Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiếc”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:Tin-2.jpg|200px|phải|nhỏ|Thiếc nóng chảy]]
[[Tập tin:Tin-2.jpg|200px|phải|nhỏ|Thiếc nóng chảy]]
'''Thiếc''' là một [[nguyên tố]] [[hóa học]] trong [[Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học]] của [[Mendeleev]], có ký hiệu là '''Sn''' và đứng ở vị trí 50. Thiếc có màu ánh bạc, nhiệt độ nóng chảy thấp (250 °C), rất khó bị [[ôxy hóa]], ở nhiệt độ môi trường thiếc chống được sự ăn mòn và người ta cũng tìm thấy chúng có mặt ở rất nhiều [[hợp kim]]. Nhờ đặc tính chống ăn mòn, người ta cũng thường tráng hay [[mạ]] lên các kim loại dễ bị [[ôxy hoá]] nhằm bảo vệ chúng như một lớp sơn phủ bề mặt, như trong các tấm sắt tây dùng để đựng đồ [[thực phẩm]]. Thiếc thông thường được khai thác và thu hồi từ quặng caxetirit, ở dạng [[Ôxít]]. Thiếc là một thành phần chính tạo ra hợp kim [[đồng thiếc]].
'''Thiếc''' là một [[nguyên tố]] [[hóa học]] trong [[Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học]] của [[Mendeleev]], có ký hiệu là '''Sn''' và đứng ở vị trí 50. Thiếc có màu ánh bạc, nhiệt độ nóng chảy thấp (250 °C), rất khó bị [[ôxy hóa]], ở nhiệt độ môi trường thiếc chống được sự ăn mòn và người ta cũng tìm thấy chúng có mặt ở rất nhiều [[hợp kim]]. Nhờ đặc tính chống ăn mòn, người ta cũng thường tráng hay [[mạ]] lên các kim loại dễ bị [[ôxy hoá]] nhằm bảo vệ chúng như một lớp sơn phủ bề mặt, như trong các tấm sắt tây dùng để đựng đồ [[thực phẩm]]. Thiếc thông thường được khai thác và thu hồi từ quặng caxetirit, ở dạng [[Ôxít]]. Thiếc là một thành phần chính tạo ra hợp kim [[đồng thiếc]].

==Đặc điểm==
===Vật lí ===
[[File:Tin-2.jpg|thumb|left|150px|[[Droplet]] of melted tin]]
Thiếc là một kim loại màu trắng bạc, kết tinh cao, dễ uốn, dễ dát mỏng. Khi một thanh thiếc bị bẻ cong, âm thanh nứt vỡ có thể nghe được do [[song tinh]] của các tinh thể.<ref name="Hol1985">{{cite book|publisher = Walter de Gruyter|year = 1985|edition = 91–100|pages = 793–800|isbn = 3110075113|title = Lehrbuch der Anorganischen Chemie|first = Arnold F.|last = Holleman|coauthors = Wiberg, Egon; Wiberg, Nils;|chapter = Tin| language = German}}</ref>

Thiếc-β (dạng kim loại), tồn tại ở nhiệt độ phòng và nóng hơn, có tính dễ dát mỏng; trong khi thiếc-α (dạng không kim loại), được hình thành khi thiếc được làm nguội dưới 13,2&nbsp;°C, có tính giòn. Nó có dạng cấu trúc tinh thể kiểu kim cương, tương tự như [[kim cương]], [[silic]] hay [[germani]]. Thiếc-α không có tính chất kim loại nào cả. Nó là một kim loại bột màu xám tối không có ứng dụng rộng rãi, một vài ứng dụng làm vật liệu [[bán dẫn]] đặc biệt.<ref name="Hol1985"/> Hai dạng [[thù hình]] là thiếc-α và thiếc-β thường được gọi là ''thiếc xám'' và ''thiếc trắng''. Hai dạng thù hình khác là thiếc-γ và thiếc-σ tồn tại ở nhiệt độ trên 161&nbsp;°C và áp suất trên vài [[Pascal (đơn vị)|GPa]].<ref>{{cite journal|first = A. M.|last = Molodets|coauthors = Nabatov, S. S.|title = Thermodynamic Potentials, Diagram of State, and Phase Transitions of Tin on Shock Compression|journal = High Temperature|volume = 38|issue = 5|year = 2000|pages = 715–721|doi = 10.1007/BF02755923|ref = harv}}</ref> Mặc dù nhiệt độ biến đổi dạng α-β thường ở 13,2&nbsp;°C, tạp chất (như Al, Zn, vv...) thấp hơn nhiệt độ chuyển đổi hoàn toàn dưới 0&nbsp;°C, và tùy vào điều kiện Sb hoặc Bi sự chuyển đổi không thể xảy ra, làm tăng độ bền của thiếc.<ref name="Schwartz">{{cite book|first = Mel|last = Schwartz |title = Encyclopedia of Materials, Parts and Finishes|edition = 2nd|chapter = Tin and Alloys, Properties|publisher = CRC Press|year = 2002|isbn= 1566766613}}</ref>

Sự chuyển đổi này gọi là ''[[tin pest]]''. Tin pest từng là một vấn đề nghiêm trọng ở bắc Âu trong thế kỷ 18 khi [[organ pipes]] làm từ hợp kim thiếc đôi khi bị ảnh hưởng trong mùa đông lạnh giá. Một vài nguồn đề cập rằng trong suốt chiến dịch ở Nga của [[Napoleon]] năm 1812, nhiệt độ trở nên quá lạnh đến nổi các nút bằng thiết trên đồng phục của lính phân rã theo thời gian, góp phần vào sự thất bại của [[Grande Armée]].<ref>{{cite book|last = Le Coureur|first = Penny|coauthors = Burreson, Jay|title = Napoleon's Buttons: 17 Molecules that Changed History|place = New York|publisher = Penguin Group USA|year = 2004}}</ref>

Thiếc cấp thương mại (99.8%) có tính kháng biến dạng do ức chế ảnh hưởng của một lượng nhỏ tạp chất [[bitmut]], [[antimon]], [[chì]], và [[bạc]]. Các nguyên tố tạo hợp kim như đồng, antimon, bitmut, cadmi, và bạc tăng độ cứng của nó. Thiếc có khuynh hướng dễ dàng chuyển sang các pha bán kim giòn cứng, là một dạng không mong đợi. Nhìn chung, nó không tạo thành các dải dung dịch rắn rộng trong các kim loại khác, và chỉ có một vài nguyên tố có khả năng hòa tan rắn trong thiếc. Các [[Eutecti|hệ Eutectic]] xảy ra với [[bitmut]], [[galli]], [[chì]], [[tali]], và [[kẽm]].<ref name="Schwartz"/>


== Đặc tính nổi bật ==
== Đặc tính nổi bật ==

Phiên bản lúc 12:31, ngày 31 tháng 3 năm 2011

Thiếc nóng chảy

Thiếc là một nguyên tố hóa học trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Mendeleev, có ký hiệu là Sn và đứng ở vị trí 50. Thiếc có màu ánh bạc, nhiệt độ nóng chảy thấp (250 °C), rất khó bị ôxy hóa, ở nhiệt độ môi trường thiếc chống được sự ăn mòn và người ta cũng tìm thấy chúng có mặt ở rất nhiều hợp kim. Nhờ đặc tính chống ăn mòn, người ta cũng thường tráng hay mạ lên các kim loại dễ bị ôxy hoá nhằm bảo vệ chúng như một lớp sơn phủ bề mặt, như trong các tấm sắt tây dùng để đựng đồ thực phẩm. Thiếc thông thường được khai thác và thu hồi từ quặng caxetirit, ở dạng Ôxít. Thiếc là một thành phần chính tạo ra hợp kim đồng thiếc.

Đặc điểm

Vật lí

Droplet of melted tin

Thiếc là một kim loại màu trắng bạc, kết tinh cao, dễ uốn, dễ dát mỏng. Khi một thanh thiếc bị bẻ cong, âm thanh nứt vỡ có thể nghe được do song tinh của các tinh thể.[1]

Thiếc-β (dạng kim loại), tồn tại ở nhiệt độ phòng và nóng hơn, có tính dễ dát mỏng; trong khi thiếc-α (dạng không kim loại), được hình thành khi thiếc được làm nguội dưới 13,2 °C, có tính giòn. Nó có dạng cấu trúc tinh thể kiểu kim cương, tương tự như kim cương, silic hay germani. Thiếc-α không có tính chất kim loại nào cả. Nó là một kim loại bột màu xám tối không có ứng dụng rộng rãi, một vài ứng dụng làm vật liệu bán dẫn đặc biệt.[1] Hai dạng thù hình là thiếc-α và thiếc-β thường được gọi là thiếc xámthiếc trắng. Hai dạng thù hình khác là thiếc-γ và thiếc-σ tồn tại ở nhiệt độ trên 161 °C và áp suất trên vài GPa.[2] Mặc dù nhiệt độ biến đổi dạng α-β thường ở 13,2 °C, tạp chất (như Al, Zn, vv...) thấp hơn nhiệt độ chuyển đổi hoàn toàn dưới 0 °C, và tùy vào điều kiện Sb hoặc Bi sự chuyển đổi không thể xảy ra, làm tăng độ bền của thiếc.[3]

Sự chuyển đổi này gọi là tin pest. Tin pest từng là một vấn đề nghiêm trọng ở bắc Âu trong thế kỷ 18 khi organ pipes làm từ hợp kim thiếc đôi khi bị ảnh hưởng trong mùa đông lạnh giá. Một vài nguồn đề cập rằng trong suốt chiến dịch ở Nga của Napoleon năm 1812, nhiệt độ trở nên quá lạnh đến nổi các nút bằng thiết trên đồng phục của lính phân rã theo thời gian, góp phần vào sự thất bại của Grande Armée.[4]

Thiếc cấp thương mại (99.8%) có tính kháng biến dạng do ức chế ảnh hưởng của một lượng nhỏ tạp chất bitmut, antimon, chì, và bạc. Các nguyên tố tạo hợp kim như đồng, antimon, bitmut, cadmi, và bạc tăng độ cứng của nó. Thiếc có khuynh hướng dễ dàng chuyển sang các pha bán kim giòn cứng, là một dạng không mong đợi. Nhìn chung, nó không tạo thành các dải dung dịch rắn rộng trong các kim loại khác, và chỉ có một vài nguyên tố có khả năng hòa tan rắn trong thiếc. Các hệ Eutectic xảy ra với bitmut, galli, chì, tali, và kẽm.[3]

Đặc tính nổi bật

Là kim loại màu trắng bạc,dẻo (dễ cán thành lá mỏng gọi là giấy thiếc)
Nhiệt độ nóng chảy là 232oC, nhiệt độ sôi 2620oC
          Có hai dạng thù hình :
                      Thiếc trắng bền ở nhiệt độ trên 14oC có
                      D =7,92g/cm3
                                 Thiếc xám bền ở nhiệt độ dưới 14oC có
                      D =5,85g/cm3

Ứng dụng

Thiếc được dùng để tráng lên về mặt các vật bằng thép, vỏ hộp thực phẩm, nước giải khát, có tác dụng chống ăn mòn, tạo vẻ đẹp không độc hại Thiếc dùng chế tạo hợp kim

        - Ví dụ: Hợp kim Sn-Sb-Cu có tính chịu ma sát, dùng để chế tạo ổ trục quay
                      Hợp kim Sn-Pb có nhiệt độ nóng chảy thấp (1800C) dùng để chế tạo thiếc hàn

g ăn mòn, tạo vẻ đẹp không độc hại

Chú thích

Liên kết ngoài

  1. ^ a b Holleman, Arnold F. (1985). “Tin”. Lehrbuch der Anorganischen Chemie (bằng tiếng German) . Walter de Gruyter. tr. 793–800. ISBN 3110075113. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)Quản lý CS1: dấu chấm câu dư (liên kết) Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  2. ^ Molodets, A. M. (2000). “Thermodynamic Potentials, Diagram of State, and Phase Transitions of Tin on Shock Compression”. High Temperature. 38 (5): 715–721. doi:10.1007/BF02755923. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  3. ^ a b Schwartz, Mel (2002). “Tin and Alloys, Properties”. Encyclopedia of Materials, Parts and Finishes (ấn bản 2). CRC Press. ISBN 1566766613.
  4. ^ Le Coureur, Penny (2004). Napoleon's Buttons: 17 Molecules that Changed History. New York: Penguin Group USA. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)