Bắc Âu
Buớc tưới chuyển hướng
Bước tới tìm kiếm
Bắc Âu | |
---|---|
![]() | |
Diện tích | 1.494.513km2 |
Các thành phố lớn | Oslo Stockholm Helsinki Copenhagen Reykjavík Tallinn Riga Vilnius |
Dân số | 32.950.786 người |
Các quốc gia | ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
Các quốc gia được xem thuộc Bắc Âu | ![]() ![]() |
Demonym | Northern Europe |
Các ngôn ngữ chính | Tiếng Na Uy, Tiếng Thụy Điển, Tiếng Đan Mạch, Tiếng Phần Lan, Tiếng Estonia, Tiếng Latvia, Tiếng Litva |
Bắc Âu là phần phía Bắc của châu Âu. Theo định nghĩa của Liên Hiệp Quốc thì Bắc Âu bao gồm các nước và lãnh thổ sau:[1][2]
Cơ quan lập pháp[sửa | sửa mã nguồn]
Cơ quan lập pháp tại các quốc gia Bắc Âu chủ yếu được tổ chức theo cơ chế đơn viện, ngoại trừ: Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Ireland và Đảo Man được tổ chức theo hệ thống lưỡng viện. Trong các cơ quan lập pháp tại các quốc gia và vùng lãnh thổ Bắc Âu, thì Quốc hội Anh có số thành viên đông nhất, với 1.415 nghị sĩ (765 ở thượng viện và 650 ở hạ viện). Cơ quan lập pháp của Quần đảo Faroe có ít thành viên nhất, chỉ có 33 nghị sĩ.
STT | Tên quốc gia | Tổng số ghế | Thượng viện | Hạ viện |
---|---|---|---|---|
1 | ![]() |
35 ghế | 11 ghế | 24 ghế |
2 | ![]() |
1.415 ghế | 765 ghế | 650 ghế |
3 | ![]() |
226 ghế | 60 ghế | 166 ghế |
4 | ![]() |
63 ghế | Không chia viện | Không chia viện |
5 | ![]() |
200 ghế | Không chia viện | Không chia viện |
6 | ![]() |
169 ghế | Không chia viện | Không chia viện |
7 | ![]() |
101 ghế | Không chia viện | Không chia viện |
8 | ![]() |
100 ghế | Không chia viện | Không chia viện |
9 | ![]() |
141 ghế | Không chia viện | Không chia viện |
10 | ![]() |
349 ghế | Không chia viện | Không chia viện |
11 | ![]() |
179 ghế | Không chia viện | Không chia viện |
12 | ![]() |
33 ghế | Không chia viện | Không chia viện |
13 | ![]() |
39 ghế | Không chia viện | Không chia viện |
14 | ![]() |
45 ghế | Không chia viện | Không chia viện |