Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trương Thị Thận”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
KalcorVN (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 2: Dòng 2:
| tên = Tam giai Thụy tần
| tên = Tam giai Thụy tần
| tên gốc = 三階瑞嬪
| tên gốc = 三階瑞嬪
| tước vị = [[Thiệu Trị|Thiệu Trị Đế]] [[Cung tần|tần]]
| tước vị = [[Hậu cung nhà Nguyễn|Phi tần nhà Nguyễn]]
| hình =
| hình =
| cỡ hình =
| cỡ hình =
Dòng 16: Dòng 16:
| cha = Trương Văn Minh
| cha = Trương Văn Minh
| mẹ = Vũ Thị Tông
| mẹ = Vũ Thị Tông
| con cái = Hoàng nữ Ủy Thanh<br>Phong Lộc Quận công [[Nguyễn Phúc Hồng Kháng|Hồng Kháng]]<br>Hoàng nữ Liêu Diệu<br>Hoàng nữ Nhàn Nhã<br>Lạc Thành Công chúa [[Nguyễn Phúc Nhàn Đức|Nhàn Đức]]<br>[[Hiệp Hòa|Hiệp Hòa Đế]]
| con cái = Hoàng nữ Ủy Thanh<br>Phong Lộc Quận công [[Nguyễn Phúc Hồng Kháng|Hồng Kháng]]<br>Hoàng nữ Liêu Diệu<br>Hoàng nữ Nhàn Nhã<br>Lạc Thành Công chúa [[Nguyễn Phúc Nhàn Đức|Nhàn Đức]]<br>Phế đế [[Hiệp Hòa]]
| nơi an táng = Thị xã [[Hương Trà]], [[Thừa Thiên - Huế]]
| nơi an táng = Thị xã [[Hương Trà]], [[Thừa Thiên - Huế]]
}}
}}
Dòng 31: Dòng 31:
Năm [[1841]], Trường Khánh công Miên Tông đăng cơ, tức vua [[Thiệu Trị]]. Bà Trương Thị Thận cùng các bà Phủ thiếp khác của vua đều được gọi chung là ''Cung tần'' (宮嬪), chờ mãn tang vua [[Minh Mạng]] mới định thứ bậc.
Năm [[1841]], Trường Khánh công Miên Tông đăng cơ, tức vua [[Thiệu Trị]]. Bà Trương Thị Thận cùng các bà Phủ thiếp khác của vua đều được gọi chung là ''Cung tần'' (宮嬪), chờ mãn tang vua [[Minh Mạng]] mới định thứ bậc.


Năm Thiệu Trị thứ 3 ([[1843]]), bà Thận được sách phong làm '''Tứ giai Huy tần''' (四階徽嬪)<ref name=":0" />. Hàng Tứ giai khi đó bao gồm những phong hiệu từ cao đến thấp như sau: ''Huy tần'' (徽嬪), ''Ý tần'' (懿嬪), ''Nhu tần'' (柔嬪). Chức ''Ý tần'' được ban cho bà [[Nguyễn Thị Huyên]], còn ''Nhu tần'' được ban cho bà [[Nguyễn Thị Yên]].
Năm Thiệu Trị thứ 3 ([[1843]]), bà Thận được sách phong làm '''Tứ giai Huy tần''' (四階徽嬪)<ref name=":0" />. Hàng Tứ giai khi đó bao gồm những phong hiệu từ cao đến thấp như sau: ''Huy tần'' (徽嬪), ''Ý tần'' (懿嬪), ''Nhu tần'' (柔嬪). [[Nguyễn Thị Huyên]] giữ chức ''Ý tần'', còn chức ''Nhu tần'' thì do bà [[Nguyễn Thị Yên]] tại vị.


Năm Thiệu Trị thứ 6 ([[1846]]), Huy tần Trương thị được tấn làm '''Tam giai Thụy tần''' (三階瑞嬪)<ref name=":0" />.
Năm Thiệu Trị thứ 6 ([[1846]]), Huy tần Trương thị được tấn làm '''Tam giai Thụy tần''' (三階瑞嬪)<ref name=":0" />.


=== Tôn phong Hoàng thái phi ===
=== Tôn phong Hoàng thái phi ===
Năm [[Tự Đức]] thứ 36 ([[1883]]), vua [[Tự Đức]] băng hà, vua [[Dục Đức]] mới lên ngôi 3 ngày đã bị hai quyền thần là [[Nguyễn Văn Tường]] và [[Tôn Thất Thuyết]] phế truất. Con trai của bà Thụy tần Trương thị là ''Lãng Quốc công'' [[Nguyễn Phúc Hồng Dật|Hồng Dật]] được đưa lên làm Hoàng đế, tức vua [[Hiệp Hoà]].
Năm [[Tự Đức]] thứ 36 ([[1883]]), vua [[Tự Đức]] băng hà, vua [[Dục Đức]] mới lên ngôi 3 ngày đã bị hai quyền thần là [[Nguyễn Văn Tường]] và [[Tôn Thất Thuyết]] phế truất. Con trai của bà Thụy tần Trương thị là ''Lãng Quốc công'' [[Nguyễn Phúc Hồng Dật|Hồng Dật]] được đưa lên làm Hoàng đế, tức vua [[Hiệp Hòa]].


Tháng 7 (âm lịch) năm đó, bà Thụy tần được tôn phong làm [[Hoàng thái phi]], ngày sinh nhật của bà được gọi là ''Trường Xuân tiết''<ref>''Đại Nam thực lục'', tập 8, tr.587</ref>. Bốn tháng sau, vua [[Hiệp Hoà]] bị [[Tôn Thất Thuyết]] phế truất bức tử. Hoàng thái phi cũng bị giáng trở lại làm ''Thụy tần'', sau này trong [[Đại Nam liệt truyện]] chép lại thành '''Đoan tần''' (端嬪).
Tháng 7 (âm lịch) năm đó, bà Thụy tần được tôn phong làm [[Hoàng thái phi]], ngày sinh nhật của bà được gọi là ''Trường Xuân tiết''<ref>''Đại Nam thực lục'', tập 8, tr.587</ref>. Tháng 9 (âm lịch), vua [[Hiệp Hòa]] cho đón Thái phi Trương thị vào cung Khôn Thái<ref name=":1">''Đại Nam thực lục'', tập 8, tr.601</ref>. Vua sai người dâng lên cho mẹ 50 lạng vàng; 100 đĩnh bạc (mỗi đĩnh, còn gọi thoi, nặng 10 lạng); 100 tấm gấm lụa màu hàng Nam, hàng Bắc các thứ; lụa màu vải màu cùng lụa thổ 300 tấm; tiền đồng 3000 quan; tiền kẽm 2000 quan<ref name=":1" />.

Vua giao cho [[bộ Hộ]] và [[bộ Lễ]] bàn định việc chi tiền gạo cho Hoàng thái phi và [[Võ Thị Duyên|Khiêm Hoàng hậu]] Võ thị (chánh cung của vua [[Tự Đức]], tức chị dâu của vua [[Hiệp Hòa]]) theo thứ bậc khác nhau. Hai bộ bàn xong, theo lệ định, [[Tết Nguyên Đán]] dâng Hoàng thái phi 6 lạng vàng, 6000 quan tiền, 1000 phương gạo; dâng Khiêm Hoàng hậu 4 lạng vàng, 4000 quan tiền, 800 phương gạo<ref>''Đại Nam thực lục'', tập 8, tr.603</ref>.

Tuy nhiên, tháng 10 (âm lịch) năm đó, vua [[Hiệp Hòa]] bị hai quyền thần là [[Nguyễn Văn Tường]] và [[Tôn Thất Thuyết]] phế truất và bức tử. Hoàng thái phi Trương thị cũng bị giáng trở lại làm ''Thụy tần'', sau này [[Đại Nam liệt truyện]] chép lại phong hiệu của bà thành '''Đoan tần''' (端嬪).


Ngày 1 tháng 12 (âm lịch) năm [[Mậu Tí]] (năm Dương lịch là [[1889]]), dưới triều vua [[Đồng Khánh]], Đoan tần Trương thị qua đời, thọ 72 tuổi<ref name=":0" />. Bà được táng tại làng Dương Xuân Hạ, huyện Hương Thủy (cũ), tỉnh [[Thừa Thiên]]. Năm [[1917]], dưới triều vua [[Khải Định]], tẩm mộ của bà Thụy tần được cải táng về thôn Long Khê, thị xã [[Hương Trà]], tỉnh [[Thừa Thiên - Huế]]<ref name=":0" />.
Ngày 1 tháng 12 (âm lịch) năm [[Mậu Tí]] (năm Dương lịch là [[1889]]), dưới triều vua [[Đồng Khánh]], Đoan tần Trương thị qua đời, thọ 72 tuổi<ref name=":0" />. Bà được táng tại làng Dương Xuân Hạ, huyện Hương Thủy (cũ), tỉnh [[Thừa Thiên]]. Năm [[1917]], dưới triều vua [[Khải Định]], tẩm mộ của bà Thụy tần được cải táng về thôn Long Khê, thị xã [[Hương Trà]], tỉnh [[Thừa Thiên - Huế]]<ref name=":0" />.


== Hậu duệ ==
== Hậu duệ ==
Thụy tần Trương Thị Thận và Lương phi [[Võ Thị Viên]] là hai hạ sinh được nhiều con nhất trong hậu cung của vua [[Thiệu Trị]]. Nhưng cũng như bà Lương phi, chỉ có 3 người con của bà Thận là còn sống qua tuổi trưởng thành.
Thụy tần Trương Thị Thận và Lương phi [[Võ Thị Viên]] là hai người phũ nữ hạ sinh nhiều con nhất trong hậu cung của vua [[Thiệu Trị]]. Nhưng cũng như bà Lương phi, chỉ có 3 người con của bà Thận là còn sống qua tuổi trưởng thành.


# Hoàng nữ Ủy Thanh ([[1835]] – [[1837]]), chết yểu. Thờ tại Lệ Thục từ.
# Hoàng nữ Ủy Thanh ([[1835]] – [[1837]]), chết yểu. Thờ tại Lệ Thục từ.
#''Phong Lộc Quận công'' [[Nguyễn Phúc Hồng Kháng|Hồng Kháng]] ([[5 tháng 5]] năm [[1837]] – [[19 tháng 2]] năm [[1865]]). Mất sớm không có con nối dõi, lấy công tử Ưng Hiệp, con của người em trai là [[Nguyễn Phúc Hồng Dật|Hồng Dật]] qua kế tập phòng Phong Lộc.
# ''Phong Lộc Quận công'' [[Nguyễn Phúc Hồng Kháng|Hồng Kháng]] ([[5 tháng 5]] năm [[1837]] – [[19 tháng 2]] năm [[1865]]). Mất sớm không có con nối dõi, lấy công tử Ưng Hiệp, con của người em trai là [[Nguyễn Phúc Hồng Dật|Hồng Dật]] qua kế tập phòng Phong Lộc.
# Hoàng nữ Liêu Diệu ([[1838]]), chết non. Thờ tại Lệ Thục từ.
# Hoàng nữ Liêu Diệu ([[1838]]), chết non. Thờ tại Lệ Thục từ.
# Hoàng nữ Nhàn Nhã ([[1839]] – [[1840]]), chết yểu. Thờ tại Lệ Thục từ.
# Hoàng nữ Nhàn Nhã ([[1839]] – [[1840]]), chết yểu. Thờ tại Lệ Thục từ.
#''Lạc Thành Công chúa'' [[Nguyễn Phúc Nhàn Đức|Nhàn Đức]] (? – sau năm [[1899]]<ref>Theo tấm bia dựng ở [[chùa Từ Hiếu]] vào năm [[Thành Thái]] thứ 11 ([[1899]]), công chúa Lạc Thành vẫn còn quyên tiền vào việc sửa chùa. Xem [http://tapchincpt.huecit.com/Portals/0/Attachs/Nam2019/T3/Chua%20Tu%20Hieu.pdf Chùa Từ Hiếu].</ref>), không rõ hôn sự.
# ''Lạc Thành Công chúa'' [[Nguyễn Phúc Nhàn Đức|Nhàn Đức]] (? – sau năm [[1899]]<ref>Theo tấm bia dựng ở [[chùa Từ Hiếu]] vào năm [[Thành Thái]] thứ 11 ([[1899]]), công chúa Lạc Thành vẫn còn quyên tiền vào việc sửa chùa. Xem [http://tapchincpt.huecit.com/Portals/0/Attachs/Nam2019/T3/Chua%20Tu%20Hieu.pdf Chùa Từ Hiếu].</ref>), không rõ hôn sự.
# '''[[Hiệp Hòa|Hiệp Hòa Phế đế]]''' Hồng Dật ([[1 tháng 11]] năm [[1847]] – [[29 tháng 11]] năm [[1883]]), sau bị quyền thần phế truất và bức tử. Vua [[Thành Thái]] truy tặng cho ông làm '''Văn Lãng Quận vương''' (文朗郡王).
# '''Phế đế [[Hiệp Hòa]]''' Hồng Dật ([[1 tháng 11]] năm [[1847]] – [[29 tháng 11]] năm [[1883]]), sau bị quyền thần phế truất và bức tử. Vua [[Thành Thái]] truy tặng cho ông làm '''Văn Lãng Quận vương''' (文朗郡王).


== Trong văn hoá đại chúng ==
== Trong văn hoá đại chúng ==

Phiên bản lúc 03:44, ngày 7 tháng 5 năm 2020

Tam giai Thụy tần
三階瑞嬪
Phi tần nhà Nguyễn
Thông tin chung
Sinh16 tháng 2 năm 1817
Mất2 tháng 1 năm 1889 (72 tuổi)
An tángThị xã Hương Trà, Thừa Thiên - Huế
Phu quânNguyễn Hiến Tổ
Thiệu Trị
Hậu duệHoàng nữ Ủy Thanh
Phong Lộc Quận công Hồng Kháng
Hoàng nữ Liêu Diệu
Hoàng nữ Nhàn Nhã
Lạc Thành Công chúa Nhàn Đức
Phế đế Hiệp Hòa
Tên húy
Trương Thị Thận
張氏慎
Tước hiệuCung tần (宮嬪)
Huy tần (徽嬪)
Thụy tần (瑞嬪)
Hoàng thái phi (皇太妃)
Đoan tần (端嬪)
Thân phụTrương Văn Minh
Thân mẫuVũ Thị Tông

Trương Thị Thận (nhiều tài liệu chép là Thuận) (chữ Hán: 張氏慎; 16 tháng 2 năm 18172 tháng 1 năm 1889), còn có húy là Tuân[1], phong hiệu Tam giai Thụy tần (三階瑞嬪), là một cung tần của vua Thiệu Trị nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Tiểu sử

Xuất thân

Thụy tần Trương Thị Thận nguyên quán ở huyện Tống Sơn, Thanh Hóa. Cha của bà Thận là ông Trương Văn Minh, được truy tặng làm Vệ úy Minh Đức hầu, mẹ là phu nhân Vũ Thị Tông (hoặc Tôn). Bà sinh vào đúng ngày mùng một Tết Nguyên Đán năm Đinh Sửu (1817)[1].

Năm Minh Mạng thứ 16 (1835), bà Thận nhập phủ làm thiếp cho hoàng trưởng tử Trường Khánh công Miên Tông (vua Thiệu Trị sau này)[1].

Sách phong Tần vị

Năm 1841, Trường Khánh công Miên Tông đăng cơ, tức vua Thiệu Trị. Bà Trương Thị Thận cùng các bà Phủ thiếp khác của vua đều được gọi chung là Cung tần (宮嬪), chờ mãn tang vua Minh Mạng mới định thứ bậc.

Năm Thiệu Trị thứ 3 (1843), bà Thận được sách phong làm Tứ giai Huy tần (四階徽嬪)[1]. Hàng Tứ giai khi đó bao gồm những phong hiệu từ cao đến thấp như sau: Huy tần (徽嬪), Ý tần (懿嬪), Nhu tần (柔嬪). Bà Nguyễn Thị Huyên giữ chức Ý tần, còn chức Nhu tần thì do bà Nguyễn Thị Yên tại vị.

Năm Thiệu Trị thứ 6 (1846), Huy tần Trương thị được tấn làm Tam giai Thụy tần (三階瑞嬪)[1].

Tôn phong Hoàng thái phi

Năm Tự Đức thứ 36 (1883), vua Tự Đức băng hà, vua Dục Đức mới lên ngôi 3 ngày đã bị hai quyền thần là Nguyễn Văn TườngTôn Thất Thuyết phế truất. Con trai của bà Thụy tần Trương thị là Lãng Quốc công Hồng Dật được đưa lên làm Hoàng đế, tức vua Hiệp Hòa.

Tháng 7 (âm lịch) năm đó, bà Thụy tần được tôn phong làm Hoàng thái phi, ngày sinh nhật của bà được gọi là Trường Xuân tiết[2]. Tháng 9 (âm lịch), vua Hiệp Hòa cho đón Thái phi Trương thị vào ở cung Khôn Thái[3]. Vua sai người dâng lên cho mẹ 50 lạng vàng; 100 đĩnh bạc (mỗi đĩnh, còn gọi là thoi, nặng 10 lạng); 100 tấm gấm lụa màu hàng Nam, hàng Bắc các thứ; lụa màu vải màu cùng lụa thổ 300 tấm; tiền đồng 3000 quan; tiền kẽm 2000 quan[3].

Vua giao cho bộ Hộbộ Lễ bàn định việc chi tiền gạo cho Hoàng thái phi và Khiêm Hoàng hậu Võ thị (chánh cung của vua Tự Đức, tức chị dâu của vua Hiệp Hòa) theo thứ bậc khác nhau. Hai bộ bàn xong, theo lệ định, Tết Nguyên Đán dâng Hoàng thái phi 6 lạng vàng, 6000 quan tiền, 1000 phương gạo; dâng Khiêm Hoàng hậu 4 lạng vàng, 4000 quan tiền, 800 phương gạo[4].

Tuy nhiên, tháng 10 (âm lịch) năm đó, vua Hiệp Hòa bị hai quyền thần là Nguyễn Văn TườngTôn Thất Thuyết phế truất và bức tử. Hoàng thái phi Trương thị cũng bị giáng trở lại làm Thụy tần, sau này Đại Nam liệt truyện chép lại phong hiệu của bà thành Đoan tần (端嬪).

Ngày 1 tháng 12 (âm lịch) năm Mậu Tí (năm Dương lịch là 1889), dưới triều vua Đồng Khánh, Đoan tần Trương thị qua đời, thọ 72 tuổi[1]. Bà được táng tại làng Dương Xuân Hạ, huyện Hương Thủy (cũ), tỉnh Thừa Thiên. Năm 1917, dưới triều vua Khải Định, tẩm mộ của bà Thụy tần được cải táng về thôn Long Khê, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế[1].

Hậu duệ

Thụy tần Trương Thị Thận và Lương phi Võ Thị Viên là hai người phũ nữ hạ sinh nhiều con nhất trong hậu cung của vua Thiệu Trị. Nhưng cũng như bà Lương phi, chỉ có 3 người con của bà Thận là còn sống qua tuổi trưởng thành.

  1. Hoàng nữ Ủy Thanh (18351837), chết yểu. Thờ tại Lệ Thục từ.
  2. Phong Lộc Quận công Hồng Kháng (5 tháng 5 năm 183719 tháng 2 năm 1865). Mất sớm không có con nối dõi, lấy công tử Ưng Hiệp, con của người em trai là Hồng Dật qua kế tập phòng Phong Lộc.
  3. Hoàng nữ Liêu Diệu (1838), chết non. Thờ tại Lệ Thục từ.
  4. Hoàng nữ Nhàn Nhã (18391840), chết yểu. Thờ tại Lệ Thục từ.
  5. Lạc Thành Công chúa Nhàn Đức (? – sau năm 1899[5]), không rõ hôn sự.
  6. Phế đế Hiệp Hòa Hồng Dật (1 tháng 11 năm 184729 tháng 11 năm 1883), sau bị quyền thần phế truất và bức tử. Vua Thành Thái truy tặng cho ông làm Văn Lãng Quận vương (文朗郡王).

Trong văn hoá đại chúng

Năm Phim ảnh Diễn viên Nhân vật
2020 Phượng khấu Amy Lê Anh Trương Uyển Thận

Tham khảo

Chú thích

  1. ^ a b c d e f g Nguyễn Phúc tộc thế phả, tr.282
  2. ^ Đại Nam thực lục, tập 8, tr.587
  3. ^ a b Đại Nam thực lục, tập 8, tr.601
  4. ^ Đại Nam thực lục, tập 8, tr.603
  5. ^ Theo tấm bia dựng ở chùa Từ Hiếu vào năm Thành Thái thứ 11 (1899), công chúa Lạc Thành vẫn còn quyên tiền vào việc sửa chùa. Xem Chùa Từ Hiếu.