Bước tới nội dung

Nguyên âm tròn môi trước đóng

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nguyên âm tròn môi trước đóng
y
Số IPA309
Mã hóa
Entity (thập phân)y
Unicode (hex)U+0079
X-SAMPAy
Braille⠽ (braille pattern dots-13456)
Âm thanh
noicon

Nguyên âm tròn môi trước đóng, hay nguyên âm tròn môi trước cao[1] là một loại nguyên âm sử dụng ở một số ngôn ngữ nói. Âm này được biểu diễn bằng chữ y trong bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế. Ở các ngôn ngữ như tiếng Đức, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, tiếng Hungary, nó được biểu thị với kí tự ⟨ü⟩, kí tự ⟨y⟩ ở tiếng Đan Mạch, tiếng Na Uy, tiếng Thụy Điển, tiếng Phần Lantiếng Albania, hoặc được biểu thị bằng kí tự ⟨u⟩ trong tiếng Pháp hay tiếng Hà Lan cũng như là một số ngôn ngữ khác.

Ở hầu hết các ngôn ngữ có chứa nguyên âm tròn môi này, nó thường được phát âm với môi không nhô ra (gọi là 'exolabial'). Nhưng có thể ngược lại ở một số trường hợp (gọi là 'endolabial').

Đặc điểm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Cao độ nguyên âm của nó đóng lại, có nghĩa là lưỡi phải được đặt gần vòm miệng mà không cản trở luồng khí được phân loại là phụ âm.
  • Vị trí lưỡi nguyên âm hướng về phía trước, nghĩa là lưỡi sẽ hướng về phía trước miệng mà không tạo ra sự thắt hẹp như phụ âm. Một số nguyên âm tròn môi trước cũng thường được phát âm giữa, nhưng trên thực tế chúng là âm gần trước.
  • Nó là âm tròn môi, nghĩa là khi phát âm, môi sẽ có dạng hình tròn thay vì ở trạng thái thả lỏng.
Ngôn ngữ Ví dụ IPA Nghĩa Ghi chú
Tiếng Afrikaans Tiêu chuẩn[2] u [y] 'bạn' (chính thức) Kết hợp với âm /i/ đối với người trẻ tuổi. Xem âm vị học tiếng Afrikaans
Tiếng Albania Tiêu chuẩn ylber [ylbɛɾ] 'cầu vồng' Kết hợp với âm /i/ ở nhiều phương ngữ khác. Xem âm vị học tiếng Albania
Tiếng Catalan Phía Bắc[3] but [ˈbyt] 'mục tiêu' Mượn từ tiếng Occitantiếng Pháp. Xem âm vị học tiếng Catalan
Tiếng Trung Quốc Tiếng Trung phổ thông[4][5] / nǚ [ny˨˩˦] 'phụ nữ' Xem âm vị học tiếng Trung phổ thôngâm vị học tiếng Quảng Đông
Tiếng Quảng Đông[6] / s [syː˥] 'cuốn sách'
Tiếng Thượng Hải[7] [ly˧] 'con lừa'
Tiếng Đan Mạch Standard[8][9] synlig [ˈsyːnli] 'visible' See Danish phonology
Dutch Standard[10][11] nu [ny] 'now' Also described as near-close [].[12] The Standard Northern realization has also been described as close central [ʉ].[13] See Dutch phonology
English General South African[14] few [fjyː] 'few' Some younger speakers, especially females. Others pronounce a more central vowel [ʉː].[14] See South African English phonology
Multicultural London[15] May be back [] instead.[15]
Scouse[16] May be central [ʉː] instead.
Ulster[17] Long allophone of /u/; occurs only after /j/.[17] See English phonology
Finnish[18][19] yksi [ˈyksi] 'one' See Finnish phonology
French[20][21] tu [t̪y] 'you' The Parisian realization has been also described as near-close [].[22] See French phonology
German Standard[23][24] über [ˈyːbɐ] 'over' See Standard German phonology
Many speakers[25] schützen [ˈʃyt͡sn̩] 'protect' The usual realization of /ʏ/ in Switzerland, Austria and partially also in Western and Southwestern Germany (Palatinate, Swabia).[25] See Standard German phonology
Greek Tyrnavos[26] σάλιο / salio [ˈsäly] 'saliva' Corresponds to /jo/ in Standard Modern Greek.[26]
Velvendos[26]
Hungarian[27] tű [t̪yː] 'pin' See Hungarian phonology
Korean / dwi [ty(ː)] 'back' Now usually a diphthong [ɥi], especially in Seoul and surrounding dialects. See Korean phonology
Kurdish[28][29] Kurmanji (Northern) kü [kʰyːɥ] 'mountain' Equal to Palewani (Southern) [ʉː]. See Kurdish phonology
Lombard[30] Most dialects[30] ridüü

riduu

[riˈdyː] 'laughed' [30]
Mongolian[31] Inner Mongolia түймэр / tüimer [tʰyːmɘɾɘ̆] 'prairie fire' Diphthong [uj] in Khalkha.
Norwegian[32] syd [syːd] 'south' The example word is from Urban East Norwegian, in which the vowel varies in rounding between compressed [yː] and protruded [y̫ː]. It can be diphthongized to [yə̯].[33][34] See Norwegian phonology.
Portuguese Azorean[35] figura [fiˈɣyɾə] 'figure' Stressed vowel, fronting of original /u/ in some dialects.[35] See Portuguese phonology
Algarve[36] tudo [ˈt̪yðu] 'all'
Brazilian[37] déjà vu [d̪e̞ʒɐ ˈvy] 'déjà vu' Found in French and German loanwords. Speakers may instead use [u] or [i]. See Portuguese phonology
Tiếng Thụy Điển Tiếng Thụy Điển tiêu chuẩn[38] ut [yːt̪] 'ngoài' Often realized as a sequence [yβ̞] or [yβ].[39][40] The height has been variously described as close [yː][38] and near-close [ʏː].[41][42] Typically transcribed in IPA with ⟨ʉː⟩; it is central [ʉː] in other dialects. See Swedish phonology
Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ[43][44] güneş [ɟyˈn̪e̞ʃ] 'mặt trời' Xem âm vị học tiếng Thổ NhĨ Kỳ

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Bản mẫu:Vowel terminology
  2. ^ Donaldson (1993), tr. 2.
  3. ^ Recasens (1996), tr. 69.
  4. ^ Lee & Zee (2003), tr. 110–111.
  5. ^ Duanmu (2007), tr. 35–36.
  6. ^ Zee (1999), tr. 59–60.
  7. ^ Chen & Gussenhoven (2015), tr. 328.
  8. ^ Grønnum (1998), tr. 100.
  9. ^ Ladefoged & Johnson (2010), tr. 227.
  10. ^ Verhoeven (2005), tr. 245.
  11. ^ Gussenhoven (2007), tr. 30.
  12. ^ Collins & Mees (2003), tr. 132.
  13. ^ Gussenhoven (1992), tr. 47.
  14. ^ a b Lass (2002), tr. 116.
  15. ^ a b Cruttenden (2014), tr. 91.
  16. ^ Watson (2007), tr. 357.
  17. ^ a b Jilka, Matthias. “Irish English and Ulster English” (PDF). Stuttgart: Institut für Linguistik/Anglistik, University of Stuttgart. tr. 6. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 21 tháng 4 năm 2014.
  18. ^ Iivonen & Harnud (2005), tr. 60, 66.
  19. ^ Suomi, Toivanen & Ylitalo (2008), tr. 21.
  20. ^ Fougeron & Smith (1993), tr. 73.
  21. ^ Lodge (2009), tr. 84.
  22. ^ Collins & Mees (2013), tr. 225.
  23. ^ Hall (2003), tr. 92, 107.
  24. ^ Dudenredaktion, Kleiner & Knöbl (2015), tr. 34.
  25. ^ a b Dudenredaktion, Kleiner & Knöbl (2015), tr. 64.
  26. ^ a b c Trudgill (2009), tr. 86–87.
  27. ^ Szende (1994), tr. 92.
  28. ^ Thackston (2006a), tr. 1.
  29. ^ Khan & Lescot (1970), tr. 8-16.
  30. ^ a b c Loporcaro, Michele (2015). Vowel Length from Latin to Romance. Oxford University Press. tr. 93–96. ISBN 978-0-19-965655-4.
  31. ^ Iivonen & Harnud (2005), tr. 62, 66–67.
  32. ^ Vanvik (1979), tr. 13, 20.
  33. ^ Vanvik (1979), tr. 19.
  34. ^ Kristoffersen (2000), tr. 15–16.
  35. ^ a b Variação Linguística no Português Europeu: O Caso do Português dos Açores (tiếng Bồ Đào Nha)
  36. ^ Portuguese: A Linguistic Introduction – by Milton M. Azevedo Page 186.
  37. ^ (tiếng Bồ Đào Nha) The perception of German vowels by Portuguese-German bilinguals: do returned emigrants suffer phonological erosion? Pages 57 and 68.
  38. ^ a b Riad (2014), tr. 27–28.
  39. ^ Engstrand (1999), tr. 141.
  40. ^ Riad (2014), tr. 28.
  41. ^ Engstrand (1999), tr. 140.
  42. ^ Rosenqvist (2007), tr. 9.
  43. ^ Zimmer & Orgun (1999), tr. 155.
  44. ^ Göksel & Kerslake (2005), tr. 11.