Flerovi

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Flerovi,  114Fl
Tính chất chung
Tên, ký hiệuflerovi, Fl
Phiên âmfle-rô-vi
Hình dạngkhông rõ
Flerovi trong bảng tuần hoàn
Hydro (diatomic nonmetal)
Heli (noble gas)
Lithi (alkali metal)
Beryli (alkaline earth metal)
Bor (metalloid)
Carbon (polyatomic nonmetal)
Nitơ (diatomic nonmetal)
Oxy (diatomic nonmetal)
Fluor (diatomic nonmetal)
Neon (noble gas)
Natri (alkali metal)
Magnesi (alkaline earth metal)
Nhôm (post-transition metal)
Silic (metalloid)
Phosphor (polyatomic nonmetal)
Lưu huỳnh (polyatomic nonmetal)
Chlor (diatomic nonmetal)
Argon (noble gas)
Kali (alkali metal)
Calci (alkaline earth metal)
Scandi (transition metal)
Titani (transition metal)
Vanadi (transition metal)
Chrom (transition metal)
Mangan (transition metal)
Sắt (transition metal)
Cobalt (transition metal)
Nickel (transition metal)
Đồng (transition metal)
Kẽm (transition metal)
Gali (post-transition metal)
Germani (metalloid)
Arsenic (metalloid)
Seleni (polyatomic nonmetal)
Brom (diatomic nonmetal)
Krypton (noble gas)
Rubidi (alkali metal)
Stronti (alkaline earth metal)
Yttri (transition metal)
Zirconi (transition metal)
Niobi (transition metal)
Molypden (transition metal)
Techneti (transition metal)
Rutheni (transition metal)
Rhodi (transition metal)
Paladi (transition metal)
Bạc (transition metal)
Cadmi (transition metal)
Indi (post-transition metal)
Thiếc (post-transition metal)
Antimon (metalloid)
Teluri (metalloid)
Iod (diatomic nonmetal)
Xenon (noble gas)
Caesi (alkali metal)
Bari (alkaline earth metal)
Lantan (lanthanide)
Ceri (lanthanide)
Praseodymi (lanthanide)
Neodymi (lanthanide)
Promethi (lanthanide)
Samari (lanthanide)
Europi (lanthanide)
Gadolini (lanthanide)
Terbi (lanthanide)
Dysprosi (lanthanide)
Holmi (lanthanide)
Erbi (lanthanide)
Thulium (lanthanide)
Ytterbi (lanthanide)
Luteti (lanthanide)
Hafni (transition metal)
Tantal (transition metal)
Wolfram (transition metal)
Rheni (transition metal)
Osmi (transition metal)
Iridi (transition metal)
Platin (transition metal)
Vàng (transition metal)
Thuỷ ngân (transition metal)
Thali (post-transition metal)
Chì (post-transition metal)
Bismuth (post-transition metal)
Poloni (metalloid)
Astatin (diatomic nonmetal)
Radon (noble gas)
Franci (alkali metal)
Radi (alkaline earth metal)
Actini (actinide)
Thori (actinide)
Protactini (actinide)
Urani (actinide)
Neptuni (actinide)
Plutoni (actinide)
Americi (actinide)
Curium (actinide)
Berkeli (actinide)
Californi (actinide)
Einsteini (actinide)
Fermi (actinide)
Mendelevi (actinide)
Nobeli (actinide)
Lawrenci (actinide)
Rutherfordi (transition metal)
Dubni (transition metal)
Seaborgi (transition metal)
Bohri (transition metal)
Hassi (transition metal)
Meitneri (unknown chemical properties)
Darmstadti (unknown chemical properties)
Roentgeni (unknown chemical properties)
Copernici (transition metal)
Nihoni (unknown chemical properties)
Flerovi (post-transition metal)
Moscovi (unknown chemical properties)
Livermori (unknown chemical properties)
Tennessine (unknown chemical properties)
Oganesson (unknown chemical properties)
Pb

Fl

(Uhq)
nihoniflerovimoscovi
Số nguyên tử (Z)114
Khối lượng nguyên tử chuẩn (Ar)[289]
Phân loại Không rõ; có lẽ giống khí hiếm
Nhóm, phân lớp14p
Chu kỳChu kỳ 7
Cấu hình electroncó lẽ [Rn] 5f14 6d10 7s2 p2
(dự đoán)
mỗi lớp
2, 8, 18, 32, 32, 18, 4
(dự đoán)
Tính chất vật lý
Trạng thái vật chấtsolid dự đoán[1]
Nhiệt độ nóng chảy340 K ​(70 °C, ​160 (dự đoán)[1] °F)
Nhiệt độ sôi420 K ​(150 °C, ​300 (dự đoán)[1] °F)
Mật độ14 (dự đoán)[1] g·cm−3 (ở 0 °C, 101.325 kPa)
Tính chất nguyên tử
Trạng thái oxy hóa2, 4 (dự đoán)[2]
Năng lượng ion hóaThứ nhất: 820 (dự đoán)[1] kJ·mol−1
Thứ hai: 1 620 (dự đoán)[1] kJ·mol−1
Bán kính liên kết cộng hóa trị143 (ước lượng)[3] pm
Thông tin khác
Số đăng ký CAS54085-16-4
Đồng vị ổn định nhất
Bài chính: Đồng vị của flerovi
Iso NA Chu kỳ bán rã DM DE (MeV) DP
289Fl syn 2,6 s α 9,82, 9,48 285Cn
289bFl ? syn 1,1 min α 9,67 285bCn ?
288Fl syn 0,8 s α 9,94 284Cn
287Fl syn 0,48 s α 10,02 283Cn
287bFl ?? syn 5,5 s α 10,29 283bCn ??
286Fl syn 0,13 s 40% α 10,19 282Cn
60% SF
285Fl syn 125 ms α 281Cn

Flerovi (phát âm như "fle-rô-vi"; tên quốc tế: flerovium), trước đây tạm gọi ununquadi (phát âm như "un-un-qua-đi"; tên quốc tế: ununquadium), nguyên tố hóa học có tính phóng xạ với ký hiệu Fl (trước đây Uuq) và số nguyên tử 114. Nguyên tố lấy tên gọi từ nhà vật lý Liên Xô Georgy Nikolayevich Flyorov (hoặc Flerov), người sáng lập ra Viện liên hiệp Nghiên cứu Hạt nhânDubna, Nga, nơi khám phá ra nguyên tố này. Tên gọi được IUPAC phê chuẩn ngày 31 tháng 5 năm 2012.[4]

Có khoảng 80 nguyên tử phân rã của flerovi đã được quan sát cho đến ngày nay, trong đó có 50 được quan sát trực tiếp và 30 từ phân rã của các nguyên tố nặng hơn livermoriununocti. Tất cả phân rã được gán cho 4 đồng vị nằm cạnh với số khối 286-289. Đồng vị tồn tại lâu nhất là 289Fl có chu kỳ bán rã ~2,6 giây, mặc dù có dấu hiệu cho thấy đồng phân hạt nhân 289bFl, có chu kỳ bán rã lâu hơn là ~66 s, đó có thể là một trong các hạt nhân tồn tại lâu nhất trong vùng nguyên tố siêu nặng.

Các nghiên cứu về đặc điểm hóa học ban đầu chỉ ra rõ ràng rằng flerovi có các tính chất không giống 'eka'-chì và thể hiện ứng xử giống nguyên tố siêu nặng đầu tiên đặc trưng cho các tính chất giống khí hiếm do các hiệu ứng tương đối.[5] Tuy nhiên, các thí nghiệm gần đây sử dụng một thiết lập khác chỉ ra rằng flerovi có thể thực sự có các tính chất của kim loại.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d e f Seaborg, Glenn Theodore (khoảng 2006). “transuranium element (chemical element)”. Encyclopædia Britannica (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2010. Đã định rõ hơn một tham số trong |author=|last= (trợ giúp); Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  2. ^ Haire, Richard G. (2006). “Transactinides and the future elements”. Trong Morss; Edelstein, Norman M.; Fuger, Jean (biên tập). The Chemistry of the Actinide and Transactinide Elements (ấn bản 3). Dordrecht, Hà Lan: Springer Science+Business Media. tr. 1724. ISBN 1-4020-3555-1.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  3. ^ Chemical Data. Ununquadium - Uuq, Hội Hóa học Hoàng gia
  4. ^ “Element 114 is Named Flerovium and Element 116 is Named Livermorium” (bằng tiếng Anh). Liên hiệp Hóa học Thuần túy và Ứng dụng Quốc tế. ngày 30 tháng 5 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 6 năm 2012. Truy cập ngày 4 tháng 6 năm 2012.
  5. ^ Gas Phase Chemistry of Superheavy Elements Lưu trữ 2012-02-20 tại Wayback Machine, lecture by Heinz W. Gäggeler, Nov. 2007. Last accessed on Dec. 12, 2008.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]