Đậu phụ

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Đậu phụ
Giá trị dinh dưỡng cho mỗi 100 g (3,5 oz)
Năng lượng318 kJ (76 kcal)
1.9 g
4.8 g
Chất béo bão hòa0.7 g
8.1 g
Chất khoángLượng
%DV
Calci
27%
350 mg
Sắt
30%
5.4 mg
Magnesi
7%
30 mg
Natri
0%
7 mg
Tỷ lệ phần trăm được ước tính dựa trên khuyến nghị Hoa Kỳ dành cho người trưởng thành,[1] ngoại trừ kali, được ước tính dựa trên khuyến nghị của chuyên gia từ Học viện Quốc gia.[2]
Một đĩa đậu phụ được hấp chín
Món bún đậu mắm tôm

Đậu phụ còn gọi là đậu hũ, tàu hũ, đậu rán (tiếng Trung: 豆腐, bính âm: Dòufu) là một món ăn được làm từ đậu nành phổ biến ở các quốc gia Đông ÁĐông Nam Á, được cho là có nguồn gốc từ Trung Quốc.[3]

Thành phần dinh dưỡng[sửa | sửa mã nguồn]

  • Theo nghiên cứu, trong đậu nành có đầy đủ các amino acid thiết yếu, do đó là loại thực phẩm đạm hoàn chỉnh. Vì vậy, đậu hũ được làm từ đậu nành cũng có khả năng cung cấp đầy đủ các amino acid thiết yếu cho cơ thể.[4]
  • Mặc dù có rất nhiều tác dụng tốt cho cơ thể, nhưng khi ăn cũng phải để ý do nguyên liệu là đậu nành, có chứa chất paponin chất này bài tiết Iod trong cơ thể, nếu ăn nhiều trong một thời gian dài thì rất dễ dẫn đến thiếu Iod.

Một số biến thể đậu phụ[sửa | sửa mã nguồn]

Ngoài đậu phụ thông thường phổ biến với đậu phụ Mơ (Hà Nội) nổi tiếng còn có đậu phụ nhự (đậu phụ thối) ở vùng Lào Cai, Lai Châu như Tà Chải, Sin Súi Hồ, Sìn Hồ... Đậu phụ nướng ở vùng Văn Lâm (Hưng Yên), đậu phụ chao ở Thông Huề (Cao Bằng)...

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ United States Food and Drug Administration (2024). “Daily Value on the Nutrition and Supplement Facts Labels”. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2024.
  2. ^ National Academies of Sciences, Engineering, and Medicine; Health and Medicine Division; Food and Nutrition Board; Committee to Review the Dietary Reference Intakes for Sodium and Potassium (2019). Oria, Maria; Harrison, Meghan; Stallings, Virginia A. (biên tập). Dietary Reference Intakes for Sodium and Potassium. The National Academies Collection: Reports funded by National Institutes of Health. Washington (DC): National Academies Press (US). ISBN 978-0-309-48834-1. PMID 30844154.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  3. ^ “History of Tofu”. About.com. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 12 năm 2010. Truy cập ngày 5 tháng 1 năm 2008.
  4. ^ https://web.archive.org/web/20120304080126/http://www.nsrl.uiuc.edu/soy_benefits.html

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]