Bạc nitrat
Bước tới điều hướng
Bước tới tìm kiếm
Bạc nitrat | |
---|---|
![]() Bạc nitrat | |
Tên khác | Nitric acid silver(1+) salt |
Nhận dạng | |
Số CAS | |
PubChem | |
ChEBI | |
Mã ATC | D08 |
Ảnh Jmol-3D | ảnh |
SMILES | đầy đủ
|
InChI | đầy đủ
|
Thuộc tính | |
Bề ngoài | chất rắn màu trắng |
Mùi | không mùi |
Khối lượng riêng | 4.35 g/cm3 |
Điểm nóng chảy | 212 °C (485 K; 414 °F) |
Điểm sôi | 444 °C (717 K; 831 °F) |
Độ hòa tan trong nước | 1220 g/L (0 °C) 2160 g/L (20 °C) 4400 g/L (60 °C) 7330 g/L (100 °C) |
Độ hòa tan | hòa tan trong acetone, Amoniac, Ete, Glyxerol |
Chiết suất (nD) | 1.744 |
Các nguy hiểm | |
Phân loại của EU | ![]() ![]() |
Nguy hiểm chính | Explosively reacts with Ethanol. Corrosive. |
NFPA 704 |
|
Chỉ dẫn R | R8, R34, R50/53 |
Chỉ dẫn S | (S1/2), S26, S45, S60, S61 |
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). |
Bạc nitrat là một muối của axit nitric, tan tốt trong nước, màu trắng.[1]
Điều chế[sửa | sửa mã nguồn]
Bạc nitrat điều chế như sau, tùy theo nồng độ axit nitric mà sản phẩm phụ là khác nhau:
- 3 Ag + 4 HNO
3(lạnh và loãng) → 3 AgNO
3 + 2 H
2O + NO - 3 Ag + 6 HNO
3(đậm đặc, nóng) → 3 AgNO
3 + 3 H
2O + 3 NO
2
Quá trình này phải thực hiện trong điều kiện có tủ hút khí độc do chất độc nitơ ôxit sinh ra trong phản ứng.[2]
Ứng dụng[sửa | sửa mã nguồn]
Bạc nitrat được dùng làm chất khởi đầu trong việc tổng hợp các hợp chất bạc khác như khử trùng, và tạo màu vàng cho thủy tinh của kính màu. Ngoài ra, bạc nitrat còn dùng để phân biệt các ion nhóm halogen với nhau (trừ AgF)
Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]
- ^ “Definition of Lunar Caustic”. dictionary.die.net. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 1 năm 2012. Truy cập ngày 16 tháng 12 năm 2013.
- ^ “Making silver nitrate”. youtube.
Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]
Hợp chất chứa ion nitrat