giáp [[biển Đông]]. Huyện cách thủ đô [[Hà Nội]] 310 km về phía nam.


==Địa lý==
Phía tây nam giáp thị xã Hồng Lĩnh, phía nam giáp huyện Can Lộc và huyện Lộc Hà, phía bắc giáp Thị xã Cửa Lò, huyện Nghi Lộc (tỉnh Nghệ An), phía tây bắc giáp huyện Hưng Nguyên và thành phố Vinh, phía đông giáp biển Đông. Huyện cách thủ đô Hà Nội 310&nbsp;km về phía nam.
===Hành chính===
===Hành chính===
* Huyện Nghi Xuân hiện nay có 2 thị trấn Xuân An Nghi Xuân và các xã: Xuân Hội, Xuân Trường, Xuân Đan, Xuân Phổ, Xuân Hải, Xuân Yên, [[Tiên Điền]], Xuân Giang, Xuân Mỹ, Xuân Thành, Xuân Hồng, Xuân Viên, Xuân Lam, Xuân Lĩnh, Xuân Liên, [[Cỗ Đạm]], [[Cương Gián]].
* Huyện Nghi Xuân hiện nay có 2 thị trấn: [[Nghi Xuân (thị trấn)|Nghi Xuân]] (huyện lỵ), [[Xuân An, Nghi Xuân|Xuân An]]17 xã: [[Cổ Đạm]], [[Cương Gián]], [[Tiên Điền]], [[Xuân Đan]], [[Xuân Giang, Nghi Xuân|Xuân Giang]], [[Xuân Hải, Nghi Xuân|Xuân Hải]], [[Xuân Hội]], [[Xuân Hồng, Nghi Xuân|Xuân Hồng]], [[Xuân Lam, Nghi Xuân|Xuân Lam]], [[Xuân Liên, Nghi Xuân|Xuân Liên]], [[Xuân Lĩnh]], [[Xuân Mỹ, Nghi Xuân|Xuân Mỹ]], [[Xuân Phổ]], [[Xuân Thành, Nghi Xuân|Xuân Thành]], [[Xuân Trường, Nghi Xuân|Xuân Trường]], [[Xuân Viên, Nghi Xuân|Xuân Viên]], [[Xuân Yên, Nghi Xuân|Xuân Yên]].
* Diện tích: 218 km2.
* Diện tích: 218 [[kilômét vuông|km²]]
* Dân số: 100.300 (năm 2001).
* Dân số: 99.657 (2016)


==Văn hóa và lịch sử==
==Lịch sử==
* Từ thời nhà Đường đến nhà Ngô, Đinh, Tiền Lê: Nghi Xuân thuộc đất [[Xứ Nghệ|Hoan Châu]].
Nghi Xuân khi xưa thuộc phủ [[Đức Quang]] (gồm cả [[Hương Sơn]], [[Can Lộc]], [[Đức Thọ]]...) được xem là vùng đất học của trấn Nghệ An. Trong thời kỳ phong kiến, Nghi Xuân có 21 vị đỗ đại khoa ([[Tiến sĩ]]) với những dòng họ nổi tiếng khoa bảng như: [[Nguyễn Tiên Điền]], Ngụy Khắc, Trần, Phan, Uông, Đậu... và các làng giàu truyền thống văn hoá như: [[Tiên Điền]], [[Uy Viễn]], [[Cương Gián]], [[Cổ Đạm]], [[Tả Ao]], [[Phan Xá]]...
* Thời nhà Lý, nhà Trần: Nghi Xuân thuộc [[Xứ Nghệ|Nghệ An châu]], [[Nghệ An trại]].
* Thời nhà Hậu Lê, huyện Nghi Xuân thuộc [[đức Quang|phủ Đức Quang]], [[xứ Nghệ|xứ Nghệ An]] (rồi [[xứ Nghệ|trấn Nghệ An]]).
* Thời nhà Nguyễn, huyện Nghi Xuân thuộc [[đức Thọ (phủ)|phủ Đức Thọ]], [[hà Tĩnh|tỉnh Hà Tĩnh]].
* Từ năm 1832 đến năm 1976, huyện Nghi Xuân trực thuộc tỉnh Hà Tĩnh.
* Từ năm 1976 đến năm 1991, huyện Nghi Xuân trực thuộc tỉnh Nghệ Tĩnh, gồm 17 xã: Cổ Đạm, Cương Gián, Tiên Điền, Xuân An, Xuân Đan, Xuân Giang, Xuân Hải, Xuân Hội, Xuân Hồng, Xuân Lam, Xuân Liên, Xuân Mỹ, Xuân Phổ, Xuân Thành, Xuân Trường, Xuân Viên, Xuân Yên.
* Ngày 23-2-1977, thành lập xã Xuân Lĩnh tại vùng đất khai hoang.
* Ngày 1-3-1988, tách xóm Tiến Hòa của xã Tiên Điền gồm 59,30 ha diện tích tự nhiên và 507 nhân khẩu; xóm Lam Thủy của xã Xuân Giang gồm 22,5 ha diện tích tự nhiên và 588 nhân khẩu cùng 2.298 nhân khẩu là cán bộ, công nhân viên Nhà nước và người ăn theo của các cơ quan đóng trên địa bàn này để thành lập thị trấn Nghi Xuân - thị trấn huyện lị huyện Nghi Xuân.
* Từ năm 1991 đến nay thuộc tỉnh Hà Tĩnh.
* Ngày 8-6-1994, chuyển xã Xuân An thành thị trấn Xuân An.
* TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA VÀ DANH NHÂN
Nghi Xuân có nhiều di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu như Ca trù Cổ Đạm, Trò Kiều Tiên Điền và Xuân Liên, Sắc Bùa Xuân Lam, Chầu Văn Xuân Hồng, trò Sĩ - Nông - Công - Thương - Ngư Xuân Thành, Lễ hội Cầu ngư Xuân Hội, các làn điệu dân ca Nghệ Tĩnh...


Nghi Xuân khi xưa thuộc phủ [[Đức Quang]] (gồm cả [[Hương Sơn]], [[Can Lộc]], [[Đức Thọ]], [[Thanh Chương]], [[Nghi Lộc]]) được xem là vùng "địa linh nhân kiệt" của [[Xứ Nghệ]]. Trong thời phong kiến, Nghi Xuân có 21 vị đỗ Đại khoa ([[Tiến sĩ]]) với những dòng họ nổi tiếng khoa bảng như: [[Nguyễn Tiên Điền]], Ngụy Khắc, Trần, Phan, Uông, Đậu... và các làng giàu truyền thống văn hoá như: [[Tiên Điền]], [[Uy Viễn]], [[Cương Gián]], [[Cổ Đạm]], [[Tả Ao]], [[Phan Xá]]...
Nhiều người thành đạt xuất thân từ Nghi Xuân, như [[danh nhân văn hóa]] thế giới, đại thi hào dân tộc [[Nguyễn Du]]; đại doanh điền, nhà thơ [[Nguyễn Công Trứ]];nhà địa lý [[Tả Ao]] nổi tiếng đời [[Hậu Lê]]; Danh tướng [[Nguyễn Xí]]; Danh nho [[Đặng Thái Phương]]; Hoàng giáp [[Phan Chính Nghị]]; Tể tướng [[Nguyễn Nghiễm]]; "[[An Nam ngũ tuyệt]]", nhà thơ [[Nguyễn Hành]]; Tiến sĩ, Toản Quận công [[Nguyễn Khản]]; quê gốc của [[La sơn phu tử]] [[Nguyễn Thiếp]] (quân của hoàng đế [[Quang Trung]]), Bảng nhãn [[Trần Bảo Tín]], Thám hoa [[Ngụy Khắc Đản]]; nhà sử học [[Trần Trọng Kim]] (thủ tướng đầu tiên của [[Chính phủ Việt Nam]]);...


Nhiều người thành đạt xuất thân từ Nghi Xuân, như [[Danh nhân Văn hóa]] Thế giới, Đại Thi hào dân tộc [[Nguyễn Du]]; Đại doanh điền, Nhà thơ [[Nguyễn Công Trứ]];Nhà Địa lý [[Tả Ao]] nổi tiếng đời [[Nhà Lê sơ|Hậu Lê]]; Danh tướng [[Nguyễn Xí]]; Thiêm đô Ngự sử Phạm Ngữ (1434-?); Danh nho [[Đặng Thái Phương]]; Hoàng giáp [[Phan Chính Nghị]]; Đại Tư đồ Xuân Quận công [[Nguyễn Nghiễm]]- Tể tướng triều Hậu Lê; Liêu Quận công Đặng Sĩ Vinh; Lĩnh Nam công Nguyễn Quỳnh; Toản Quận công,Tiến sĩ Nguyễn Khàn- Thượng thư Bộ lại; "[[An Nam ngũ tuyệt]]", nhà thơ [[Nguyễn Hành]]; [[Tổng đốc]], [[Thượng thư]] [[Ngụy Khắc Tuần]]; Bảng nhãn [[Trần Bảo Tín]], Thám hoa Nguyễn Bật Lạng (1546-?), Thám hoa [[Ngụy Khắc Đản]]; Phó bảng Hà Văn Đại; Lam Khê hầu Nguyễn Trọng; Điền Nhạc hầu Nguyễn Điều; Nhà sử học [[Trần Trọng Kim]] - Thủ tướng đầu tiên của [[Chính phủ Việt Nam]]...
Trong số những người nổi tiếng hiện nay, từ huyện Nghi Xuân có: Nghệ sĩ Nhân dân [[Đào Mộng Long]]; Giáo sư, nhà khảo cổ học [[Hà Văn Tấn]]; Giáo sư, Tiến sĩ y khoa [[Hà Văn Mạo]]; Nhạc sĩ, Nghệ sĩ Nhân dân [[Lê Đóa]]; Giáo sư [[Vũ Ngọc Khánh]]; [[Đậu Ngọc Xuân]] (nguyên Chủ nhiệm [[Ủy ban Kế hoạch Nhà nước Việt Nam|Ủy ban Kế hoạch Nhà nước]]); Tiến sĩ [[Uông Chu Lưu]] (Bộ trưởng [[Bộ Tư pháp Việt Nam|Bộ Tư pháp]]); Giáo sư kinh tế [[Nguyễn Đình Hương]];...


Trong số những người nổi tiếng hiện nay, từ huyện Nghi Xuân có: Nghệ sĩ Nhân dân [[Đào Mộng Long]]; Nhà Giáo Nhân dân [[Lê Hải Châu]]; Giáo sư, Nhà Khảo cổ học [[Hà Văn Tấn]]; Giáo sư, Tiến sĩ Y khoa [[Hà Văn Mạo]]; Nhạc sĩ, Nghệ sĩ Nhân dân [[Lê Đóa]]; Giáo sư [[Vũ Ngọc Khánh]]; Trung tướng [[Lê Hữu Đức]]-nguyên Cục trưởng Cục tác chiến, nguyên Phó Giám đốc [[Học viện Quốc phòng Việt Nam]]; [[Đặng Duy Phúc]] - nguyên Thành uỷ viên Thành phố Hà Nội, Giám đốc Sở Công nghiệp Hà Nội - Nhà Sử học; [[Thiếu tướng Đặng Duy|Thiếu tướng Đặng Văn Duy]] -Nguyên Phó Ban Cơ Yếu Trung ương, nguyên Chính ủy Bộ Tư lệnh Không quân, Cục trưởng Cục Tuyên truyền đặc biệt thuộc Bộ Quốc phòng; [[Đậu Ngọc Xuân]] -nguyên Chủ nhiệm [[Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Việt Nam)|Ủy ban Kế hoạch Nhà nước]], Tiến sĩ [[Đặng Duy Báu]]- nguyên Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh; Tiến sĩ [[Uông Chu Lưu]] -[[Ủy viên Trung ương Đảng]], Phó chủ tịch [[Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam]], nguyên Bộ trưởng [[Bộ Tư pháp (Việt Nam)|Bộ Tư pháp]]; Giáo sư kinh tế [[Nguyễn Đình Hương]]; Giáo sư [[Trần Ngọc Hiên]] nguyên Phó Giám đốc Thường trực [[Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh|Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh]], Nhà báo, Nhà thơ Thuận Hữu - [[Ủy viên Trung ương Đảng]] khóa XI,Tổng biên tập [[Nhân dân (báo)|báo Nhân dân]], Tiến sĩ Trần Quyết Thắng- Cục trưởng Cục A thuộc Văn phòng Trung ương Đảng; Tiến sĩ Y khoa Hà Văn Quyết; [[Tiến sĩ Đặng Quốc Khánh]]- Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch tỉnh Hà Tĩnh; Nguyễn Thị Hà - Phó Bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh nay là Thứ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội; [[Lê Hải An]]- Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo...
===Di tích và danh thắng nổi tiếng===
* Đền [[Chợ Củi]] tại xã Xuân Hồng: Di tích kiến trúc nghệ thuật tôn giáo thế kỷ 17, thờ [[Liễu Hạnh công chúa]].
* Nhà thờ [[Nguyễn Công Trứ]] tại xã Xuân Giang: Nhà thờ Danh nhân văn hóa thế kỷ 19.
* [[Khu lưu niệm Nguyễn Du]] tại xã [[Tiên Điền]]: Khu lưu niệm danh nhân văn hóa thế kỷ 19.
* [[Đình Hội Thống]] tại xã Xuân Hội: Kiến trúc nghệ thuật thế kỷ 17.
* Nhà thờ và mộ [[Trịnh Khắc Lập]] tại xã Xuân Thành: Danh nhân lịch sử năm 1912.
* [[Đình Hoa Vân Hải]] tại xã Cổ Đạm: Di tích cách mạng giai đoạn 1930-1931.
* [[Bãi biển Xuân Thành]] thuộc xã Xuân Thành: Một nơi nghỉ mát chưa được khai thác đúng mức.


* DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA VÀ DANH Thắng NỔI TIẾNG

Nghi Xuân Là huyện có tiềm năng lớn về du lịch với các danh lam thắng cảnh, là miền quê có bề dày truyền thống văn hoá lịch sử với 200 di tích, có 68 di tích đã được xếp hạng cấp Quốc gia và cấp tỉnh trong đó 01 di tích được xếp hạng di tích cấp Quốc gia đặc biệt là Khu lưu niệm Danh nhân văn hoá thế giới - Đại thi hào Nguyễn Du. Hệ thống di tích huyện Nghi Xuân hết sức phong phú và đa dạng phục vụ tốt cho các hoạt động du lịch văn hóa danh nhân, du lịch văn hóa tâm linh tiêu biểu như: Quần thể khu di tích Nguyễn Du, nhà thờ Uy viễn Tướng công Nguyễn Công Trứ, đền Chợ Củi, đền Huyện, [[Đình Hoa Vân Hải]] [[Cổ Đạm]], đình Hội Thống, đền Nguyễn Xí, chùa Phong Phạn, chùa Thanh Lương, chùa Đà Liễu và Di chỉ khảo cổ Bãi Cọi - Xuân Viên, Việt Nam Trần Triều Điện, Thiền Viện Trúc lâm Hồng Lĩnh... Sau đây là một số địa chỉ nổi bật:

* Đền Huyện Nghi Xuân. Nơi đây thờ Hoàng tử triều Lý là Uy Minh vương Lý Nhật Quang. Đền thờ được xây dựng lâu đời và nổi tiếng linh thiêng. Dự kiến, UBND tỉnh Hà Tĩnh, UBND huyện Nghi Xuân sẽ triển khai đầu tư xây dựng Đền Huyện với quy mô lớn hơn. Bên cạnh Đền Huyện có giếng Tả Ao và cũng tại nơi đây dự kiến sẽ xây dựng khu lưu niệm và nhà thờ Tả Ao.
* Đền Thượng tại thôn An Tiên, xã Xuân Giang thờ ba vị đại vương triều Lý gồm Uy Minh vương Lý Nhật Quang, Đông Chinh vương và Dực Thánh vương.
* Đền [[Chợ Củi]] tại [[xã Xuân Hồng]]: Di tích kiến trúc nghệ thuật tôn giáo thế kỉ 17, thờ [[Đức Hoàng Mười]], [[Liễu Hạnh công chúa]].
* Nhà thờ [[Nguyễn Công Trứ]] tại xã Xuân Giang: Nhà thờ Danh nhân văn hóa thế kỉ 19.
* [[Khu lưu niệm Nguyễn Du]] tại xã [[Tiên Điền]]: Khu lưu niệm danh nhân văn hóa thế kỉ 19.
* [[Đình Hội Thống]] tại xã Xuân Hội: Kiến trúc nghệ thuật thế kỉ 17.
* Nhà thờ Thiếu bảo Liêu Quận công Đặng Sĩ Vinh - di tích lịch sử văn hóa từ năm 2003, được xây dựng từ năm 1770 thời Vua Lê Hiển Tông.
* Nhà thờ và mộ [[Trịnh Khắc Lập]] tại xã Xuân Thành: Danh nhân lịch sử năm 1912.
* [[Đình Hoa Vân Hải]] tại làng Vân Hải -[[Cổ Đạm]]: Di tích cách mạng giai đoạn 1930-1931.
* Đền thờ [[Nguyễn Ngọc Huấn]] ở xã Xuân Yên
* Đền Cả ở xã Xuân Hội
* Đền làng Cam Lâm ở xã Xuân Liên
* Nhà thờ Phạm Ngự ở xã Xuân Mỹ
* Nhà thờ Hoàng giáp Phan Chính Nghị tại thôn Vinh mỹ xã Xuân Mỹ
* Nhà thờ và mộ Bảng nhãn [[Trần Bảo Tín]] ở [[Thị trấn Xuân An]].
* [[Bãi biển Xuân Thành]] thuộc xã Xuân Thành
* Đền Thánh Mẫu ở xã Xuân Lam
*Trúc Lâm đại giác - Việt Nam Trần triều điện tọa lạc trên khu đắc địa rộng 5000 m2 tại làng Kiều Lĩnh, xã Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh, có kiến trúc đặc biệt độc đáo, vừa hiện đại vừa cổ kính. Ba tòa nhà chính là 3 cung điện thờ, được xây dựng 2 tầng, tầng một bằng bê tông cốt thép, tầng 2 bằng gỗ quý nhập khẩu từ nước CHDCND Lào,thờ các vị vua nhà Trần
....
===Lễ hội truyền thống===
===Lễ hội truyền thống===
* Hội Mỹ Dương tại xã Xuân Mỹ, vào 17/12 âm lịch: Lễ cúng thần săn bằng thú rừng.
* Hội Mỹ Dương tại xã Xuân Mỹ, vào 17/12 âm lịch: Lễ cúng thần săn bằng thú rừng.
* Hội Phan Xá vào 7 - 15/1 âm lịch: Lễ khai canh.
* Hội Phan Xá vào 7 - 15/1 âm lịch: Lễ khai canh.
* Lễ Tống Trùng tại xã Tiên Điền, vào tháng 2 âm lịch: Cúng ở đình thờ Thành hoàng, cúng trời đất, cầu yên mùa màng.
* Lễ Tống Trùng tại xã Tiên Điền, vào tháng 2 âm lịch: Cúng ở đình thờ Thành hoàng, cúng trời đất, cầu yên mùa màng.
* Hội Sỹ Nông Công Thương, tại xã Xuân Thành, vào tháng 5 âm lịch hàng năm.
* Hội Nông Công Thương, tại xã Xuân Thành, vào tháng 5 âm lịch hàng năm.
* Tục thờ thần và lễ cầu ngư ở làng xã Xuân Hội, vào ngày mồng 3 tháng 2 âm lịch.
* Tục thờ thần và lễ cầu ngư ở làng xã Xuân Hội, vào ngày mồng 3 tháng 2 âm lịch.
* Hội lễ ở làng Giáo Phường tại Đình Hoa Vân Hải xã Cổ Đạm, vào 11 - tháng Chạp hàng năm.
* Hội lễ ở làng Giáo Phường tại Đình Hoa Vân Hải xã Cổ Đạm, vào 11 - tháng Chạp hàng năm.
* Lễ hội Đầm vực vào tháng 6 dương lịch. Đầm Vực ở Xuân Viên nằm dưới chân dãy Hồng Lĩnh, có chiều dài hơn 1&nbsp;km với diện tích khoảng 30 ha. Đây là khu vực có nhiều loài cá nước ngọt sinh trưởng.

.....
===Làng nghề===
LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG
* '''Làng nón Tiên Điền''': thuộc xã Tiên Điền.
* '''Làng nón [[Tiên Điền]]''': thuộc xã [[Tiên Điền]].
* '''Làng nước mắm Cương Gián''': nay là xã Cương Gián.
* '''Làng nước mắm Cương Gián''': nay là xã Cương Gián.
* '''Làng làm nồi đất [[Cổ Đạm]] ''': thuộc xã [[Cổ Đạm]].,
* '''Làng làm mộc''': thuộc xã [[Xuân phổ]].
* '''Làng làm trống''': thuộc xã [[Xuân Hội]].
....


===Liên kết ngoài===
==Giáo dục, Đào tạo==

==Hình ảnh==
<gallery>
Tập tin:Quốc lộ 1A, đoạn qua Nghi Xuân, Hà Tĩnh.JPG|Quốc lộ 1A, đoạn qua Nghi Xuân, Hà Tĩnh
Tập tin:Sông Lam, đoạn qua Nghi Xuân, Hà Tĩnh.JPG|Sông Lam, đoạn qua Nghi Xuân, Hà Tĩnh
Tập tin:Thị trấn Nghi Xuân, Hà Tĩnh.JPG|Thị trấn Nghi Xuân, Hà Tĩnh
Tập tin:DSC02844.JPG|Trường PTTH Nghi Xuân - tại Cổ Đạm
</gallery>

==Liên kết ngoài==
*[http://hanoi.vnn.vn/chuyen_de/langque/langnoitieng/bai14.asp Tiên Điền, Hà Tĩnh: Làng khoa bảng và văn chương.]
*[http://hanoi.vnn.vn/chuyen_de/langque/langnoitieng/bai14.asp Tiên Điền, Hà Tĩnh: Làng khoa bảng và văn chương.]
*[http://www.danangpt.vnn.vn/vanhoa/detail.php?id=10&a=77 Thăm quê Tố Như]
*[http://www.danangpt.vnn.vn/vanhoa/detail.php?id=10&a=77 Thăm quê Tố Như]
*[http://vanhoanghethuat.org.vn/2005.11/thaikimdinh.htm Tiên Điền- Làng quê Nguyễn Du]
*[http://vanhoanghethuat.org.vn/2005.11/thaikimdinh.htm Tiên Điền- Làng quê Nguyễn Du]
*[http://irv.moi.gov.vn/News/PrintView.aspx?ID=19705 Khu công nghiệp Gia Lách- Nghi Xuân]
*[http://codamque.blogspot.com/ Ca trù cổ đạm]
*[http://www.nghean.gov.vn/cana/adnews/default.asp?m=47&s=437&act=view&id=2695&p=1 Sức sống một miền quê]

{{Các đơn vị hành chính thuộc tỉnh Hà Tĩnh}}
{{Các huyện thị Hà Tĩnh}}
{{sơ khai Hà Tĩnh}}


[[Thể loại:Huyện Hà Tĩnh]]
{{Tiêu bản: Các đơn vị cấp huyện trực thuộc tỉnh Hà Tĩnh}}
[[Thể loại:Huyện Việt Nam]]
[[Thể loại:Huyện duyên hải Việt Nam]]
[[Thể loại:Hà Tĩnh]]

Phiên bản lúc 11:00, ngày 12 tháng 1 năm 2019

Nghi Xuân là huyện đồng bằng ven biển, nằm phía Đông Bắc tỉnh Hà Tĩnh, cách thành phố Hà Tĩnh 47 Km, cách thị xã Hồng Lĩnh 15 km về phía Nam, phía Bắc giáp với thành phố Vinh (Nghệ An), phía Đông giáp biển Đông; đây là vùng đất “Địa linh nhân kiệt” hội tụ đầy đủ tinh hoa của núi Hồng, sông Lam. Với nhiều danh nhân, di tích danh thắng nổi tiếng và nhiều loại hình văn hóa vật thể, phi vật thể. Là mảnh đất tam hợp hội đủ núi đồi, đồng bằng, sông biển; từ Nghi Xuân đến cảng hàng không Vinh chưa đầy 20 km, đi cửa khẩu Cầu Treo biên giới Việt Lào 110 km theo đường quốc lộ 8, đi khu kinh tế Vũng Áng (Kỳ Anh) 115 km. Với vị trí địa lý rất thuận lợi cho giao thương với các tỉnh, các trung tâm kinh tế, xã hội trong và ngoài nước.

Nghi Xuân có diện tích tự nhiên 220 km2, dân số gần 100.000 người, 19 đơn vị hành chính (17 xã và 2 thị trấn); có khu du lịch Xuân Thành, sân golf, cảng cá Xuân Hội, cảng Xuân Hải; có hệ thống giao thông khá thuận lợi với hai nhánh đường quốc lộ với chiều dài gần 35 km; có 32 km bờ biển với các bãi biển thoải, nước biển trong xanh; sông Lam chảy phía Tây Bắc với chiều dài trong địa phận huyện là 28 km. Thị trấn Xuân An và thị trấn Nghi Xuân là trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị của huyện..., đặc biệt là huyện nằm gần một số cảng của tỉnh bạn như cảng Bến Thủy, cảng biển Cửa lò, cảng Cửa Hội rất thuận lợi cho việc lưu thông hàng hóa và phát triển thị trường.

Địa lý

Phía tây nam giáp thị xã Hồng Lĩnh, phía nam giáp huyện Can Lộc và huyện Lộc Hà, phía bắc giáp Thị xã Cửa Lò, huyện Nghi Lộc (tỉnh Nghệ An), phía tây bắc giáp huyện Hưng Nguyên và thành phố Vinh, phía đông giáp biển Đông. Huyện cách thủ đô Hà Nội 310 km về phía nam.

Hành chính

Lịch sử

  • Từ thời nhà Đường đến nhà Ngô, Đinh, Tiền Lê: Nghi Xuân thuộc đất Hoan Châu.
  • Thời nhà Lý, nhà Trần: Nghi Xuân thuộc Nghệ An châu, Nghệ An trại.
  • Thời nhà Hậu Lê, huyện Nghi Xuân thuộc phủ Đức Quang, xứ Nghệ An (rồi trấn Nghệ An).
  • Thời nhà Nguyễn, huyện Nghi Xuân thuộc phủ Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.
  • Từ năm 1832 đến năm 1976, huyện Nghi Xuân trực thuộc tỉnh Hà Tĩnh.
  • Từ năm 1976 đến năm 1991, huyện Nghi Xuân trực thuộc tỉnh Nghệ Tĩnh, gồm 17 xã: Cổ Đạm, Cương Gián, Tiên Điền, Xuân An, Xuân Đan, Xuân Giang, Xuân Hải, Xuân Hội, Xuân Hồng, Xuân Lam, Xuân Liên, Xuân Mỹ, Xuân Phổ, Xuân Thành, Xuân Trường, Xuân Viên, Xuân Yên.
  • Ngày 23-2-1977, thành lập xã Xuân Lĩnh tại vùng đất khai hoang.
  • Ngày 1-3-1988, tách xóm Tiến Hòa của xã Tiên Điền gồm 59,30 ha diện tích tự nhiên và 507 nhân khẩu; xóm Lam Thủy của xã Xuân Giang gồm 22,5 ha diện tích tự nhiên và 588 nhân khẩu cùng 2.298 nhân khẩu là cán bộ, công nhân viên Nhà nước và người ăn theo của các cơ quan đóng trên địa bàn này để thành lập thị trấn Nghi Xuân - thị trấn huyện lị huyện Nghi Xuân.
  • Từ năm 1991 đến nay thuộc tỉnh Hà Tĩnh.
  • Ngày 8-6-1994, chuyển xã Xuân An thành thị trấn Xuân An.
  • TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA VÀ DANH NHÂN

Nghi Xuân có nhiều di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu như Ca trù Cổ Đạm, Trò Kiều Tiên Điền và Xuân Liên, Sắc Bùa Xuân Lam, Chầu Văn Xuân Hồng, trò Sĩ - Nông - Công - Thương - Ngư Xuân Thành, Lễ hội Cầu ngư Xuân Hội, các làn điệu dân ca Nghệ Tĩnh...

Nghi Xuân khi xưa thuộc phủ Đức Quang (gồm cả Hương Sơn, Can Lộc, Đức Thọ, Thanh Chương, Nghi Lộc) được xem là vùng "địa linh nhân kiệt" của Xứ Nghệ. Trong thời kì phong kiến, Nghi Xuân có 21 vị đỗ Đại khoa (Tiến sĩ) với những dòng họ nổi tiếng khoa bảng như: Nguyễn Tiên Điền, Ngụy Khắc, Trần, Phan, Uông, Đậu... và các làng giàu truyền thống văn hoá như: Tiên Điền, Uy Viễn, Cương Gián, Cổ Đạm, Tả Ao, Phan Xá...

Nhiều người thành đạt xuất thân từ Nghi Xuân, như Danh nhân Văn hóa Thế giới, Đại Thi hào dân tộc Nguyễn Du; Đại doanh điền, Nhà thơ Nguyễn Công Trứ;Nhà Địa lý Tả Ao nổi tiếng đời Hậu Lê; Danh tướng Nguyễn Xí; Thiêm đô Ngự sử Phạm Ngữ (1434-?); Danh nho Đặng Thái Phương; Hoàng giáp Phan Chính Nghị; Đại Tư đồ Xuân Quận công Nguyễn Nghiễm- Tể tướng triều Hậu Lê; Liêu Quận công Đặng Sĩ Vinh; Lĩnh Nam công Nguyễn Quỳnh; Toản Quận công,Tiến sĩ Nguyễn Khàn- Thượng thư Bộ lại; "An Nam ngũ tuyệt", nhà thơ Nguyễn Hành; Tổng đốc, Thượng thư Ngụy Khắc Tuần; Bảng nhãn Trần Bảo Tín, Thám hoa Nguyễn Bật Lạng (1546-?), Thám hoa Ngụy Khắc Đản; Phó bảng Hà Văn Đại; Lam Khê hầu Nguyễn Trọng; Điền Nhạc hầu Nguyễn Điều; Nhà sử học Trần Trọng Kim - Thủ tướng đầu tiên của Chính phủ Việt Nam...

Trong số những người nổi tiếng hiện nay, từ huyện Nghi Xuân có: Nghệ sĩ Nhân dân Đào Mộng Long; Nhà Giáo Nhân dân Lê Hải Châu; Giáo sư, Nhà Khảo cổ học Hà Văn Tấn; Giáo sư, Tiến sĩ Y khoa Hà Văn Mạo; Nhạc sĩ, Nghệ sĩ Nhân dân Lê Đóa; Giáo sư Vũ Ngọc Khánh; Trung tướng Lê Hữu Đức-nguyên Cục trưởng Cục tác chiến, nguyên Phó Giám đốc Học viện Quốc phòng Việt Nam; Đặng Duy Phúc - nguyên Thành uỷ viên Thành phố Hà Nội, Giám đốc Sở Công nghiệp Hà Nội - Nhà Sử học; Thiếu tướng Đặng Văn Duy -Nguyên Phó Ban Cơ Yếu Trung ương, nguyên Chính ủy Bộ Tư lệnh Không quân, Cục trưởng Cục Tuyên truyền đặc biệt thuộc Bộ Quốc phòng; Đậu Ngọc Xuân -nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, Tiến sĩ Đặng Duy Báu- nguyên Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh; Tiến sĩ Uông Chu Lưu -Ủy viên Trung ương Đảng, Phó chủ tịch Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ Tư pháp; Giáo sư kinh tế Nguyễn Đình Hương; Giáo sư Trần Ngọc Hiên nguyên Phó Giám đốc Thường trực Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Nhà báo, Nhà thơ Thuận Hữu - Ủy viên Trung ương Đảng khóa XI,Tổng biên tập báo Nhân dân, Tiến sĩ Trần Quyết Thắng- Cục trưởng Cục A thuộc Văn phòng Trung ương Đảng; Tiến sĩ Y khoa Hà Văn Quyết; Tiến sĩ Đặng Quốc Khánh- Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch tỉnh Hà Tĩnh; Nguyễn Thị Hà - Phó Bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh nay là Thứ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội; Lê Hải An- Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo...

  • DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA VÀ DANH Thắng NỔI TIẾNG

Nghi Xuân Là huyện có tiềm năng lớn về du lịch với các danh lam thắng cảnh, là miền quê có bề dày truyền thống văn hoá lịch sử với 200 di tích, có 68 di tích đã được xếp hạng cấp Quốc gia và cấp tỉnh trong đó 01 di tích được xếp hạng di tích cấp Quốc gia đặc biệt là Khu lưu niệm Danh nhân văn hoá thế giới - Đại thi hào Nguyễn Du. Hệ thống di tích huyện Nghi Xuân hết sức phong phú và đa dạng phục vụ tốt cho các hoạt động du lịch văn hóa danh nhân, du lịch văn hóa tâm linh tiêu biểu như: Quần thể khu di tích Nguyễn Du, nhà thờ Uy viễn Tướng công Nguyễn Công Trứ, đền Chợ Củi, đền Huyện, Đình Hoa Vân Hải Cổ Đạm, đình Hội Thống, đền Nguyễn Xí, chùa Phong Phạn, chùa Thanh Lương, chùa Đà Liễu và Di chỉ khảo cổ Bãi Cọi - Xuân Viên, Việt Nam Trần Triều Điện, Thiền Viện Trúc lâm Hồng Lĩnh... Sau đây là một số địa chỉ nổi bật:

  • Đền Huyện Nghi Xuân. Nơi đây thờ Hoàng tử triều Lý là Uy Minh vương Lý Nhật Quang. Đền thờ được xây dựng lâu đời và nổi tiếng linh thiêng. Dự kiến, UBND tỉnh Hà Tĩnh, UBND huyện Nghi Xuân sẽ triển khai đầu tư xây dựng Đền Huyện với quy mô lớn hơn. Bên cạnh Đền Huyện có giếng Tả Ao và cũng tại nơi đây dự kiến sẽ xây dựng khu lưu niệm và nhà thờ Tả Ao.
  • Đền Thượng tại thôn An Tiên, xã Xuân Giang thờ ba vị đại vương triều Lý gồm Uy Minh vương Lý Nhật Quang, Đông Chinh vương và Dực Thánh vương.
  • Đền Chợ Củi tại xã Xuân Hồng: Di tích kiến trúc nghệ thuật tôn giáo thế kỉ 17, thờ Đức Hoàng Mười, Liễu Hạnh công chúa.
  • Nhà thờ Nguyễn Công Trứ tại xã Xuân Giang: Nhà thờ Danh nhân văn hóa thế kỉ 19.
  • Khu lưu niệm Nguyễn Du tại xã Tiên Điền: Khu lưu niệm danh nhân văn hóa thế kỉ 19.
  • Đình Hội Thống tại xã Xuân Hội: Kiến trúc nghệ thuật thế kỉ 17.
  • Nhà thờ Thiếu bảo Liêu Quận công Đặng Sĩ Vinh - di tích lịch sử văn hóa từ năm 2003, được xây dựng từ năm 1770 thời Vua Lê Hiển Tông.
  • Nhà thờ và mộ Trịnh Khắc Lập tại xã Xuân Thành: Danh nhân lịch sử năm 1912.
  • Đình Hoa Vân Hải tại làng Vân Hải - xã Cổ Đạm: Di tích cách mạng giai đoạn 1930-1931.
  • Đền thờ Nguyễn Ngọc Huấn ở xã Xuân Yên
  • Đền Cả ở xã Xuân Hội
  • Đền làng Cam Lâm ở xã Xuân Liên
  • Nhà thờ Phạm Ngự ở xã Xuân Mỹ
  • Nhà thờ Hoàng giáp Phan Chính Nghị tại thôn Vinh mỹ xã Xuân Mỹ
  • Nhà thờ và mộ Bảng nhãn Trần Bảo TínThị trấn Xuân An.
  • Bãi biển Xuân Thành thuộc xã Xuân Thành
  • Đền Thánh Mẫu ở xã Xuân Lam
  • Trúc Lâm đại giác - Việt Nam Trần triều điện tọa lạc trên khu đắc địa rộng 5000 m2 tại làng Kiều Lĩnh, xã Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh, có kiến trúc đặc biệt độc đáo, vừa hiện đại vừa cổ kính. Ba tòa nhà chính là 3 cung điện thờ, được xây dựng 2 tầng, tầng một bằng bê tông cốt thép, tầng 2 bằng gỗ quý nhập khẩu từ nước CHDCND Lào,thờ các vị vua nhà Trần

....

Lễ hội truyền thống

  • Hội Mỹ Dương tại xã Xuân Mỹ, vào 17/12 âm lịch: Lễ cúng thần săn bằng thú rừng.
  • Hội Phan Xá vào 7 - 15/1 âm lịch: Lễ khai canh.
  • Lễ Tống Trùng tại xã Tiên Điền, vào tháng 2 âm lịch: Cúng ở đình thờ Thành hoàng, cúng trời đất, cầu yên mùa màng.
  • Hội Sĩ Nông Công Thương, tại xã Xuân Thành, vào tháng 5 âm lịch hàng năm.
  • Tục thờ thần và lễ cầu ngư ở làng xã Xuân Hội, vào ngày mồng 3 tháng 2 âm lịch.
  • Hội lễ ở làng Giáo Phường tại Đình Hoa Vân Hải xã Cổ Đạm, vào 11 - tháng Chạp hàng năm.
  • Lễ hội Đầm vực vào tháng 6 dương lịch. Đầm Vực ở Xuân Viên nằm dưới chân dãy Hồng Lĩnh, có chiều dài hơn 1 km với diện tích khoảng 30 ha. Đây là khu vực có nhiều loài cá nước ngọt sinh trưởng.

..... LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG

....

Giáo dục, Đào tạo

Hình ảnh

Liên kết ngoài

Bản mẫu:Các đơn vị hành chính thuộc tỉnh Hà Tĩnh Bản mẫu:Các huyện thị Hà Tĩnh