Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ván Cờ Lớn”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
clean up, general fixes using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
(không hiển thị 5 phiên bản ở giữa của cùng người dùng)
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập_tin:Afghanistan_and_Persia_in_1856.jpg|nhỏ|300x300px|Bản đồ miền bắc Ba Tư và miền bắc Afghanistan, đã hiển thị [[hãn quốc Khiva]], [[Khanate của Bukhara|hãn quốc Bukhara]] và [[hãn quốc Kokand]] hình thành nên [[Turkmenistan]] và [[Uzbekistan]] thời hiện đại.]]
[[hình:Persia 1814.jpg|thumb|400px|[[Ba Tư]] vào buổi đầu Ván Cờ Lớn năm 1814]]
'''Cuộc chơi Lớn''' ([[Tiếng Anh|chữ Anh]]: The Great Game, [[Tiếng Nga|chữ Nga]]: Турниры теней hoặc Большая игра), hoặc gọi '''Ván cờ lớn''', '''Đại cạnh tranh''', là thuật ngữ chính trị từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, chỉ xung đột chiến lược giữa [[Đế quốc Anh|đế quốc Đại Anh]] và [[Sa quốc Nga|nước Nga Sa hoàng]] nhằm tranh đoạt quyền kiểm soát [[Trung Á]]. Người nêu ra cụm từ "Cuộc chơi lớn", thường được biết là Arthur Conolly, sau này vì nguyên do nổi tiếng trong cuốn tiểu thuyết "Kim" do nhà tiểu thuyết [[Rudyard Kipling]] viết mà lưu truyền rộng khắp.<ref>Peter Hopkirk. The Great Game : John Murray, 2006.</ref>
[[hình:Persia afghanistan 1848.jpg|thumb|350px|[[Trung Á]], khoảng 1848]]

'''Ván cờ Lớn'''<ref>[http://m.viethaingoai.net/cuoc-chien-chong-buon-lau-vu-khi-cua-de-quoc-anh-ky-i-sung-trong-quan-tai.1.html Cuộc chiến chống buôn lậu vũ khí của Đế quốc Anh - Kỳ I: Súng trong quan tài] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20160304205745/http://m.viethaingoai.net/cuoc-chien-chong-buon-lau-vu-khi-cua-de-quoc-anh-ky-i-sung-trong-quan-tai.1.html |date = ngày 4 tháng 3 năm 2016}}. Truy cập 2015-07-17.</ref><ref>"Trung Á: Bàn cờ mới của ván cờ lớn". Việt Báo. Truy cập 2015-07-17.</ref>, hay '''Bàn cờ Lớn''',<ref name="bancokavkaz" /> là cuộc tranh chấp chiến lược và [[Chiến tranh lạnh (thuật ngữ)|xung đột]] giữa [[Đế quốc Anh]] và [[Đế quốc Nga]] cho uy quyền tối cao ở [[Trung Á]]. Giai đoạn Ván cờ Lớn cổ điển thường được xem là kéo dài từ [[Hiệp ước Gulistan|Hiệp Ước Ba Tư-Nga năm 1813]] đến [[Thỏa hiệp Anh-Nga|Công Ước Anh-Nga năm 1907]]. Một giai đoạn ít cường độ theo sau cuộc [[Cách mạng Tháng Mười|Cách mạng Bolshevik]] năm 1917. Trong giai đoạn sau [[thế chiến thứ II|Đệ Nhị Thế Chiến]] hậu thuộc địa, thuật ngữ này tiếp tục được sử dụng để mô tả những mưu địa chính trị của các [[cường quốc]] và các [[Cường quốc vùng|cường quốc khu vực]] vì họ tranh giành quyền lực và ảnh hưởng [[địa chính trị]] trong khu vực.{{sfn|Golshanpazhooh|2011}}{{sfn|Gratale|2012}}
Thời kì Cuộc chơi lớn trong truyền thống là từ năm 1813 đến lúc kí kết hiệp ước Anh - Nga năm 1907. Sau [[Cách mạng Tháng Mười|cách mạng Tháng Mười Bolshevik]] vào năm 1917, Cuộc chơi lớn đã triển khai giai đoạn thứ hai khá là hoà hoãn.


==Tên gọi==
==Tên gọi==
[[Tập_tin:Persia_afghanistan_1848.jpg|nhỏ|[[Trung Á]] vào năm 1848.]]
Người Anh gọi là "The Great Game" tạm dịch sát nghĩa là '''Trò chơi Lớn'''.<ref>[https://nguyentruong92606.wordpress.com/2015/05/13/bien-dong-trong-quan-he-afghanistan-an-do-pakistan-trung-quoc/ BIẾN ĐỘNG TRONG QUAN HỆ AFGANISTAN-ẤN ĐỘ-PAKISTAN], Tháng Năm 13, 2015. Truy cập ngày 17 tháng 7 năm 2015.</ref> Thuật ngữ chính trị này do Huân tước [[Rudyard Kipling]], nhà văn và nhà tình báo Anh, đưa ra lần đầu tiên trong thế kỷ XIX, khi bàn về sự đối đầu chiến lược giữa Đế quốc Anh và Nga hoàng ở Trung Đông.<ref name="bancokavkaz" >[http://antg.cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-antg/Ban-co-lon-o-Kavkaz-280164/ "Bàn cờ lớn" ở Kavkaz], truy cập ngày 17 tháng 7 năm 2015.</ref>
Vào tháng 1 năm 1904, "cha đẻ [[Địa chính trị|chính trị học địa lí]]" Halford Mackinder đã nêu ra một quan điểm bi quan trong luận văn "Mấu chốt địa lí của lịch sử" (The Geographical Pivot of History): đi cùng với thành quả của [[cách mạng công nghiệp lần thứ hai]], đặc biệt là sự mở rộng và hưng thịnh của [[Vận tải đường sắt|đường sắt]] ở bên trong [[Lục địa Á-Âu|lục địa Âu - Á]], trong quá khứ bị các nước ven biển - đại dương vây hãm ở khu vực mặt đất đóng băng, [[đế quốc Nga]] - cường quốc lục địa nghèo kém về năng lực động viên tài nguyên, đã có đủ điều kiện chín muồi để cải thiện tình trạng vật lực, tài lực của nó và chất lượng của lực lượng vũ trang. Đợi ngày đẹp trời, [[Nga]] sẽ phát động một cuộc vận động "tây tiến" hoành tráng, mở rộng phạm vi thế lực về phía nam đầu tiên, kế tiếp về phía tây, đem [[Trung Á]] và [[Đông Âu]] gói bọc vào trong một "khu vực then chốt" (pivot region) rộng lớn. Bên trong bản đồ đóng kín này, [[Nga]] sẽ thiết lập thị trường [[Độc quyền (kinh tế)|độc quyền]], khai thác tài nguyên khoáng sản và nhân lực với số lượng kinh ngạc, để tiếp tục bành trướng về phía [[rìa lục địa]]. Đợi đến khi nó có thể chiếm lấy cửa ra biển lí tưởng, và lại thiết lập lên một hạm đội viễn dương, thì có thể ngăn chặn hoạt động mậu dịch trên biển của [[Đế quốc Anh|đế quốc Đại Anh]], đồng thời ép bức đồng minh sau này thay đổi mặt trận, tới lúc các nước đế quốc thế giới cũng đã ngẩng đầu nhìn Nga.


Lúc Mackinder đưa ra suy luận này, thực sự là cuộc tranh đoạt quyền thế giữa [[Sa quốc Nga|Nga]] và [[Đế quốc Anh|Anh]] ở nội [[Lục địa Á-Âu|lục địa Âu - Á]] đi vào giai đoạn cuối. Xoay quanh quyền kiểm soát [[Afghanistan]], [[Đế quốc Ba Tư|Ba Tư]] và các hãn quốc Trung Á, hai cường quốc đã tiến hành mạo hiểm và đối kháng trong gần 100 năm. Giới sử học tiếp tục sử dụng một thuật ngữ do nhà thơ nổi tiếng [[Rudyard Kipling]] sáng tạo, gọi cuộc cạnh tranh này là "Cuộc chơi lớn" (The Great Game). Mức độ tổn thất lực lượng của cường quốc hải dương hay gặp phải lúc can thiệp vấn đề lục địa, bộc lộ rõ cả ở trong "Cuộc chơi lớn", cuối cùng đã dẫn đến rút lui lực lượng của [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh Quốc]] ở [[Trung Á]] và đạt được hiệp ước Anh - Nga vào năm 1907. Tuy nhiên, Nga không phải là người chiến thắng cuối cùng - chỉ 10 năm sau khi đạt được hiệp ước Anh - Nga, chính quyền Petersburg cực nhọc để quản lí trật tự nội lục địa hơn một thế kỉ thì sụp đổ triệt để đi cùng với sự ra đời của [[cách mạng Tháng Hai]]. Mặc dù chính quyền Xô-viết non trẻ một lần nữa đã ổn định chỗ đứng ở Trung Á sau cuộc [[Nội chiến Nga|nội chiến]] tàn khốc, nhưng nó vĩnh viễn chưa thể khôi phục ưu thế ở [[Sơn nguyên Iran|cao nguyên Ba Tư]]. Đến năm 1979, [[Liên Xô]] đắc ý lại lần nữa xuất quân đến [[Afghanistan]], nhưng đã gặp phải số phận càng bi thảm hơn, cả nước "đất lở ngói tan" ngay từ đó.<ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://www.bw40.net/7463.html|tựa đề=Cuộc cờ lớn: Sự ganh đua trăm năm của Anh và Nga nhằm tranh đoạt Trung Á|ngày=2016-01-13|website=www.bw40.net|url-status=live|ngày truy cập=2022-02-07}}</ref>
Người Nga gọi là "Турниры теней" (chuyển tự Latinh: Turniry Teney) tạm dịch là '''Trận thư hùng Bóng Đêm'''.


==Chú thích==
== Lịch sử ==

=== Điềm báo trước ===
[[Tập_tin:British_Indian_Empire_1909_Imperial_Gazetteer_of_India.jpg|nhỏ|300x300px|Bản đồ [[Raj thuộc Anh|Ấn Độ thuộc Anh]] vào năm 1909, đã cho thấy lãnh thổ Ấn Độ thuộc Anh có màu hồng và [[phiên vương quốc]] có màu vàng.]]
Năm 1810, thượng uý Charles Christie của đoàn bộ binh Mumbai số 5 cải trang thành người buôn ngựa, xuyên qua cánh đồng hoang của [[Balochistan]] và sa mạc Sistan, đã đến thành công thành cổ [[Herat]] nằm bên [[Hari Rud|sông Hari]] (ở phía tây bắc [[Afghanistan]] ngày nay). Thành phố này toạ lạc ở cửa ngõ đi đến [[Raj thuộc Anh|Ấn Độ thuộc Anh]] nằm giữa [[Đèo Khyber|hẻm núi Khyber]] và hẻm núi Bolan, có sẵn ý nghĩa chiến lược không thể đánh giá thấp. Christie đã tiến hành tìm hiểu phong thổ nhân tình đối với địa phương này, lại còn quan sát cơ sở phòng ngự của thành cổ. Chiến hữu của ông là trung uý Henry Pottinger (sau này trở thành [[thống đốc Hồng Kông]] đầu tiên) đã cải trang thành tín đồ Hồi giáo, lẻn về phía tây tiến vào nội địa Ba Tư, hội kiến một vài vương công địa phương. Đây là tốp nhà thám hiểm đầu tiên do Anh Quốc phái đi, cũng là điềm báo trước của "Cuộc chơi lớn".

Tất cả điều này, [[người Nga]] hoàn toàn không thể rủ tay đứng nhìn. Bắt đầu từ năm 1804 tiến quân vào [[Armenia]], họ thèm "chảy nước miếng" không ngừng đối với [[Đế quốc Ba Tư|Ba Tư]] thậm chí cả [[Trung Á]], quyết không khoan dung trước sự nhúng tay của kẻ khác. Năm 1812, tướng lĩnh quân đội Nga Pyotr Kotlyarevsky đột nhiên vượt qua [[sông Aras]], tập kích quân đội Vương quốc Ba Tư do Anh chi viện. Christie đảm nhiệm cố vấn cho người Ba Tư ở địa phương đó không may hi sinh, [[Nhà Qajar|vương triều Qajar]] của Ba Tư cũng bị ép bức kí kết "Hiệp ước Gulistan", từ bỏ yêu cầu chủ quyền đối với các hãn quốc bán độc lập như [[Gruzia|Georgia]], [[Dagestan]] và Mingrelia. Hành vi này khiến cho Anh Quốc biết rõ chính xác [[Đế quốc Nga|Nga]] sẽ trở thành đối thủ chủ yếu nhằm tranh đoạt vùng nội địa [[châu Á]], đến năm 1814 đã kí kết "Hiệp ước Tehran" với [[Đế quốc Ba Tư|Ba Tư]], nêu ra cung cấp viện trợ quân sự và quà tặng hằng năm trị giá 150.000 bảng Anh cho nó.

Cùng lúc đó, [[người Nga]] cũng cử nhân viên tình báo sang phương đông. Năm 1819, thượng uý 24 tuổi Nikolay Muravyov-Amursky xuất phát từ [[Baku]], cưỡi lạc đà lặn lội qua 1.300 kilômét, đã đến [[hãn quốc Khiva]] ở bờ nam [[biển Aral]] (Khwarazm). Ông đã thành công lấy được sự tín nhiệm của các [[khả hãn|khả hàn]] địa phương tàn bạo, khiến cho chúng đồng ý thông thương với Nga, và còn thiết lập quan hệ hữu nghị với Khu thống đốc Kavkaz. Tuy nhiên, mục đích thực sự của Muravyov vẫn không phải ở đó: trải qua sự quan sát kĩ lưỡng, ông đã đệ trình một bản báo cáo tường tận lên cấp trên, quả quyết chỉ cần cử 3.000 kị binh tinh nhuệ, thì có thể lật đổ các [[khả hãn|khả hàn]] không được lòng dân, đem [[Hãn quốc Khiva|Khiva]] hợp nhất hoàn toàn vào trong lãnh thổ của Nga. Năm 1821, tung tích của các thám tử Nga đã tiến sâu vào trong lãnh thổ của [[Khanate của Bukhara|hãn quốc Bukhara]] ở phía nam. Nhưng mà đối thủ Anh Quốc của họ đã chậm một bước - mãi đến năm 1825, bác sĩ quân y của [[Công ty Đông Ấn Anh|Công ti Đông Ấn Anh]] William Moorcroft mới đến thành phố [[Bukhara]], nhưng phát hiện chỗ này đã trở thành phạm vi thế lực của [[người Nga]]. Mấy tháng sau, ông chết ở gần thành cổ [[Balkh]], bị chôn vùi dưới bức tường cát, ngay từ đó chìm vào quên lãng.

Vài tháng sau khi Moorcroft chết ở đất khách quê người, thái tử Ba Tư [[Abbas Mirza]] lợi dụng cơ hội Nga vừa mới trải qua [[Khởi nghĩa tháng Chạp|cuộc khởi nghĩa Bè cánh tháng Chạp]] và cục thế chính trị rối ren bất ổn, đã phát động phản kích quân sự về phía [[Azerbaijan]] và [[Armenia]]. Bởi vì giành được sự ủng hộ của dân chúng địa phương, 30.000 quân Ba Tư đi đến đâu, mọi chướng ngại đều bị quét sạch, quân Nga đại bại ở các nơi như [[Baku]] và [[Yerevan]]. [[Shah|Shah Ba Tư]] ([[Vua|quốc vương]]) [[Fath Ali Shah Qajar|Fath Ali]] mưu tính lợi dụng tình thế có lợi, lôi kéo Nga trở lại bàn đàm phán, nhưng đại biểu Ba Tư bị chính quyền [[Sankt-Peterburg|Saint Peterburg]] từ chối dứt khoát. Vào tháng 9 năm 1826, thống soái quân đội Nga Aleksey Petrovich Yermolov nắm lấy thời cơ, phát động [[Chiến tranh Nga–Ba Tư (1826–1828)|phản công]] bằng quân đội Nam Kavkaz mới cải biên, giành được thắng lợi về mặt chiến thuật ở [[Ganja, Azerbaijan|Ganja]], ép buộc [[Abbas Mirza]] lui binh về [[Tabriz]]. Năm sau, Ivan Paskevich - thống đốc quân sự Kavkaz mới bổ nhiệm, tái đánh chiếm [[Yerevan]], vượt qua [[sông Aras]] gấp rút tiến vào, đánh chiếm cả khu vực [[Azerbaijan]] trong đó bao gồm [[Tabriz]] một lần duy nhất. Tháng 2 năm 1828, Ba Tư bị ép kí kết "Hiệp ước Turkmenchay" vô cùng nhục nhã, đem toàn bộ lãnh thổ [[sông Aras]] về phía bắc (bao gồm Đông Georgia, Đông Armenia và Bắc Azerbaijan) cắt nhượng cho [[Đế quốc Nga|Nga]], đồng thời bồi thường số vàng trị giá 1,5 triệu bảng Anh; Nga giành được [[quyền xét xử]] lãnh sự và đặc quyền mậu dịch trên toàn lãnh thổ Ba Tư, hàng hoá của Nga chỉ thu 5% thuế quan. Sau này trong hơn một thế kỉ, mối uy hiếp đến từ phương bắc giống như Thái Sơn đè đầu, đã áp bức Ba Tư suốt 150 năm.

Lúc Nga một lần nữa khôi phục tiến đánh ở Ba Tư, [[Chính phủ Anh Quốc|nội các Anh Quốc]] do [[Arthur Wellesley, Công tước thứ nhất của Wellington|Arthur Wellesley, công tước thứ nhất xứ Wellington]] đứng đầu đang lún chìm trong một cuộc luận chiến. Chưởng tỉ đại thần [[Edward Law, Bá tước thứ nhất của Ellenborough|Edward Law, bá tước thứ nhất xứ Ellenborough]] dốc sức chủ trương xuất quân đến Ba Tư ngay lập tức, chống lại thế công của người Nga, nhưng bị cự tuyệt bởi sự cẩn thận của [[Arthur Wellesley, Công tước thứ nhất của Wellington|Arthur Wellesley]]. Do vị trí địa lí không thuận lợi giống như Nga, nên hành động quân sự của người Anh cần phải xem xét giá thành kinh tế, do đó hết sức nhờ cậy sự ủng hộ của người thống trị địa phương. Tuy nhiên, [[Edward Law, Bá tước thứ nhất của Ellenborough|Edward Law]] phát hiện kinh ngạc: kể từ sau hành trình đi Trung Á của Christie và Pottinger vào năm 1810, [[Đế quốc Anh|Anh Quốc]] không tiến hành trinh thám và đo lường lập bản đồ thành công đối với khu vực [[Trung Á]] trong suốt 20 năm. Thực hiện chính sách "mất bò mới lo làm chuồng", mùa thu năm 1829, Arthur Conolly của đoàn kị binh nhẹ Bengal số 6 xuất phát từ lãnh thổ Ba Tư, xuyên qua [[Hoang mạc Karakum|sa mạc Karakum]] khu vực không người ở nằm giữa [[Kavkaz]] và [[Đèo Khyber|hẻm núi Khyber]] (ở vào lãnh thổ [[Turkmenistan]] ngày nay), mất một năm rưỡi để trinh sát tường tận tình trạng đồn trú và phòng vệ của quân Nga ở phía nam Astarabad (nay là Gorgan, [[Iran]]), thái độ của người thống trị địa phương cùng với chỗ hiểm yếu có tài nguyên để dùng. Ông suy đoán chính xác: quân Nga muốn xâm nhập [[Raj thuộc Anh|Ấn Độ thuộc Anh]] từ đường bộ, bất luận chọn lấy tuyến đường nào, đều cần phải đi qua [[Afghanistan]] "chia năm xẻ bảy". Đối với người Anh Quốc mà nói, phương pháp đáng chọn nhất là nâng đỡ và đào tạo một chính quyền thống nhất có phạm vi thế lực đủ để bao phủ toàn bộ lãnh thổ [[Afghanistan]], tăng thêm vũ trang cho nó, khiến nó trở thành ô bảo hộ của [[Tiểu lục địa Ấn Độ|á lục địa Ấn Độ]].

Dưới kiến nghị của Conolly, đầu năm 1832, trung uý Alexander Burnes thuộc Phòng Chính trị Ấn Độ, [[Công ty Đông Ấn Anh|Công ti Đông Ấn Anh]], tiến lên [[Kabul]], đã hội kiến Dost Mohammad Khan của vương triều Barakzai. Người Anh chấp nhận giúp đỡ vương công [[người Pashtun]] này thống nhất [[Afghanistan]], đồng thời cử một đoàn đại biểu thường trú ở [[Kabul]]. Cuộc hội kiến lần này cũng đánh dấu "Cuộc chơi lớn" bắt đầu từ sự mạo hiểm của [[Anh hùng|chủ nghĩa anh hùng]] cá nhân thăng cấp thành đối đầu toàn diện giữa các nước: tại [[biển Đen]], [[Đế quốc Anh|Anh Quốc]] nâng đỡ và đào tạo [[sultan]] [[Danh sách sultan của đế quốc Ottoman|Thổ Nhĩ Kì Ottoman]] chống lại sự chia cắt của [[Sa quốc Nga|Nga]]; tại [[Sơn nguyên Iran|cao nguyên Ba Tư]], hai nước tranh đua với nhau tranh thủ tình hữu nghị của [[Shah|Shah Ba Tư]]; tại [[Afghanistan]], Anh Quốc ủng hộ ý đồ bành trướng của Dost Mohammad, bằng cách này dã tâm của [[Đế quốc Nga|Nga]] tại [[Bukhara]] và [[Khiva]] bị ngăn cản. Cuộc đối đầu giữa cường quốc trên biển và cường quốc trên bộ, bắt đầu triển khai toàn diện ở khu vực giữa [[biển Caspi]] và [[vịnh Ba Tư]].<ref name=":0" />

=== Cuộc chơi lớn vào thế kỉ XIX ===
[[Tập_tin:Great_Game_cartoon_from_1878.jpg|nhỏ|200x200px|Bức tranh châm biếm năm 1878 về phương diện chính trị, người thống trị Afghanistan khó xử giữa gấu (đại biểu Nga) và sư tử (đại biểu Anh Quốc).]]
Đầu thế kỉ XIX, [[Raj thuộc Anh|Ấn Độ thuộc Anh]] ngăn cách với vùng ngoại vi của [[đế quốc Nga]] chỉ có 2.000 dặm Anh, các nơi trong số đó đa phần chưa được đo lường lập bản đồ. Các thành phố ở [[Trung Á]] như [[Bukhara]], [[Khiva]], [[Merv]] và [[Tashkent]] hầu như không có người ngoài biết. Khi [[Sa quốc Nga|nước Nga Sa hoàng]] bành trướng, đã uy hiếp thế lực của [[Đế quốc Anh|đế quốc Đại Anh]] ngày càng tăng ở [[Tiểu lục địa Ấn Độ|á lục địa Ấn Độ]], hai đế quốc bắt đầu một cuộc chơi vi diệu gồm do thám, [[gián điệp]] và [[ngoại giao]]. Sự uy hiếp trong cuộc xung đột chính diện Anh - Nga luôn hiện hữu, nhưng chưa phát sinh. Trung tâm của cuộc chơi là [[Afghanistan]].<ref name="WDL">{{cite web|url=http://www.wdl.org/en/item/11751/|title=Central Asia: Afghanistan and Her Relation to British and Russian Territories|date=1885|website=[[World Digital Library]]|archive-url=https://web.archive.org/web/20150905134021/http://www.wdl.org/en/item/11751/|archive-date=2015-09-05|accessdate=2013-07-28|dead-url=no}}</ref>

Anh Quốc cho biết, lúc [[Sa quốc Nga|Sa Nga]] bành trướng, các hãn quốc Trung Á thần phục, [[Afghanistan]] sẽ thành bàn đạp của Ấn Độ để nó xâm nhập "viên ngọc quý của vương miện đế quốc". Do đó, năm 1838, Anh Quốc phát động [[Chiến tranh Afghanistan-Anh thứ nhất|chiến tranh Anh - Afghanistan lần thứ nhất]], liệu tính nâng đỡ và đào tạo chính quyền bù nhìn Shah Shuja. Chính quyền này dựa vào quân đội Anh mà chống đỡ hết sức. Đến năm 1842, quần chúng Afghanistan đã bắt đầu tấn công người Anh trên đường phố [[Kabul]]. Quân đồn trú Anh Quốc lấy việc đối phương đảm bảo qua lại an toàn làm điều kiện, mà đồng ý rút quân khỏi [[Kabul]]. Đội ngũ gồm khoảng 4.500 quân Anh và 12.000 tuỳ viên, trong đó bao gồm rất nhiều phụ nữ và trẻ em, hứng chịu một loạt cuộc tập kích liên tiếp khi rút lui, chỉ có mấy chục người sống là đến được [[Raj thuộc Anh|Ấn Độ thuộc Anh]]. Kể từ đó, [[Đế quốc Anh|Đại Anh]] hơi chậm trễ trong các kế hoạch lớn tại [[Afghanistan]]. Sau [[Khởi nghĩa Ấn Độ 1857|cuộc khởi nghĩa dân tộc Ấn Độ năm 1857]], chính phủ các khoá trước của Anh Quốc lấy [[Afghanistan]] làm [[Quốc gia đệm|nước hoãn xung]]. Tuy nhiên, Nga tiếp tục nam tiến [[Afghanistan]]. Năm 1865, [[Tashkent]] bị chính thức thôn tính; ba năm sau, [[Samarkand]] trở thành một bộ phận của [[Sa quốc Nga|nước Nga Sa hoàng]]; [[Tiểu Vương quốc Bukhara]] cũng trở thành phiên quốc của [[Sa quốc Nga|Sa Nga]] bằng một tờ hoà ước trong cùng năm. Thế lực của Nga vươn xa đến bờ bắc [[Amu Darya|sông Amu]].
[[Tập_tin:Battle_in_Afghanistan.jpg|nhỏ|Đoàn bộ sinh số 92 ở trận đánh [[Kandahar]] (năm 1880) trong [[Chiến tranh Anh-Afghanistan lần thứ hai|chiến tranh Anh - Afghanistan lần thứ hai]], tranh do Richard Caton Woodville vẽ.]]
Năm 1878, Nga cử phái đoàn ngoại giao sang [[Kabul]] dù không được đón mời, cục thế Afghanistan một lần nữa cấp bách. Anh Quốc yêu cầu người thống trị Afghanistan Sher Ali Khan cũng tiếp nhận sự yết kiến của đoàn đại biểu Anh Quốc. Sau khi đoàn đại biểu này bị đuổi đi, Anh Quốc đã cử một cánh quân gồm 40.000 người tiến lên báo thù, dẫn đến [[Chiến tranh Anh-Afghanistan lần thứ hai|chiến tranh Anh - Afghanistan lần thứ hai]]. Trong lần chiến tranh này, Anh Quốc tổn thất trầm trọng giống lần trước, năm 1881, quân Anh một lần nữa rút quân khỏi [[Kabul]]. Tuy nhiên, người thống trị Afghanistan [[Abdur Rahman Khan]] đồng ý Anh Quốc nắm giữ quyền ngoại giao của [[Afghanistan]], trao đổi với điều kiện là người Anh giúp đỡ ông bám trụ ngôi vương.
[[Tập_tin:Иллюстрация_к_статье_«Кушка»._Военная_энциклопедия_Сытина_(Санкт-Петербург,_1911-1915).jpg|nhỏ|Sự kiện Panjdeh vào năm 1885, tranh do Franz Roubaud vẽ.]]
Năm 1885, Anh Quốc và Nga phát sinh đối đầu quân sự tại Panjdeh (nay là [[Serhetabat]]) - [[ốc đảo]] xa xôi, hẻo lánh nằm bên sông Kushk, gần như nung nấu thành [[chiến tranh]]. Anh Quốc cuối cùng quyết định tiếp nhận đề nghị của Nga, tiếp nhận đường ranh giới kiểm soát hiện có của hai bên là biên giới giữa [[Sa quốc Nga|Nga]] và [[Afghanistan]]. Năm 1887, hai nước Nga - Afghanistan kí kết bản dự thảo về hiệp ước phân giới, Nga chính thức giành lấy [[Serhetabat]]; trao qua đổi lại, một hẻm núi khá nhỏ ở phía tây [[Serhetabat]] nhưng có ý nghĩa chiến lược được sáp nhập vào lãnh thổ Afghanistan.

Tuy nhiên, xa hơn về phía đông tại [[Dãy núi Pamir|cao nguyên Pamir]], phạm vi thế lực của hai nước Anh - Nga vẫn chưa xác định cuối cùng. Năm 1890, quân Nga bắt đầu xâm nhập khu vực này, đã chiếm đoạt hơn 20.000 kilômét vuông lãnh thổ [[nhà Thanh]] ở phía tây dãy núi Sarikol. Tuy nhiên, lúc trung uý [[Francis Younghusband]] của Phòng Chính trị Ấn Độ, [[Công ty Đông Ấn Anh|Công ti Đông Ấn Anh]] đi vào khu vực này để trinh thám, liền bị người Nga thi hành cưỡng chế trục xuất. Chính quyền Luân Đôn lúc này quyết ý không để lại bất kì khu vực trống rỗng vô chủ nào có khả năng dẫn đến biến số, [[William Ewart Gladstone]] một lần nữa bước lên vũ đài chính trị tổ chức nội các, yêu cầu giải pháp mang tính lâu dài cho vấn đề biên giới Nga - Afghanistan và phân định vùng kiểm soát của hai nước Anh - Nga tại [[Dãy núi Pamir|cao nguyên Pamir]]. Năm 1893, dưới sự sắp đặt của Anh Quốc, [[Abdur Rahman Khan]] đồng ý đem Rushon và Sheghnan ở hữu ngạn [[sông Panj]] nhượng cho [[Sa quốc Nga|Nga]], đổi lấy bộ phận khu vực Darwaz ở tả ngạn [[sông Panj]]. Vào tháng 3 năm 1895, Bộ Ngoại giao Anh và Nga lại trao đổi công hàm, đã xác định hiệp ước gồm 5 điểm tại [[Dãy núi Pamir|Pamir]] nhằm đạt được sự thông cảm lẫn nhau, Anh - Nga tạm thời tuyên bố chấm dứt xung đột tại [[Afghanistan]].
[[Tập_tin:As_Between_Friends_(Punch_magazine,_13_December_1911,_detail).jpg|trái|nhỏ|Một bức tranh châm biếm năm 1911, miêu tả cuộc cạnh tranh của Anh và Nga tại Ba Tư. Sư tử Anh nói rằng : "Nếu chúng ta hoàn toàn không hiểu rõ lẫn nhau, thì tôi rất muốn biết bạn (gấu Nga) đang làm gì với người bạn nhỏ (mèo Ba Tư) đáng thương của chúng ta".]]
Ngoài [[Afghanistan]] ra, Anh - Nga cũng đã triển khai tranh chấp tại [[Tân Cương]] và [[Tây Tạng]]. Năm 1865, sĩ quan [[A Cổ Bách|Yaqub Beg]] đã thiết lập chính quyền hãn quốc Yettishar tại phía nam [[Tân Cương]], hành động này giành được sự ủng hộ của Konstantin Petrovich von Kaufmann - thống đốc nước Nga Sa hoàng tại Turkestan, Nga cung cấp nguyên vật liệu trọng yếu như vũ khí và vải bông cho [[A Cổ Bách|Yaqub Beg]], đồng thời cử sĩ quan đến giúp huấn luyện quân đội của [[A Cổ Bách|Yaqub Beg]]. Đối mặt cử động của Nga, Anh Quốc một mặt bắt [[Đế quốc Ottoman|Thổ Nhĩ Kì]] - đồng minh của mình, tăng cường kiểm soát tôn giáo đối với [[A Cổ Bách|Yaqub Beg]], một mặt trực tiếp phái sư đoàn quân sự sang [[Kashgar]], thiết lập liên lạc trực tiếp với [[A Cổ Bách|Yaqub Beg]], cung cấp 10.000 cây súng trường và rất nhiều đại pháo cho ông. Hai nước đều lấy được đặc quyền mậu dịch và thuế quan, mãi cho đến hãn quốc Yettishar bị [[nhà Thanh]] tiêu diệt vào năm 1878. Sự tranh chấp giữa Anh và Nga tại [[Tây Tạng]] bắt đầu từ niên đại 1870. Anh Quốc giành được [[Vương quốc Sikkim|Sikkim]], trở thành [[Bảo hộ|nước bảo hộ]] của Anh vào năm 1890 theo "Hiệp ước Calcutta", lại còn giành được quyền miễn thuế mua bán lá trà. Nga mượn cớ này liền triển khai hoạt động lôi kéo trong quý tộc, tăng lữ và thường dân ở Tây Tạng, kích động tình cảm chống Anh.

Một chiến trường chủ yếu khác trong cuộc chơi giữa Anh và Nga là ở [[Đế quốc Ba Tư|Ba Tư]]. Bắt đầu từ năm 1804, Nga không ngừng phát động cuộc tiến công vào Ba Tư, lần lượt thôn tính [[Yerevan]], [[Baku]], [[Gruzia|Georgia]], [[Dagestan]] và công quốc Mingrelia cùng với các vùng đất nguyên lúc đầu thuộc về [[Đế quốc Ba Tư|Ba Tư]] hoặc thần phục Ba Tư như [[Azerbaijan]]. Nga liên tục bành trướng về phía nam, dự liệu chiếm đoạt một cảng nước ấm. Nếu như thành công thì họ sẽ tiến hành khiêu chiến đối với tuyến đường huyết mạch trên biển của Anh Quốc thông đến Ấn Độ và [[Viễn Đông]]. Do đó, vì mục đích ngăn cản Nga tiến vào [[Địa Trung Hải]], Anh Quốc nâng đỡ và đào tạo chính quyền của [[đế quốc Ottoman]]; để ngăn cản Nga tiến vào [[vịnh Ba Tư]] và [[Ấn Độ Dương]], Anh Quốc nâng đỡ và đào tạo quốc vương của Ba Tư qua nhiều triều đại.

Để uy hiếp an ninh của [[Raj thuộc Anh|Ấn Độ thuộc Anh]], Nga kích động Ba Tư tiến đánh hãn quốc Herat ở Afghanistan. Afghanistan luôn luôn bị người Anh coi là bức bình phong ở phương bắc nhằm bảo vệ Ấn Độ, hành động này đã làm xấu kém mối quan hệ giữa Ba Tư và Anh. Đúng ngày quân Ba Tư chiếm lĩnh Herat, Anh Quốc tuyên chiến với Ba Tư. Vào ngày 4 tháng 12, phân hạm đội vịnh Ba Tư của Anh Quốc chiếm lĩnh đảo Kharg, tháng 3 năm sau đổ bộ ở Khorramshahr, miền nam Ba Tư. Dưới sự điều giải của Pháp, hai nước cuối cùng đạt được hiệp ước, Anh rút quân khỏi Ba Tư, Ba Tư rút quân khỏi Herat, đồng thời từ bỏ quyền tôn chủ và yêu cầu lãnh thổ đối với các hãn quốc ở Afghanistan.

Ở khu vực [[Trung Á]], Nga không ngừng bành trướng về phía nam, các hãn quốc như [[Hãn quốc Khiva|Khiva]] và [[Khanate của Bukhara|Bukhara]] liên tục thần phục về Ba Tư trong truyền thống lần lượt rơi vào trong tay Nga. Năm 1881, Ba Tư và Nga kí kết "Hiệp ước Akhal", Ba Tư vĩnh viễn từ bỏ chủ quyền đối với [[Turkestan thuộc Nga|Turkestan]] và khu vực phía đông [[Amu Darya|sông Amu]]. Tại [[vịnh Ba Tư]], tù trưởng Bahrain luôn thần phục Ba Tư chuyển sang nương tựa Anh Quốc. Tại biên giới phia tây, Anh và Nga cưỡng bách Ba Tư kí kết hiệp ước biên giới với [[đế quốc Ottoman]], Ba Tư bị ép bức vĩnh viễn từ bỏ yêu cầu chủ quyền đối với Sulaymaniyah và khu vực Iraq Ả Rập.
[[Tập_tin:Map_Iran_1900-en.png|phải|nhỏ|300x300px|Bản đồ Tây Nam Á, biểu thị khu vực thống trị hoặc tầm ảnh hưởng của Anh và Nga.]]
Tháng 4 năm 1909, Ba Tư phát sinh Cách mạng lập hiến, Nga mượn cớ "bảo hộ kiều dân" mà xuất quân đến [[Tabriz]], lại còn từ chối rút quân khỏi miền bắc Ba Tư, tiếp theo đưa ra [[tối hậu thông điệp]] về Ba Tư, yêu cầu sa thải cố vấn tài chính quốc tịch Mĩ William Morgan Shuster - người dự tính thu hồi quyền hải quan từ trong tay ngân hàng Nga, và lại đảm bảo rằng từ nay về sau nếu không được hai nước Anh - Nga phê chuẩn thì tuyệt đối không mời đón bất kì cố vấn nước ngoài nào, đồng thời còn yêu cầu Ba Tư bồi thường chi phí xuất quân của Nga. Hội nghị lập hiến đã cự tuyệt [[tối hậu thông điệp]] của người Nga, nhưng mà thủ tướng vẫn tuyên bố tiếp nhận các yêu cầu của Nga. Tháng 12 năm đó, quân đội địa phương trung thành với [[Nhà Qajar|vương triều Qajar]] chiếm lĩnh [[Tehran]], thế lực bảo thủ khôi phục, bịt kín báo chí, truy sát đảng viên lập hiến, Cách mạng lập hiến Ba Tư kết thúc bằng sự thất bại.

Lúc cuộc cạnh tranh càng ngày càng mãnh liệt, Anh - Nga đều cảm thấy rằng cuộc cạnh tranh ở Ba Tư sẽ kéo họ vào một cuộc chiến tranh, ván cuối của "Cuộc chơi lớn" sắp đến. Để tránh né hậu quả này, đồng thời để đối phó [[đế quốc Đức]] - kẻ thù chung, hai nước đã kí kết "Hiệp ước Anh - Nga" vào 31 tháng 8 năm 1907. Chính phủ Ba Tư được báo cho biết rằng, "chính phủ Anh và Nga hoàn toàn mong muốn tránh né phát sinh xung đột lợi ích ở một số khu vực của Ba Tư, cho nên chính phủ hai nước từ vấn đề này đã kí kết một hiệp định hữu nghị", ở miền bắc Ba Tư, bắt đầu từ Qasr-e Shirin - nằm sát gần [[đế quốc Ottoman]], đi qua [[Isfahan]], [[Yazd]], mãi cho đến Darah-ye Zulfigar - chỗ giáp giới ba nước Afghanistan, Nga và Ba Tư, khu vực có diện tích 790.000 km vuông ở về phía bắc đường gạch nối này được phân định là phạm vi thế lực của [[Sa quốc Nga|Nga]]. Miền đông nam Ba Tư, khu vực có diện tích 350.000 km vuông ở về phía đông đường kẻ từ [[Bandar-Abbas|Bandar Abbas]] đi qua Kerman, Birjand, mãi cho đến Kered Karakh, được coi là "khu vực then chốt đối với lợi ích chiến lược của Anh", do đó trở thành phạm vi thế lực của Anh. Lãnh thổ còn lại của Ba Tư là "khu vực trung lập". Cuộc chơi lớn giữa Anh và Nga xét theo ý nghĩa truyền thống đến đây đã chấm dứt.

=== Cuộc chơi lớn vào thế kỉ XX ===
[[Chiến tranh Anh–Afghanistan lần thứ ba|Chiến tranh Anh – Afghanistan lần thứ ba]] vào năm 1919 lấy sự việc người thống trị Afghanistan Habibullah Khan bị giết chết mà tuyên bố kết thúc, Amanullah Khan - người kế thừa của ông, tuyên bố [[Afghanistan]] hoàn toàn độc lập, đồng thời bắt đầu tập kích [[Khyber Pakhtunkhwa|Tỉnh biên giới Tây Bắc]] của [[Raj thuộc Anh|Ấn Độ thuộc Anh]], nhưng mà không giành được gì nhiều. Cuộc bế tắc chính trị này chấm dứt bằng hiệp ước Rawalpindi vào năm 1919. [[Afghanistan]] thu hồi chủ quyền ngoại giao, trở thành nước độc lập.

Tháng 5 năm 1921, Afghanistan kí kết hiệp ước hữu nghị với [[Nga Xô viết|nước Nga Xô viết]], [[Nga Xô viết|Nga Xô]] cung cấp tiền bạc, công nghệ và trang bị quân sự cho Afghanistan. Ảnh hưởng của Anh tại Afghanistan có xu thế giảm xuống. Tuy nhiên, bởi vì Afghanistan kiên quyết phải giành lấy chủ quyền của khu vực [[Merv]] và ốc đảo Panjdeh, cho nên quan hệ Afghan - Nga Xô cũng thành ra dao động bất định. [[Nga Xô viết|Nga Xô]] cực lực tìm kiếm điểm tốt nhiều hết sức có thể từ trong hiệp ước hữu nghị, đã vượt qua quá xa mức độ mà Amanullah Khan mong muốn được trao cho.

Chính sách của Anh Quốc đã đưa ra một loạt điều chỉnh nhỏ đi theo với việc kí kết hiệp ước hữu nghị Nga Xô - Afghan. Anh sợ Afghanistan tuột khỏi phạm vi thế lực của mình. Anh Quốc ý thức được chính sách của nhà cầm quyền Afghanistan là kiểm soát toàn bộ khu vực nói [[tiếng Pashtun]] ở hai bên [[đường Durand]]. Năm 1923, Amanullah Khan bắt đầu chọn dùng xưng hô "quốc vương", đồng thời tiếp nhận [[Tị nạn|dân tị nạn]] [[người Hồi giáo]] đào thoát từ [[Liên Xô]] và người theo [[chủ nghĩa dân tộc]] đào thoát từ [[Raj thuộc Anh|Ấn Độ thuộc Anh]].

Amanullah Khan đã thực thi một loạt cải cách ở trong nước, nhưng mà hiệu quả của nó không đủ để mở rộng nhanh chóng thực lực quân đội. Năm 1928, ông thoái vị dưới áp lực, ba ngày sau anh trai của ông cũng thoái vị. Mohammed Nadir Shah trở thành quốc vương Afghanistan. Anh Quốc và [[Liên Xô]] vì mục đích tranh giành ảnh hưởng ưu thế tại Afghanistan, một lần nữa đã triển khai một loạt hoạt động ngoại giao đan chéo phức tạp. Từ năm 1930 đến năm 1931, [[Liên Xô]] đã hỗ trợ cuộc bạo loạn của [[người Uzbek]], Anh Quốc đã huấn luyện một cánh quân gồm 40.000 người cho Afghanistan để trấn áp cuộc bạo loạn.

Ba Tư tuyên bố trung lập trong [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|chiến tranh thế giới lần thứ nhất]], nhưng mà sự trung lập của nó đã bị [[Thổ Nhĩ Kỳ|Thổ Nhĩ Kì]], [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh]] và [[Nga]] xâm phạm. Tháng 11 năm 1914, [[đế quốc Ottoman]] yêu cầu Ba Tư trục xuất 7.000 quân Nga trên lãnh thổ của mình, nếu không thì nó sẽ "đại diện trục xuất". Ba Tư ở gần các thuộc địa của Nga nên không làm được điều này, do đó quân Thổ bắt đầu tiến vào [[Iran]], đã đánh lùi quân Nga ở khu vực Nam Azerbaijan, đồng thời chiếm lĩnh [[Tabriz]]. Ở [[Iraq]], quân Thổ đã chiếm lấy toàn bộ tài sản của công ti dầu mỏ Anh - Ba Tư tại [[Bagdad]] và [[Basra]], tiến tới uy hiếp mỏ dầu lớn nhất lúc đó của công ti dầu mỏ Anh - Ba Tư - mỏ [[Abadan, Iran|Abadan]] của Ba Tư. Để bảo vệ mỏ dầu và nhà máy lọc dầu của công ti dầu mỏ Anh - Ba Tư tại [[Abadan, Iran|Abadan]], tháng 12 năm 1914, quân Anh đổ bộ lên [[Khuzestan (tỉnh)|Khuzestan]] ở miền nam Ba Tư, sau đó đã đánh lùi cuộc tiến công của quan Thổ nằm dọc [[Shatt al-Arab|sông Shatt al-Arab]]. Phối hợp cùng với đó, số lượng lớn quân Nga đổ bộ lên Bandar-e Anzali ở bờ nam [[biển Caspi]] vào năm 1915, sau đó đi về phía nam bao vây [[Tehran]]. Phần tử thân Đức trong nội các Ba Tư dẫn theo công sứ của [[đế quốc Đức]] và [[Đế quốc Áo-Hung|đế quốc Áo - Hung]] chạy thoát thủ đô, đã thành lập "Uỷ ban Bảo vệ Dân tộc" tại [[Qom]] - thành phố thánh của phe Shiite. Mùa hè năm 1916, một cánh quân Thổ do 20.000 kị binh, bộ binh và pháo binh hợp thành đã chiếm lấy Hamadan, lại còn uy hiếp thành phố Qazvin cách [[Tehran]] không đến 100 km. 70.000 quân Nga do tướng quân Nga [[Pavel Ivanovich Batov]] chỉ huy phát động phản công hướng vào nó, lần lượt đã chiếm lấy [[Isfahan]], Hamadan và [[Kermanshah]] - chỗ đóng quân của "chính phủ lâm thời" phe thân Đức, quân Thổ bị ép rút về biên giới. Ngày 2 tháng 4 năm 1917, quân đội Nga và Anh chạm mặt tại [[Kermanshah]].

Cuộc cạnh tranh giai đoạn thứ hai của Anh và Nga tại Ba Tư ([[Iran]]) bắt đầu từ [[Cách mạng Tháng Mười|cách mạng Tháng mười]] năm 1917. Ngày 12 tháng 3 năm 1917, Nga bùng nổ [[Cách mạng Tháng Hai|cách mạng Tháng hai]], quân đội Nga lưu trú tại Ba Tư mau chóng rơi vào trạng thái sụp đổ. Hơn nửa năm sau, Nga lại thêm bùng nổ [[Cách mạng Tháng Mười|cách mạng Tháng mười]], tuyên bố toàn bộ đặc quyền của chính phủ Sa hoàng trước đây chiếm được tại Ba Tư tất cả đều bị bãi bỏ. Dưới mệnh lệnh của người theo chủ nghĩa đế quốc trong [[Chính phủ Anh Quốc|nội các Anh Quốc]] lấy [[George Curzon, Hầu tước Curzon thứ nhất của Kedleston|George Curzon, hầu tước Curzon thứ nhất xứ Kedleston]] làm người đứng đầu, quân Anh đồn trú tại Ba Tư lập tức giải trừ vũ trang của quân Nga ở các nơi như [[Isfahan]], Hamadan,... Về việc quân đội Nga Bolshevik đồn trú tại tỉnh Azerbaijan, phía bắc Ba Tư, người Anh mặc dù phái quân tiến công, nhưng chưa thể giành được thắng lợi. Hành động này được [[Winston Churchill]] gọi là "vươn tới Ba Tư" đem mặt trận của Anh kéo rất dài. Muốn đối phó quân đội Nga đồn trú tại Ba Tư, vẫn cần phải tiếp tục cung cấp lực lượng tăng viện có giá cả đắt đỏ. Dưới mệnh lệnh của [[Thủ tướng Vương quốc Anh|thủ tướng]] đảng Tự do [[David Lloyd George]], hành động của Anh Quốc tại Ba Tư nửa chừng bỏ dở. Phân hạm đội Anh Quốc thành lập tại [[biển Caspi]] bị giải tán ngay tại chỗ, lục quân Anh Quốc ở Ba Tư bắt đầu rút lui. Tuy nhiên, ngày 14 tháng 5 năm 1920, tiểu hạm đội Volga - Caspi của [[Hồng quân|hồng quân Liên Xô]] đánh chiếm Bandar-e Anzali, lập tức đã chiếm lấy [[Gilan (tỉnh)|tỉnh Gilan]], miền bắc Ba Tư, và còn thành lập [[Cộng hòa Xô viết Xã hội chủ nghĩa Ba Tư|nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô-viết Ba Tư]] vào ngày 4 tháng 6 cùng năm, hoặc gọi là "nước Cộng hoà Gilan". Do đó thế lực Anh Quốc trở lại Ba Tư, hiệp trợ chính phủ Ba Tư tiêu diệt nước cộng hoà này.

Ngày 21 tháng 2 năm 1921, [[Reza Shah]] - phó chỉ huy lữ đoàn kị binh Cossack Ba Tư được người Anh trang bị vũ khí, cầm đầu 2.500 tên thuộc hạ tiến vào [[Tehran]], phát động [[Đảo chính|chính biến]] không đổ máu, đã thiết lập [[Nhà Pahlavi|vương triều Pahlavi]]. Quốc vương [[Reza Shah]] đã chọn lấy đường lối ngoại giao là kết giao nước thứ ba trừ Anh và Liên Xô ra, đã thiết lập quan hệ hợp tác mật thiết với [[Cộng hòa Weimar|Đức]]. Điều này dẫn đến Anh Quốc và Liên Xô liên hợp với nhau, cùng xuất quân đến [[Iran]] vào năm 1941.

Lúc [[Chiến tranh thế giới thứ hai|đại chiến thế giới lần thứ hai]] bùng nổ, cuộc tranh đoạt của Anh Quốc và Liên Xô tại Ba Tư và Afghanistan một lần nữa đã chấm dứt. Năm 1940, chính phủ hai nước cùng nhau yêu cầu [[Afghanistan]] trục xuất đoàn chuyên gia Đức và kiều dân Đức. Ngày 18 tháng 7 năm 1941, hai nước Anh - Liên Xô gửi công hàm chung đến chính phủ chính phủ Iran, yêu cầu trục xuất [[người Đức]] công tác tại Ba Tư, nhưng bị chính phủ Iran trì hoãn hồi đáp. Vào lúc 9 giờ sáng ngày 25 tháng 8 năm 1941, quân Liên Xô xâm nhập Iran từ phía bắc, 4 giờ sáng, quân Anh đã xâm nhập Iran từ phía nam. Quốc vương [[Reza Shah]] thoái vị, đem ngôi vua truyền cho [[Mohammad Reza Pahlavi]] 21 tuổi. Ngày 29 tháng 1 năm 1942, [[Iran]] đã kí kết hiệp ước ba nước đồng minh với [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh Quốc]] và [[Liên Xô]], Anh và Liên Xô cùng nhau kiểm soát [[Iran]]. "Cuộc chơi Lớn" một lần nữa đã kết thúc.

== Tranh luận học thuật ==
Nhà sử học Malcolm Yapp đã từng nêu ra trong một bài văn "Truyền thuyết của Cuộc chơi lớn" (The Legend of the Great Game, 2001), "Cuộc chơi lớn" được giải nghĩa là sự tranh bá của [[Đế quốc Anh|Anh]] và [[Đế quốc Nga|Nga]] tại [[Trung Á]], rõ ràng là một loại nhận thức muộn, là vì mục đích làm nổi bật địa vị [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh Quốc]] ở trong vấn đề [[châu Á]]. Vào thế kỉ XIX, [[đế quốc Nga]] tăng tốc bành trướng về phía nam, phe chống Nga có các vị như Robert Wilson và [[George Curzon, Hầu tước Curzon thứ nhất của Kedleston|George Curzon]] bắt đầu tuyên truyền "quái thú Nga" và "thuyết đe doạ Nga", thổi phồng chủ nghĩa hiếu chiến và bành trướng của [[Nga]] cùng với mối đe doạ đối với [[Ấn Độ]] của Nga, đồng thời làm nổi bật ý nghĩa chiến lược của [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh Quốc]] ở Trung Á. Cấu trúc và đường lối lưỡng cực của thời kì [[chiến tranh Lạnh]] cùng với [[Chiến tranh Liên Xô–Afghanistan (1979–1989)|chiến tranh Afghanistan năm 1979]] và "thuyết đe doạ Nga" vào thế kỉ XIX không hẹn mà gặp, sách "Cuộc chơi lớn" (The Great Game) do Peter Hopkirk xuất bản vào cuối thời kì [[chiến tranh Lạnh]] càng khiến cho khái niệm này được hâm nóng lại. Truyền thuyết "Cuộc chơi lớn" có liên quan đến sự tranh bá của Anh và Nga được tạo hình cố định như thế này.

== Chú thích ==
{{Tham khảo|cột=}}
{{Tham khảo|cột=}}


==Tham khảo==
==Tham khảo==

*{{citation |last=Golshanpazhooh |first=Mahmoud Reza |date=ngày 22 tháng 10 năm 2011 |title=Review: Post Modern Imperialism: Geopolitics and the Great Games by Eric Walberg |publisher=[http://www.iranreview.org/content/information/About_Us.htm Iran Review website] |url=http://www.iranreview.org/content/Documents/Post_Modern_Imperialism_Geopolitics_and_the_Great_Games.htm|access-date =ngày 17 tháng 7 năm 2012}}
* Peter Hopkirk. ''The Great Game: The Struggle for Empire in Central Asia'', Kodansha International, 1992, ISBN 4-7700-1703-0, 565p. The timeline of the Great Game is available [https://web.archive.org/web/20150924062911/http://www.oxuscom.com/greatgame.htm online].
*{{Citation |last=Gratale |first=Joseph Michael |date=January 2012 |title=Reviews 2012-1, document 9: Walberg, Eric. Postmodern Imperialism: Geopolitics and the Great Games |journal=European journal of American studies [Online] |url=http://ejas.revues.org/9709 |issn=1991-9336 |access-date =ngày 17 tháng 7 năm 2012}}
* Karl Meyer. ''Tournament of Shadows: The Great Game and the Race for Empire in Asia'', Shareen Brysac, 2001, ISBN 0-349-11366-1
* Robert Johnson, ''Spying for Empire: The Great Game in Central and South Asia, 1757-1947',(London: Greenhill, 2006)ISBN 1-85367-670-5 [https://web.archive.org/web/20071217115432/http://fm.greenhillbooks.com/greenhill/FMPro?-db=greenhillbooks.fp5&-format=record_detail.htm&-lay=layout%201&-sortfield=sort%20order&-sortfield=title&author=johnson&-recid=33835&-find=.]''


[[Thể loại:Ván Cờ Lớn| ]]
[[Thể loại:Ván Cờ Lớn| ]]

Phiên bản lúc 16:13, ngày 15 tháng 2 năm 2022

Bản đồ miền bắc Ba Tư và miền bắc Afghanistan, đã hiển thị hãn quốc Khiva, hãn quốc Bukharahãn quốc Kokand hình thành nên TurkmenistanUzbekistan thời hiện đại.

Cuộc chơi Lớn (chữ Anh: The Great Game, chữ Nga: Турниры теней hoặc Большая игра), hoặc gọi Ván cờ lớn, Đại cạnh tranh, là thuật ngữ chính trị từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, chỉ xung đột chiến lược giữa đế quốc Đại Anhnước Nga Sa hoàng nhằm tranh đoạt quyền kiểm soát Trung Á. Người nêu ra cụm từ "Cuộc chơi lớn", thường được biết là Arthur Conolly, sau này vì nguyên do nổi tiếng trong cuốn tiểu thuyết "Kim" do nhà tiểu thuyết Rudyard Kipling viết mà lưu truyền rộng khắp.[1]

Thời kì Cuộc chơi lớn trong truyền thống là từ năm 1813 đến lúc kí kết hiệp ước Anh - Nga năm 1907. Sau cách mạng Tháng Mười Bolshevik vào năm 1917, Cuộc chơi lớn đã triển khai giai đoạn thứ hai khá là hoà hoãn.

Tên gọi

Trung Á vào năm 1848.

Vào tháng 1 năm 1904, "cha đẻ chính trị học địa lí" Halford Mackinder đã nêu ra một quan điểm bi quan trong luận văn "Mấu chốt địa lí của lịch sử" (The Geographical Pivot of History): đi cùng với thành quả của cách mạng công nghiệp lần thứ hai, đặc biệt là sự mở rộng và hưng thịnh của đường sắt ở bên trong lục địa Âu - Á, trong quá khứ bị các nước ven biển - đại dương vây hãm ở khu vực mặt đất đóng băng, đế quốc Nga - cường quốc lục địa nghèo kém về năng lực động viên tài nguyên, đã có đủ điều kiện chín muồi để cải thiện tình trạng vật lực, tài lực của nó và chất lượng của lực lượng vũ trang. Đợi ngày đẹp trời, Nga sẽ phát động một cuộc vận động "tây tiến" hoành tráng, mở rộng phạm vi thế lực về phía nam đầu tiên, kế tiếp về phía tây, đem Trung ÁĐông Âu gói bọc vào trong một "khu vực then chốt" (pivot region) rộng lớn. Bên trong bản đồ đóng kín này, Nga sẽ thiết lập thị trường độc quyền, khai thác tài nguyên khoáng sản và nhân lực với số lượng kinh ngạc, để tiếp tục bành trướng về phía rìa lục địa. Đợi đến khi nó có thể chiếm lấy cửa ra biển lí tưởng, và lại thiết lập lên một hạm đội viễn dương, thì có thể ngăn chặn hoạt động mậu dịch trên biển của đế quốc Đại Anh, đồng thời ép bức đồng minh sau này thay đổi mặt trận, tới lúc các nước đế quốc thế giới cũng đã ngẩng đầu nhìn Nga.

Lúc Mackinder đưa ra suy luận này, thực sự là cuộc tranh đoạt quyền thế giữa NgaAnh ở nội lục địa Âu - Á đi vào giai đoạn cuối. Xoay quanh quyền kiểm soát Afghanistan, Ba Tư và các hãn quốc Trung Á, hai cường quốc đã tiến hành mạo hiểm và đối kháng trong gần 100 năm. Giới sử học tiếp tục sử dụng một thuật ngữ do nhà thơ nổi tiếng Rudyard Kipling sáng tạo, gọi cuộc cạnh tranh này là "Cuộc chơi lớn" (The Great Game). Mức độ tổn thất lực lượng của cường quốc hải dương hay gặp phải lúc can thiệp vấn đề lục địa, bộc lộ rõ cả ở trong "Cuộc chơi lớn", cuối cùng đã dẫn đến rút lui lực lượng của Anh QuốcTrung Á và đạt được hiệp ước Anh - Nga vào năm 1907. Tuy nhiên, Nga không phải là người chiến thắng cuối cùng - chỉ 10 năm sau khi đạt được hiệp ước Anh - Nga, chính quyền Petersburg cực nhọc để quản lí trật tự nội lục địa hơn một thế kỉ thì sụp đổ triệt để đi cùng với sự ra đời của cách mạng Tháng Hai. Mặc dù chính quyền Xô-viết non trẻ một lần nữa đã ổn định chỗ đứng ở Trung Á sau cuộc nội chiến tàn khốc, nhưng nó vĩnh viễn chưa thể khôi phục ưu thế ở cao nguyên Ba Tư. Đến năm 1979, Liên Xô đắc ý lại lần nữa xuất quân đến Afghanistan, nhưng đã gặp phải số phận càng bi thảm hơn, cả nước "đất lở ngói tan" ngay từ đó.[2]

Lịch sử

Điềm báo trước

Bản đồ Ấn Độ thuộc Anh vào năm 1909, đã cho thấy lãnh thổ Ấn Độ thuộc Anh có màu hồng và phiên vương quốc có màu vàng.

Năm 1810, thượng uý Charles Christie của đoàn bộ binh Mumbai số 5 cải trang thành người buôn ngựa, xuyên qua cánh đồng hoang của Balochistan và sa mạc Sistan, đã đến thành công thành cổ Herat nằm bên sông Hari (ở phía tây bắc Afghanistan ngày nay). Thành phố này toạ lạc ở cửa ngõ đi đến Ấn Độ thuộc Anh nằm giữa hẻm núi Khyber và hẻm núi Bolan, có sẵn ý nghĩa chiến lược không thể đánh giá thấp. Christie đã tiến hành tìm hiểu phong thổ nhân tình đối với địa phương này, lại còn quan sát cơ sở phòng ngự của thành cổ. Chiến hữu của ông là trung uý Henry Pottinger (sau này trở thành thống đốc Hồng Kông đầu tiên) đã cải trang thành tín đồ Hồi giáo, lẻn về phía tây tiến vào nội địa Ba Tư, hội kiến một vài vương công địa phương. Đây là tốp nhà thám hiểm đầu tiên do Anh Quốc phái đi, cũng là điềm báo trước của "Cuộc chơi lớn".

Tất cả điều này, người Nga hoàn toàn không thể rủ tay đứng nhìn. Bắt đầu từ năm 1804 tiến quân vào Armenia, họ thèm "chảy nước miếng" không ngừng đối với Ba Tư thậm chí cả Trung Á, quyết không khoan dung trước sự nhúng tay của kẻ khác. Năm 1812, tướng lĩnh quân đội Nga Pyotr Kotlyarevsky đột nhiên vượt qua sông Aras, tập kích quân đội Vương quốc Ba Tư do Anh chi viện. Christie đảm nhiệm cố vấn cho người Ba Tư ở địa phương đó không may hi sinh, vương triều Qajar của Ba Tư cũng bị ép bức kí kết "Hiệp ước Gulistan", từ bỏ yêu cầu chủ quyền đối với các hãn quốc bán độc lập như Georgia, Dagestan và Mingrelia. Hành vi này khiến cho Anh Quốc biết rõ chính xác Nga sẽ trở thành đối thủ chủ yếu nhằm tranh đoạt vùng nội địa châu Á, đến năm 1814 đã kí kết "Hiệp ước Tehran" với Ba Tư, nêu ra cung cấp viện trợ quân sự và quà tặng hằng năm trị giá 150.000 bảng Anh cho nó.

Cùng lúc đó, người Nga cũng cử nhân viên tình báo sang phương đông. Năm 1819, thượng uý 24 tuổi Nikolay Muravyov-Amursky xuất phát từ Baku, cưỡi lạc đà lặn lội qua 1.300 kilômét, đã đến hãn quốc Khiva ở bờ nam biển Aral (Khwarazm). Ông đã thành công lấy được sự tín nhiệm của các khả hàn địa phương tàn bạo, khiến cho chúng đồng ý thông thương với Nga, và còn thiết lập quan hệ hữu nghị với Khu thống đốc Kavkaz. Tuy nhiên, mục đích thực sự của Muravyov vẫn không phải ở đó: trải qua sự quan sát kĩ lưỡng, ông đã đệ trình một bản báo cáo tường tận lên cấp trên, quả quyết chỉ cần cử 3.000 kị binh tinh nhuệ, thì có thể lật đổ các khả hàn không được lòng dân, đem Khiva hợp nhất hoàn toàn vào trong lãnh thổ của Nga. Năm 1821, tung tích của các thám tử Nga đã tiến sâu vào trong lãnh thổ của hãn quốc Bukhara ở phía nam. Nhưng mà đối thủ Anh Quốc của họ đã chậm một bước - mãi đến năm 1825, bác sĩ quân y của Công ti Đông Ấn Anh William Moorcroft mới đến thành phố Bukhara, nhưng phát hiện chỗ này đã trở thành phạm vi thế lực của người Nga. Mấy tháng sau, ông chết ở gần thành cổ Balkh, bị chôn vùi dưới bức tường cát, ngay từ đó chìm vào quên lãng.

Vài tháng sau khi Moorcroft chết ở đất khách quê người, thái tử Ba Tư Abbas Mirza lợi dụng cơ hội Nga vừa mới trải qua cuộc khởi nghĩa Bè cánh tháng Chạp và cục thế chính trị rối ren bất ổn, đã phát động phản kích quân sự về phía AzerbaijanArmenia. Bởi vì giành được sự ủng hộ của dân chúng địa phương, 30.000 quân Ba Tư đi đến đâu, mọi chướng ngại đều bị quét sạch, quân Nga đại bại ở các nơi như BakuYerevan. Shah Ba Tư (quốc vương) Fath Ali mưu tính lợi dụng tình thế có lợi, lôi kéo Nga trở lại bàn đàm phán, nhưng đại biểu Ba Tư bị chính quyền Saint Peterburg từ chối dứt khoát. Vào tháng 9 năm 1826, thống soái quân đội Nga Aleksey Petrovich Yermolov nắm lấy thời cơ, phát động phản công bằng quân đội Nam Kavkaz mới cải biên, giành được thắng lợi về mặt chiến thuật ở Ganja, ép buộc Abbas Mirza lui binh về Tabriz. Năm sau, Ivan Paskevich - thống đốc quân sự Kavkaz mới bổ nhiệm, tái đánh chiếm Yerevan, vượt qua sông Aras gấp rút tiến vào, đánh chiếm cả khu vực Azerbaijan trong đó bao gồm Tabriz một lần duy nhất. Tháng 2 năm 1828, Ba Tư bị ép kí kết "Hiệp ước Turkmenchay" vô cùng nhục nhã, đem toàn bộ lãnh thổ sông Aras về phía bắc (bao gồm Đông Georgia, Đông Armenia và Bắc Azerbaijan) cắt nhượng cho Nga, đồng thời bồi thường số vàng trị giá 1,5 triệu bảng Anh; Nga giành được quyền xét xử lãnh sự và đặc quyền mậu dịch trên toàn lãnh thổ Ba Tư, hàng hoá của Nga chỉ thu 5% thuế quan. Sau này trong hơn một thế kỉ, mối uy hiếp đến từ phương bắc giống như Thái Sơn đè đầu, đã áp bức Ba Tư suốt 150 năm.

Lúc Nga một lần nữa khôi phục tiến đánh ở Ba Tư, nội các Anh Quốc do Arthur Wellesley, công tước thứ nhất xứ Wellington đứng đầu đang lún chìm trong một cuộc luận chiến. Chưởng tỉ đại thần Edward Law, bá tước thứ nhất xứ Ellenborough dốc sức chủ trương xuất quân đến Ba Tư ngay lập tức, chống lại thế công của người Nga, nhưng bị cự tuyệt bởi sự cẩn thận của Arthur Wellesley. Do vị trí địa lí không thuận lợi giống như Nga, nên hành động quân sự của người Anh cần phải xem xét giá thành kinh tế, do đó hết sức nhờ cậy sự ủng hộ của người thống trị địa phương. Tuy nhiên, Edward Law phát hiện kinh ngạc: kể từ sau hành trình đi Trung Á của Christie và Pottinger vào năm 1810, Anh Quốc không tiến hành trinh thám và đo lường lập bản đồ thành công đối với khu vực Trung Á trong suốt 20 năm. Thực hiện chính sách "mất bò mới lo làm chuồng", mùa thu năm 1829, Arthur Conolly của đoàn kị binh nhẹ Bengal số 6 xuất phát từ lãnh thổ Ba Tư, xuyên qua sa mạc Karakum khu vực không người ở nằm giữa Kavkazhẻm núi Khyber (ở vào lãnh thổ Turkmenistan ngày nay), mất một năm rưỡi để trinh sát tường tận tình trạng đồn trú và phòng vệ của quân Nga ở phía nam Astarabad (nay là Gorgan, Iran), thái độ của người thống trị địa phương cùng với chỗ hiểm yếu có tài nguyên để dùng. Ông suy đoán chính xác: quân Nga muốn xâm nhập Ấn Độ thuộc Anh từ đường bộ, bất luận chọn lấy tuyến đường nào, đều cần phải đi qua Afghanistan "chia năm xẻ bảy". Đối với người Anh Quốc mà nói, phương pháp đáng chọn nhất là nâng đỡ và đào tạo một chính quyền thống nhất có phạm vi thế lực đủ để bao phủ toàn bộ lãnh thổ Afghanistan, tăng thêm vũ trang cho nó, khiến nó trở thành ô bảo hộ của á lục địa Ấn Độ.

Dưới kiến nghị của Conolly, đầu năm 1832, trung uý Alexander Burnes thuộc Phòng Chính trị Ấn Độ, Công ti Đông Ấn Anh, tiến lên Kabul, đã hội kiến Dost Mohammad Khan của vương triều Barakzai. Người Anh chấp nhận giúp đỡ vương công người Pashtun này thống nhất Afghanistan, đồng thời cử một đoàn đại biểu thường trú ở Kabul. Cuộc hội kiến lần này cũng đánh dấu "Cuộc chơi lớn" bắt đầu từ sự mạo hiểm của chủ nghĩa anh hùng cá nhân thăng cấp thành đối đầu toàn diện giữa các nước: tại biển Đen, Anh Quốc nâng đỡ và đào tạo sultan Thổ Nhĩ Kì Ottoman chống lại sự chia cắt của Nga; tại cao nguyên Ba Tư, hai nước tranh đua với nhau tranh thủ tình hữu nghị của Shah Ba Tư; tại Afghanistan, Anh Quốc ủng hộ ý đồ bành trướng của Dost Mohammad, bằng cách này dã tâm của Nga tại BukharaKhiva bị ngăn cản. Cuộc đối đầu giữa cường quốc trên biển và cường quốc trên bộ, bắt đầu triển khai toàn diện ở khu vực giữa biển Caspivịnh Ba Tư.[2]

Cuộc chơi lớn vào thế kỉ XIX

Bức tranh châm biếm năm 1878 về phương diện chính trị, người thống trị Afghanistan khó xử giữa gấu (đại biểu Nga) và sư tử (đại biểu Anh Quốc).

Đầu thế kỉ XIX, Ấn Độ thuộc Anh ngăn cách với vùng ngoại vi của đế quốc Nga chỉ có 2.000 dặm Anh, các nơi trong số đó đa phần chưa được đo lường lập bản đồ. Các thành phố ở Trung Á như Bukhara, Khiva, MervTashkent hầu như không có người ngoài biết. Khi nước Nga Sa hoàng bành trướng, đã uy hiếp thế lực của đế quốc Đại Anh ngày càng tăng ở á lục địa Ấn Độ, hai đế quốc bắt đầu một cuộc chơi vi diệu gồm do thám, gián điệpngoại giao. Sự uy hiếp trong cuộc xung đột chính diện Anh - Nga luôn hiện hữu, nhưng chưa phát sinh. Trung tâm của cuộc chơi là Afghanistan.[3]

Anh Quốc cho biết, lúc Sa Nga bành trướng, các hãn quốc Trung Á thần phục, Afghanistan sẽ thành bàn đạp của Ấn Độ để nó xâm nhập "viên ngọc quý của vương miện đế quốc". Do đó, năm 1838, Anh Quốc phát động chiến tranh Anh - Afghanistan lần thứ nhất, liệu tính nâng đỡ và đào tạo chính quyền bù nhìn Shah Shuja. Chính quyền này dựa vào quân đội Anh mà chống đỡ hết sức. Đến năm 1842, quần chúng Afghanistan đã bắt đầu tấn công người Anh trên đường phố Kabul. Quân đồn trú Anh Quốc lấy việc đối phương đảm bảo qua lại an toàn làm điều kiện, mà đồng ý rút quân khỏi Kabul. Đội ngũ gồm khoảng 4.500 quân Anh và 12.000 tuỳ viên, trong đó bao gồm rất nhiều phụ nữ và trẻ em, hứng chịu một loạt cuộc tập kích liên tiếp khi rút lui, chỉ có mấy chục người sống là đến được Ấn Độ thuộc Anh. Kể từ đó, Đại Anh hơi chậm trễ trong các kế hoạch lớn tại Afghanistan. Sau cuộc khởi nghĩa dân tộc Ấn Độ năm 1857, chính phủ các khoá trước của Anh Quốc lấy Afghanistan làm nước hoãn xung. Tuy nhiên, Nga tiếp tục nam tiến Afghanistan. Năm 1865, Tashkent bị chính thức thôn tính; ba năm sau, Samarkand trở thành một bộ phận của nước Nga Sa hoàng; Tiểu Vương quốc Bukhara cũng trở thành phiên quốc của Sa Nga bằng một tờ hoà ước trong cùng năm. Thế lực của Nga vươn xa đến bờ bắc sông Amu.

Đoàn bộ sinh số 92 ở trận đánh Kandahar (năm 1880) trong chiến tranh Anh - Afghanistan lần thứ hai, tranh do Richard Caton Woodville vẽ.

Năm 1878, Nga cử phái đoàn ngoại giao sang Kabul dù không được đón mời, cục thế Afghanistan một lần nữa cấp bách. Anh Quốc yêu cầu người thống trị Afghanistan Sher Ali Khan cũng tiếp nhận sự yết kiến của đoàn đại biểu Anh Quốc. Sau khi đoàn đại biểu này bị đuổi đi, Anh Quốc đã cử một cánh quân gồm 40.000 người tiến lên báo thù, dẫn đến chiến tranh Anh - Afghanistan lần thứ hai. Trong lần chiến tranh này, Anh Quốc tổn thất trầm trọng giống lần trước, năm 1881, quân Anh một lần nữa rút quân khỏi Kabul. Tuy nhiên, người thống trị Afghanistan Abdur Rahman Khan đồng ý Anh Quốc nắm giữ quyền ngoại giao của Afghanistan, trao đổi với điều kiện là người Anh giúp đỡ ông bám trụ ngôi vương.

Sự kiện Panjdeh vào năm 1885, tranh do Franz Roubaud vẽ.

Năm 1885, Anh Quốc và Nga phát sinh đối đầu quân sự tại Panjdeh (nay là Serhetabat) - ốc đảo xa xôi, hẻo lánh nằm bên sông Kushk, gần như nung nấu thành chiến tranh. Anh Quốc cuối cùng quyết định tiếp nhận đề nghị của Nga, tiếp nhận đường ranh giới kiểm soát hiện có của hai bên là biên giới giữa NgaAfghanistan. Năm 1887, hai nước Nga - Afghanistan kí kết bản dự thảo về hiệp ước phân giới, Nga chính thức giành lấy Serhetabat; trao qua đổi lại, một hẻm núi khá nhỏ ở phía tây Serhetabat nhưng có ý nghĩa chiến lược được sáp nhập vào lãnh thổ Afghanistan.

Tuy nhiên, xa hơn về phía đông tại cao nguyên Pamir, phạm vi thế lực của hai nước Anh - Nga vẫn chưa xác định cuối cùng. Năm 1890, quân Nga bắt đầu xâm nhập khu vực này, đã chiếm đoạt hơn 20.000 kilômét vuông lãnh thổ nhà Thanh ở phía tây dãy núi Sarikol. Tuy nhiên, lúc trung uý Francis Younghusband của Phòng Chính trị Ấn Độ, Công ti Đông Ấn Anh đi vào khu vực này để trinh thám, liền bị người Nga thi hành cưỡng chế trục xuất. Chính quyền Luân Đôn lúc này quyết ý không để lại bất kì khu vực trống rỗng vô chủ nào có khả năng dẫn đến biến số, William Ewart Gladstone một lần nữa bước lên vũ đài chính trị tổ chức nội các, yêu cầu giải pháp mang tính lâu dài cho vấn đề biên giới Nga - Afghanistan và phân định vùng kiểm soát của hai nước Anh - Nga tại cao nguyên Pamir. Năm 1893, dưới sự sắp đặt của Anh Quốc, Abdur Rahman Khan đồng ý đem Rushon và Sheghnan ở hữu ngạn sông Panj nhượng cho Nga, đổi lấy bộ phận khu vực Darwaz ở tả ngạn sông Panj. Vào tháng 3 năm 1895, Bộ Ngoại giao Anh và Nga lại trao đổi công hàm, đã xác định hiệp ước gồm 5 điểm tại Pamir nhằm đạt được sự thông cảm lẫn nhau, Anh - Nga tạm thời tuyên bố chấm dứt xung đột tại Afghanistan.

Một bức tranh châm biếm năm 1911, miêu tả cuộc cạnh tranh của Anh và Nga tại Ba Tư. Sư tử Anh nói rằng : "Nếu chúng ta hoàn toàn không hiểu rõ lẫn nhau, thì tôi rất muốn biết bạn (gấu Nga) đang làm gì với người bạn nhỏ (mèo Ba Tư) đáng thương của chúng ta".

Ngoài Afghanistan ra, Anh - Nga cũng đã triển khai tranh chấp tại Tân CươngTây Tạng. Năm 1865, sĩ quan Yaqub Beg đã thiết lập chính quyền hãn quốc Yettishar tại phía nam Tân Cương, hành động này giành được sự ủng hộ của Konstantin Petrovich von Kaufmann - thống đốc nước Nga Sa hoàng tại Turkestan, Nga cung cấp nguyên vật liệu trọng yếu như vũ khí và vải bông cho Yaqub Beg, đồng thời cử sĩ quan đến giúp huấn luyện quân đội của Yaqub Beg. Đối mặt cử động của Nga, Anh Quốc một mặt bắt Thổ Nhĩ Kì - đồng minh của mình, tăng cường kiểm soát tôn giáo đối với Yaqub Beg, một mặt trực tiếp phái sư đoàn quân sự sang Kashgar, thiết lập liên lạc trực tiếp với Yaqub Beg, cung cấp 10.000 cây súng trường và rất nhiều đại pháo cho ông. Hai nước đều lấy được đặc quyền mậu dịch và thuế quan, mãi cho đến hãn quốc Yettishar bị nhà Thanh tiêu diệt vào năm 1878. Sự tranh chấp giữa Anh và Nga tại Tây Tạng bắt đầu từ niên đại 1870. Anh Quốc giành được Sikkim, trở thành nước bảo hộ của Anh vào năm 1890 theo "Hiệp ước Calcutta", lại còn giành được quyền miễn thuế mua bán lá trà. Nga mượn cớ này liền triển khai hoạt động lôi kéo trong quý tộc, tăng lữ và thường dân ở Tây Tạng, kích động tình cảm chống Anh.

Một chiến trường chủ yếu khác trong cuộc chơi giữa Anh và Nga là ở Ba Tư. Bắt đầu từ năm 1804, Nga không ngừng phát động cuộc tiến công vào Ba Tư, lần lượt thôn tính Yerevan, Baku, Georgia, Dagestan và công quốc Mingrelia cùng với các vùng đất nguyên lúc đầu thuộc về Ba Tư hoặc thần phục Ba Tư như Azerbaijan. Nga liên tục bành trướng về phía nam, dự liệu chiếm đoạt một cảng nước ấm. Nếu như thành công thì họ sẽ tiến hành khiêu chiến đối với tuyến đường huyết mạch trên biển của Anh Quốc thông đến Ấn Độ và Viễn Đông. Do đó, vì mục đích ngăn cản Nga tiến vào Địa Trung Hải, Anh Quốc nâng đỡ và đào tạo chính quyền của đế quốc Ottoman; để ngăn cản Nga tiến vào vịnh Ba TưẤn Độ Dương, Anh Quốc nâng đỡ và đào tạo quốc vương của Ba Tư qua nhiều triều đại.

Để uy hiếp an ninh của Ấn Độ thuộc Anh, Nga kích động Ba Tư tiến đánh hãn quốc Herat ở Afghanistan. Afghanistan luôn luôn bị người Anh coi là bức bình phong ở phương bắc nhằm bảo vệ Ấn Độ, hành động này đã làm xấu kém mối quan hệ giữa Ba Tư và Anh. Đúng ngày quân Ba Tư chiếm lĩnh Herat, Anh Quốc tuyên chiến với Ba Tư. Vào ngày 4 tháng 12, phân hạm đội vịnh Ba Tư của Anh Quốc chiếm lĩnh đảo Kharg, tháng 3 năm sau đổ bộ ở Khorramshahr, miền nam Ba Tư. Dưới sự điều giải của Pháp, hai nước cuối cùng đạt được hiệp ước, Anh rút quân khỏi Ba Tư, Ba Tư rút quân khỏi Herat, đồng thời từ bỏ quyền tôn chủ và yêu cầu lãnh thổ đối với các hãn quốc ở Afghanistan.

Ở khu vực Trung Á, Nga không ngừng bành trướng về phía nam, các hãn quốc như KhivaBukhara liên tục thần phục về Ba Tư trong truyền thống lần lượt rơi vào trong tay Nga. Năm 1881, Ba Tư và Nga kí kết "Hiệp ước Akhal", Ba Tư vĩnh viễn từ bỏ chủ quyền đối với Turkestan và khu vực phía đông sông Amu. Tại vịnh Ba Tư, tù trưởng Bahrain luôn thần phục Ba Tư chuyển sang nương tựa Anh Quốc. Tại biên giới phia tây, Anh và Nga cưỡng bách Ba Tư kí kết hiệp ước biên giới với đế quốc Ottoman, Ba Tư bị ép bức vĩnh viễn từ bỏ yêu cầu chủ quyền đối với Sulaymaniyah và khu vực Iraq Ả Rập.

Bản đồ Tây Nam Á, biểu thị khu vực thống trị hoặc tầm ảnh hưởng của Anh và Nga.

Tháng 4 năm 1909, Ba Tư phát sinh Cách mạng lập hiến, Nga mượn cớ "bảo hộ kiều dân" mà xuất quân đến Tabriz, lại còn từ chối rút quân khỏi miền bắc Ba Tư, tiếp theo đưa ra tối hậu thông điệp về Ba Tư, yêu cầu sa thải cố vấn tài chính quốc tịch Mĩ William Morgan Shuster - người dự tính thu hồi quyền hải quan từ trong tay ngân hàng Nga, và lại đảm bảo rằng từ nay về sau nếu không được hai nước Anh - Nga phê chuẩn thì tuyệt đối không mời đón bất kì cố vấn nước ngoài nào, đồng thời còn yêu cầu Ba Tư bồi thường chi phí xuất quân của Nga. Hội nghị lập hiến đã cự tuyệt tối hậu thông điệp của người Nga, nhưng mà thủ tướng vẫn tuyên bố tiếp nhận các yêu cầu của Nga. Tháng 12 năm đó, quân đội địa phương trung thành với vương triều Qajar chiếm lĩnh Tehran, thế lực bảo thủ khôi phục, bịt kín báo chí, truy sát đảng viên lập hiến, Cách mạng lập hiến Ba Tư kết thúc bằng sự thất bại.

Lúc cuộc cạnh tranh càng ngày càng mãnh liệt, Anh - Nga đều cảm thấy rằng cuộc cạnh tranh ở Ba Tư sẽ kéo họ vào một cuộc chiến tranh, ván cuối của "Cuộc chơi lớn" sắp đến. Để tránh né hậu quả này, đồng thời để đối phó đế quốc Đức - kẻ thù chung, hai nước đã kí kết "Hiệp ước Anh - Nga" vào 31 tháng 8 năm 1907. Chính phủ Ba Tư được báo cho biết rằng, "chính phủ Anh và Nga hoàn toàn mong muốn tránh né phát sinh xung đột lợi ích ở một số khu vực của Ba Tư, cho nên chính phủ hai nước từ vấn đề này đã kí kết một hiệp định hữu nghị", ở miền bắc Ba Tư, bắt đầu từ Qasr-e Shirin - nằm sát gần đế quốc Ottoman, đi qua Isfahan, Yazd, mãi cho đến Darah-ye Zulfigar - chỗ giáp giới ba nước Afghanistan, Nga và Ba Tư, khu vực có diện tích 790.000 km vuông ở về phía bắc đường gạch nối này được phân định là phạm vi thế lực của Nga. Miền đông nam Ba Tư, khu vực có diện tích 350.000 km vuông ở về phía đông đường kẻ từ Bandar Abbas đi qua Kerman, Birjand, mãi cho đến Kered Karakh, được coi là "khu vực then chốt đối với lợi ích chiến lược của Anh", do đó trở thành phạm vi thế lực của Anh. Lãnh thổ còn lại của Ba Tư là "khu vực trung lập". Cuộc chơi lớn giữa Anh và Nga xét theo ý nghĩa truyền thống đến đây đã chấm dứt.

Cuộc chơi lớn vào thế kỉ XX

Chiến tranh Anh – Afghanistan lần thứ ba vào năm 1919 lấy sự việc người thống trị Afghanistan Habibullah Khan bị giết chết mà tuyên bố kết thúc, Amanullah Khan - người kế thừa của ông, tuyên bố Afghanistan hoàn toàn độc lập, đồng thời bắt đầu tập kích Tỉnh biên giới Tây Bắc của Ấn Độ thuộc Anh, nhưng mà không giành được gì nhiều. Cuộc bế tắc chính trị này chấm dứt bằng hiệp ước Rawalpindi vào năm 1919. Afghanistan thu hồi chủ quyền ngoại giao, trở thành nước độc lập.

Tháng 5 năm 1921, Afghanistan kí kết hiệp ước hữu nghị với nước Nga Xô viết, Nga Xô cung cấp tiền bạc, công nghệ và trang bị quân sự cho Afghanistan. Ảnh hưởng của Anh tại Afghanistan có xu thế giảm xuống. Tuy nhiên, bởi vì Afghanistan kiên quyết phải giành lấy chủ quyền của khu vực Merv và ốc đảo Panjdeh, cho nên quan hệ Afghan - Nga Xô cũng thành ra dao động bất định. Nga Xô cực lực tìm kiếm điểm tốt nhiều hết sức có thể từ trong hiệp ước hữu nghị, đã vượt qua quá xa mức độ mà Amanullah Khan mong muốn được trao cho.

Chính sách của Anh Quốc đã đưa ra một loạt điều chỉnh nhỏ đi theo với việc kí kết hiệp ước hữu nghị Nga Xô - Afghan. Anh sợ Afghanistan tuột khỏi phạm vi thế lực của mình. Anh Quốc ý thức được chính sách của nhà cầm quyền Afghanistan là kiểm soát toàn bộ khu vực nói tiếng Pashtun ở hai bên đường Durand. Năm 1923, Amanullah Khan bắt đầu chọn dùng xưng hô "quốc vương", đồng thời tiếp nhận dân tị nạn người Hồi giáo đào thoát từ Liên Xô và người theo chủ nghĩa dân tộc đào thoát từ Ấn Độ thuộc Anh.

Amanullah Khan đã thực thi một loạt cải cách ở trong nước, nhưng mà hiệu quả của nó không đủ để mở rộng nhanh chóng thực lực quân đội. Năm 1928, ông thoái vị dưới áp lực, ba ngày sau anh trai của ông cũng thoái vị. Mohammed Nadir Shah trở thành quốc vương Afghanistan. Anh Quốc và Liên Xô vì mục đích tranh giành ảnh hưởng ưu thế tại Afghanistan, một lần nữa đã triển khai một loạt hoạt động ngoại giao đan chéo phức tạp. Từ năm 1930 đến năm 1931, Liên Xô đã hỗ trợ cuộc bạo loạn của người Uzbek, Anh Quốc đã huấn luyện một cánh quân gồm 40.000 người cho Afghanistan để trấn áp cuộc bạo loạn.

Ba Tư tuyên bố trung lập trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất, nhưng mà sự trung lập của nó đã bị Thổ Nhĩ Kì, AnhNga xâm phạm. Tháng 11 năm 1914, đế quốc Ottoman yêu cầu Ba Tư trục xuất 7.000 quân Nga trên lãnh thổ của mình, nếu không thì nó sẽ "đại diện trục xuất". Ba Tư ở gần các thuộc địa của Nga nên không làm được điều này, do đó quân Thổ bắt đầu tiến vào Iran, đã đánh lùi quân Nga ở khu vực Nam Azerbaijan, đồng thời chiếm lĩnh Tabriz. Ở Iraq, quân Thổ đã chiếm lấy toàn bộ tài sản của công ti dầu mỏ Anh - Ba Tư tại BagdadBasra, tiến tới uy hiếp mỏ dầu lớn nhất lúc đó của công ti dầu mỏ Anh - Ba Tư - mỏ Abadan của Ba Tư. Để bảo vệ mỏ dầu và nhà máy lọc dầu của công ti dầu mỏ Anh - Ba Tư tại Abadan, tháng 12 năm 1914, quân Anh đổ bộ lên Khuzestan ở miền nam Ba Tư, sau đó đã đánh lùi cuộc tiến công của quan Thổ nằm dọc sông Shatt al-Arab. Phối hợp cùng với đó, số lượng lớn quân Nga đổ bộ lên Bandar-e Anzali ở bờ nam biển Caspi vào năm 1915, sau đó đi về phía nam bao vây Tehran. Phần tử thân Đức trong nội các Ba Tư dẫn theo công sứ của đế quốc Đứcđế quốc Áo - Hung chạy thoát thủ đô, đã thành lập "Uỷ ban Bảo vệ Dân tộc" tại Qom - thành phố thánh của phe Shiite. Mùa hè năm 1916, một cánh quân Thổ do 20.000 kị binh, bộ binh và pháo binh hợp thành đã chiếm lấy Hamadan, lại còn uy hiếp thành phố Qazvin cách Tehran không đến 100 km. 70.000 quân Nga do tướng quân Nga Pavel Ivanovich Batov chỉ huy phát động phản công hướng vào nó, lần lượt đã chiếm lấy Isfahan, Hamadan và Kermanshah - chỗ đóng quân của "chính phủ lâm thời" phe thân Đức, quân Thổ bị ép rút về biên giới. Ngày 2 tháng 4 năm 1917, quân đội Nga và Anh chạm mặt tại Kermanshah.

Cuộc cạnh tranh giai đoạn thứ hai của Anh và Nga tại Ba Tư (Iran) bắt đầu từ cách mạng Tháng mười năm 1917. Ngày 12 tháng 3 năm 1917, Nga bùng nổ cách mạng Tháng hai, quân đội Nga lưu trú tại Ba Tư mau chóng rơi vào trạng thái sụp đổ. Hơn nửa năm sau, Nga lại thêm bùng nổ cách mạng Tháng mười, tuyên bố toàn bộ đặc quyền của chính phủ Sa hoàng trước đây chiếm được tại Ba Tư tất cả đều bị bãi bỏ. Dưới mệnh lệnh của người theo chủ nghĩa đế quốc trong nội các Anh Quốc lấy George Curzon, hầu tước Curzon thứ nhất xứ Kedleston làm người đứng đầu, quân Anh đồn trú tại Ba Tư lập tức giải trừ vũ trang của quân Nga ở các nơi như Isfahan, Hamadan,... Về việc quân đội Nga Bolshevik đồn trú tại tỉnh Azerbaijan, phía bắc Ba Tư, người Anh mặc dù phái quân tiến công, nhưng chưa thể giành được thắng lợi. Hành động này được Winston Churchill gọi là "vươn tới Ba Tư" đem mặt trận của Anh kéo rất dài. Muốn đối phó quân đội Nga đồn trú tại Ba Tư, vẫn cần phải tiếp tục cung cấp lực lượng tăng viện có giá cả đắt đỏ. Dưới mệnh lệnh của thủ tướng đảng Tự do David Lloyd George, hành động của Anh Quốc tại Ba Tư nửa chừng bỏ dở. Phân hạm đội Anh Quốc thành lập tại biển Caspi bị giải tán ngay tại chỗ, lục quân Anh Quốc ở Ba Tư bắt đầu rút lui. Tuy nhiên, ngày 14 tháng 5 năm 1920, tiểu hạm đội Volga - Caspi của hồng quân Liên Xô đánh chiếm Bandar-e Anzali, lập tức đã chiếm lấy tỉnh Gilan, miền bắc Ba Tư, và còn thành lập nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô-viết Ba Tư vào ngày 4 tháng 6 cùng năm, hoặc gọi là "nước Cộng hoà Gilan". Do đó thế lực Anh Quốc trở lại Ba Tư, hiệp trợ chính phủ Ba Tư tiêu diệt nước cộng hoà này.

Ngày 21 tháng 2 năm 1921, Reza Shah - phó chỉ huy lữ đoàn kị binh Cossack Ba Tư được người Anh trang bị vũ khí, cầm đầu 2.500 tên thuộc hạ tiến vào Tehran, phát động chính biến không đổ máu, đã thiết lập vương triều Pahlavi. Quốc vương Reza Shah đã chọn lấy đường lối ngoại giao là kết giao nước thứ ba trừ Anh và Liên Xô ra, đã thiết lập quan hệ hợp tác mật thiết với Đức. Điều này dẫn đến Anh Quốc và Liên Xô liên hợp với nhau, cùng xuất quân đến Iran vào năm 1941.

Lúc đại chiến thế giới lần thứ hai bùng nổ, cuộc tranh đoạt của Anh Quốc và Liên Xô tại Ba Tư và Afghanistan một lần nữa đã chấm dứt. Năm 1940, chính phủ hai nước cùng nhau yêu cầu Afghanistan trục xuất đoàn chuyên gia Đức và kiều dân Đức. Ngày 18 tháng 7 năm 1941, hai nước Anh - Liên Xô gửi công hàm chung đến chính phủ chính phủ Iran, yêu cầu trục xuất người Đức công tác tại Ba Tư, nhưng bị chính phủ Iran trì hoãn hồi đáp. Vào lúc 9 giờ sáng ngày 25 tháng 8 năm 1941, quân Liên Xô xâm nhập Iran từ phía bắc, 4 giờ sáng, quân Anh đã xâm nhập Iran từ phía nam. Quốc vương Reza Shah thoái vị, đem ngôi vua truyền cho Mohammad Reza Pahlavi 21 tuổi. Ngày 29 tháng 1 năm 1942, Iran đã kí kết hiệp ước ba nước đồng minh với Anh QuốcLiên Xô, Anh và Liên Xô cùng nhau kiểm soát Iran. "Cuộc chơi Lớn" một lần nữa đã kết thúc.

Tranh luận học thuật

Nhà sử học Malcolm Yapp đã từng nêu ra trong một bài văn "Truyền thuyết của Cuộc chơi lớn" (The Legend of the Great Game, 2001), "Cuộc chơi lớn" được giải nghĩa là sự tranh bá của AnhNga tại Trung Á, rõ ràng là một loại nhận thức muộn, là vì mục đích làm nổi bật địa vị Anh Quốc ở trong vấn đề châu Á. Vào thế kỉ XIX, đế quốc Nga tăng tốc bành trướng về phía nam, phe chống Nga có các vị như Robert Wilson và George Curzon bắt đầu tuyên truyền "quái thú Nga" và "thuyết đe doạ Nga", thổi phồng chủ nghĩa hiếu chiến và bành trướng của Nga cùng với mối đe doạ đối với Ấn Độ của Nga, đồng thời làm nổi bật ý nghĩa chiến lược của Anh Quốc ở Trung Á. Cấu trúc và đường lối lưỡng cực của thời kì chiến tranh Lạnh cùng với chiến tranh Afghanistan năm 1979 và "thuyết đe doạ Nga" vào thế kỉ XIX không hẹn mà gặp, sách "Cuộc chơi lớn" (The Great Game) do Peter Hopkirk xuất bản vào cuối thời kì chiến tranh Lạnh càng khiến cho khái niệm này được hâm nóng lại. Truyền thuyết "Cuộc chơi lớn" có liên quan đến sự tranh bá của Anh và Nga được tạo hình cố định như thế này.

Chú thích

  1. ^ Peter Hopkirk. The Great Game : John Murray, 2006.
  2. ^ a b “Cuộc cờ lớn: Sự ganh đua trăm năm của Anh và Nga nhằm tranh đoạt Trung Á”. www.bw40.net. 13 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 7 tháng 2 năm 2022.
  3. ^ “Central Asia: Afghanistan and Her Relation to British and Russian Territories”. World Digital Library. 1885. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 28 tháng 7 năm 2013. Đã bỏ qua tham số không rõ |dead-url= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)

Tham khảo

  • Peter Hopkirk. The Great Game: The Struggle for Empire in Central Asia, Kodansha International, 1992, ISBN 4-7700-1703-0, 565p. The timeline of the Great Game is available online.
  • Karl Meyer. Tournament of Shadows: The Great Game and the Race for Empire in Asia, Shareen Brysac, 2001, ISBN 0-349-11366-1
  • Robert Johnson, Spying for Empire: The Great Game in Central and South Asia, 1757-1947',(London: Greenhill, 2006)ISBN 1-85367-670-5 [1]