Ủy ban Olympic châu Âu

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Ủy ban Olympic châu Âu
Thành lập1968
LoạiTổ chức phi chính phủ và phi lợi nhuận quốc tế
Trụ sở chínhRoma, Ý
Thành viên
50 ủy ban Olympic quốc gia
Ngôn ngữ chính
Tiếng Anh, Tiếng Pháp
Chủ tịch
Janez Kocijančič
Phó chủ tịch
Niels Nygaard
Tổng thư ký
Raffaele Pagnozzi
Trang webwww.eurolympic.org

Ủy ban Olympic châu Âu (EOC) là một tổ chức có trụ sở tại Roma, Ý. Tổ chức này quản lý hoạt động của 50 Ủy ban Olympic quốc giachâu Âu.

EOC tổ chức ba sự kiện thể thao lớn: Đại hội Thể thao Olympic Trẻ châu Âu, Games of the Small States of EuropeĐại hội Thể thao châu Âu.

EOC không có liên kết với đại hội thể thao European Championships.

Các quốc gia thành viên[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng liệt kê dưới đây bao gồm thông tin về các quốc gia thành viên, và năm Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) công nhận Ủy ban Olympic của riêng quốc gia; lưu ý phân biệt năm thành lập và năm được công nhận.

Quốc gia Ủy ban Olympic quốc gia Gia nhập Chú thích
 Albania ALB Ủy ban Olympic Quốc gia Albania 1958/1959 [1]
 Andorra AND Ủy ban Olympic Andorra 1971/1975 [2]
 Armenia ARM Ủy ban Olympic Armenia 1990/1993 [3]
 Áo AUT Ủy ban Olympic Áo 1908/1912 [4]
 Azerbaijan AZE Ủy ban Olympic Quốc gia Azerbaijan 1992/1993 [5]
 Belarus BLR Ủy ban Olympic Belarus 1991/1993 [6]
 Bỉ BEL Ủy ban Olympic Bỉ 1906 [7]
 Bosna và Hercegovina BIH Ủy ban Olympic Bosnna và Hercegovina 1992/1993 [8]
 Bulgaria BUL Ủy ban Olympic Bulgaria 1923/1924 [9]
 Croatia CRO Ủy ban Olympic Croatia 1991/1993 [10]
 Síp CYP Ủy ban Olympic Síp 1974/1978 [11]
 Cộng hòa Séc CZE Ủy ban Olympic Cộng hòa Séc 1899/1993 [12]
 Đan Mạch DEN Ủy ban Olympic Quốc gia Đan Mạch 1905 [13]
 Estonia EST Ủy ban Olympic Estonia 1923/1991 [14]
 Phần Lan FIN Ủy ban Olympic Phần Lan 1907 [15]
 Pháp FRA Ủy ban Olympic và Thể thao Pháp 1894 [16]
 Gruzia GEO Ủy ban Olympic Quốc gia Gruzia 1989/1993 [17]
 Đức GER Liên đoàn Thể thao Olympic Đức 1895 [18]
 Vương quốc Anh GBR Hiệp hội Olympic Vương quốc Anh 1905 [19]
 Hy Lạp GRE Ủy ban Olympic Hy Lạp 1894/1895 [20]
 Hungary HUN Ủy ban Olympic Hungary 1895 [21]
 Iceland ISL Hiệp hội Olympic và Thể thao Quốc gia Iceland 1921/1935 [22]
 Ireland IRL Liên đoàn Olympic Ireland 1922 [23]
 Israel[1] ISR Ủy ban Olympic Israel 1933/1952 [24]
 Ý ITA Ủy ban Olympic Quốc gia Ý 1908/1915 [25]
 Kosovo KOS Ủy ban Olympic Kosovo 1992/2014 [26]
 Latvia LAT Ủy ban Olympic Latvia 1922/1991 [27]
 Liechtenstein LIE Ủy ban Olympic Liechtenstein 1935 [28]
 Litva LTU Ủy ban Olympic Quốc gia Litva 1924/1991 [29]
 Luxembourg LUX Ủy ban Olympic và Thể thao Luxembourg 1912 [30]
 Malta MLT Ủy ban Olympic Malta 1928/1936 [31]
 Moldova MDA Ủy ban Olympic Quốc gia Cộng hòa Moldova 1991/1993 [32]
 Monaco MON Ủy ban Olympic Monaco 1907/1953 [33]
 Montenegro MNE Ủy ban Olympic Montenegro 2006/2007 [34]
 Hà Lan NED Ủy ban Olympic Hà Lan 1912 [35]
 Bắc Macedonia MKD Ủy ban Olympic Bắc Macedonia 1992/1993 [36]
 Na Uy NOR Ủy ban Olympic và Paralympic và Liên đoàn Thể thao Na Uy 1900 [37]
 Ba Lan POL Ủy ban Olympic Ba Lan 1918/1919 [38]
 Bồ Đào Nha POR Ủy ban Olympic Bồ Đào Nha 1909 [39]
 România ROU Ủy ban Olympic và Thể thao România 1914 [40]
 Nga RUS Ủy ban Olympic Nga 1911/1912 [41]
 San Marino SMR Ủy ban Olympic Quốc gia San Marino 1959 [42]
 Serbia SRB Ủy ban Olympic Serbia 1911[2]/1912 [43]
 Slovakia SVK Ủy ban Olympic và Thể thao Slovakia 1992/1993 [44]
 Slovenia SLO Ủy ban Olympic Slovenia 1991/1993 [45]
 Tây Ban Nha ESP Ủy ban Olympic Tây Ban Nha 1912 [46]
 Thụy Điển SWE Ủy ban Olympic Thụy Điển 1913 [47]
 Thụy Sĩ SUI Hiệp hội Olympic Thụy Sĩ 1912 [48]
 Thổ Nhĩ Kỳ TUR Ủy ban Olympic Thổ Nhĩ Kỳ 1908/1911 [49]
 Ukraina UKR Ủy ban Olympic Quốc gia Ukraina 1990/1993 [50]

Cựu thành viên[sửa | sửa mã nguồn]

Quốc gia Ủy ban Olympic quốc gia Thành lập/Công nhận Giải thể
 Tiệp Khắc TCH Ủy ban Olympic Tiệp Khắc 1919 1992
 Đông Đức GDR Ủy ban Olympic Quốc gia Đông Đức 1951/1968 1990
 Serbia và Montenegro SCG Ủy ban Olympic Serbia và Montenegro 2003 2006
 Liên Xô URS Ủy ban Olympic Liên Xô 1951 1992
 Nam Tư YUG Ủy ban Olympic Nam Tư 1919/1920 2003

Đại hội[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Từ 1954 tới 1974, Israel tham dự Asiad, tuy nhiên áp lực chính trị từ các quốc gia Ả Rập do xung đột Ả Rập-Israel khiến Israel bị buộc phải rời khỏi Ủy ban Olympic châu Á vào năm 1981 (xem Israelis Facing Asian Ban). Israel trở thành thành viên Ủy ban Olympic châu Âu vào năm 1994.
  2. ^ Ủy ban Olympic Serbia thành lập năm 1911, kế thừa Câu lạc bộ Olympic Serbia (nguồn).

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]