Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngọc Hoàng Thượng đế”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không nguồn/nguồn không đáng tin.
Thẻ: Đã bị lùi lại Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Đã lùi lại sửa đổi 69694064 của NguoiDungKhongDinhDanh (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa Liên kết định hướng
Dòng 4: Dòng 4:
[[Tập tin:Bảo tàng Lịch sử TP (cổ vật nhà Nguyễn, tượng Ngọc Hoàng) (1).jpg|thumb|Tượng Ngọc Hoàng 玉皇, cổ vật thời [[nhà Nguyễn]]]]
[[Tập tin:Bảo tàng Lịch sử TP (cổ vật nhà Nguyễn, tượng Ngọc Hoàng) (1).jpg|thumb|Tượng Ngọc Hoàng 玉皇, cổ vật thời [[nhà Nguyễn]]]]
[[Tập tin:Portraits of Jade Emperor and the Heavenly Kings.JPG|thumb|Chân dung đức Ngọc Hoàng Đại Đế 玉皇大帝]]
[[Tập tin:Portraits of Jade Emperor and the Heavenly Kings.JPG|thumb|Chân dung đức Ngọc Hoàng Đại Đế 玉皇大帝]]
'''Ngọc Hoàng Thượng đế''' ([[chữ Hán]]: 玉皇上帝), cũng gọi '''Ngọc Hoàng Đại Đế''' (玉皇大帝), gọi tắt là '''Ngọc Hoàng''' (玉皇) hay '''Ngọc Đế''' (玉帝), là thần cai trị trụ trong tín ngưỡng [[Đạo giáo]].
'''Ngọc Hoàng Thượng đế''' ([[chữ Hán]]: 玉皇上帝), cũng gọi '''Ngọc Hoàng Đại Đế''' (玉皇大帝), gọi tắt là '''Ngọc Hoàng''' (玉皇) hay '''Ngọc Đế''' (玉帝), là những danh hiệu nói đến vị [[vua]] tối cao của [[bầu trời]], là chủ của vạn vật trong quan niệm tín ngưỡng của [[Đạo giáo]] tại [[Trung Quốc]] và tại [[Việt Nam]], [[Triều Tiên]].

Nguyên hình của Ngọc Hoàng Thượng đế xuất phát từ [[Thượng đế]] - Hạo Thiên Thượng đế, tên gọi vị thần bầu trời tối cao của Trung Hoa cổ đại. Cũng có thể Ngài chính là Thiên Đế cai quản tầng Trời thứ 2 có 33 cõi Trời với 32 cõi Trời chư hầu chia làm 8 phương Trời (mỗi cõi Trời này đều có 1 vị Vua Trời cai quản riêng) và cõi Trung Ương, cõi Trung Ương là nơi Ngài ngự (tầng Trời này là Đao Lợi thiên). Qua con mắt Đạo giáo, Ngọc Hoàng Thượng đế được cho là người sáng lập nên [[thiên đình]], ngự trên tòa điện ở trên mây mà cai quản chúng thần thánh của Tam giới. Hình tượng Ngọc Hoàng Thượng đế hoặc nguyên bản ''"Hạo Thiên"'' có ảnh hưởng rất lớn trong văn hóa tín ngưỡng của [[Việt Nam]], ông được đồng nhất với '''Ông Trời''' (翁𡗶, hay '''Ông Giời''', một vị thần nguyên thủy của Việt Nam). Ngoài ra phía dưới còn có tầng [[Trời Tứ Thiên Vương]] cũng là các vị vua trời dưới quyền của Ngài, [[Tứ Thiên Vương]] cũng được xưng là [[Thượng Đế]] bởi mỗi vị cũng là một vị Vua cõi Trời cai quản cõi Trời riêng của mình và [[Tam Giới]], điều này càng làm tôn quý địa vị của vua ở tầng Trời phía trên là tầng Trời thứ 2 [[Hạo Thiên Ngọc Hoàng Thượng Đế]].

Thời [[nhà Tống]], tôn hiệu đầy đủ của ông là '''Hạo Thiên Ngọc Hoàng Thượng đế''' (昊天玉皇上帝).


== Lịch sử ==
== Lịch sử ==
Trong tín ngưỡng của người Việt vốn đã có một vị thần tối cao cai quản bầu trời được gọi là [[Ông Trời]] sau này khi đạo Lão từ [[Trung Quốc]] du nhập vào [[Việt Nam]] thì Ông Trời được đồng nhất với Ngọc Hoàng (do có cùng chức năng như cai quản bầu trời và là vị thần đứng đầu).
Theo [[Đạo giáo]], Ngọc Hoàng Thượng Đế là vị đứng đầu trong [[Tứ Ngự]], được [[Tam Thanh (Đạo giáo)|Tam Thanh]] lựa chọn ra để cai quản các [[Thiên Vương]] và thần tiên trong [[Tam Giới]].{{fact}}

Theo [[Đạo giáo]] Trung Quốc thì [[Ngọc Hoàng Thượng Đế]] là vị đứng đầu trong [[Tứ Ngự]], được [[Tam Thanh (Đạo giáo)|Tam Thanh]] lựa chọn ra để cai quản các [[Thiên Vương]] cõi [[Trời]] và chư [[Thần]] [[Tiên]] trong [[Tam Giới]] là vị [[Đại Diện]] cho Trời tức Tạo Hóa, duy trì và chấp chưởng giám sát [[Thiên Điều]] và luật lệ, Ngài còn có thể sửa đổi, bổ sung và đặt ra luật lệ cho phù hợp với sự cai quản của Ngài trong [[Tam Giới]]. Nếu không tính đến [[Tam Thanh]] thì [[Ngọc Hoàng Thượng Đế]] là vị vua trời tối cao với quyền hạn tối thượng. [[Tam Thanh]] sau khi lập ra [[Ngọc Hoàng Thượng Đế]] thì ba vị này đều rút về quy ẩn và tiếp tục tu và giảng Đạo tại chính [[Cung]] của từng vị và dường như không còn can thiệp vào chuyện của [[Tam Giới]] nữa, nhằm bảo vệ quyền hạn của [[Ngọc Hoàng Thượng Đế]] đương vị, đúng với cốt cách của bậc [[Thánh]] tối thượng không còn vướng vào quyền lực, rời xa quy luật [[Tam Giới]], an lạc với thú vui tu [[Đạo]]. [[Ngọc Hoàng Thượng Đế]] cai quản tất cả các [[Thiên Vương]] (vua Trời) của các cõi Trời chư hầu, các [[Long Vương]] (vua Rồng) của [[Thủy vực]] ao hồ sông biển, các [[Diêm Vương]] (vua cõi [[Âm Giới - Địa Ngục]]).

Từ thượng cổ, người [[Trung Quốc]] đã tôn thờ một vị vua trên trời, gọi là Ngọc Hoàng. Tuy nhiên từ [[nhà Thương|đời Thương]] thì Ngọc Hoàng đã hoàn toàn chỉ là một vị vua cai quản cõi [[Tiên]] giới, không có quyền năng [[sáng thế]]. Vị Vua trời này được cho là sống tại một cung điện tại chính giữa bầu trời, tại [[Thiên Cực Bắc]], điểm này lại tương đồng với nơi cư ngụ của [[Chấn Vũ]] Thiên Đế. Đến các triều đại về sau, vị thần này được gọi dưới nhiều danh hiệu khác nhau:

* Hoàng Thiên, [[Hạo Thiên]], Thiên Đế: [[nhà Chu|đời Chu]].
* Thái Nhất: [[Thiên quan thư]] trong [[Sử ký Tư Mã Thiên|Sử ký]] của [[Tư Mã Thiên]] dùng từ này.
* Thái Vi Ngọc Đế, Tinh Chủ Thái Vi viên: thời [[Hán Vũ Đế|Hán Vũ đế]].
* Phạm Thiên Ngọc Đế, Đế chủ Thiên Thị Viên: thời [[Hán Tuyên Đế|Hán Tuyên đế]].
* Diễm Hoa Thiếu Vi Ngọc Đế, Thiên Tiên Định Vị: thời [[Hán Ai Đế]].
* Tử Vi Ngọc đế: đời [[Hán Quang Vũ Đế|Hán Quang Vũ đế]].
* Ngọc Hoàng Đạo Quân, Cao Thượng Ngọc Đế: thời [[Nam Triều]].
* Hạo thiên Kim khuyết Vô thượng Chí tôn Tự nhiên Diệu hữu Di la Chí chân Ngọc hoàng Thượng đế, Huyền khung Cao thượng Ngọc hoàng Đại đế.
* Đến đời Minh, danh hiệu đầy đủ là: Cao thiên Thượng thánh Đại từ Nhân giả Ngọc Hoàng Đại Thiên tôn Huyền khung Cao Thượng đế. (Nghĩa là Vị thánh tối cao trên đỉnh trời, vô cùng nhân từ, là Ngọc Hoàng, bậc Thiên tôn vĩ đại, Huyền diệu lớn lao làm chủ trên cao).

Ngoài ra Ngọc Hoàng Thượng đế còn được gọi bằng các tôn hiệu: [[Thiên Đế]], Ngọc Đế, [[Đế Tể]]

Trong đạo Mo của người Tráng (một dân tộc gần gũi của người Việt Nam) thì có một vị thần cai quản bầu trời tên là bố Lạc Đà (phiên âm Hán việt từ Luo tuo, cũng có thuyết đồng nhất Lạc Đà chính là Lộc Tục). Biểu tượng của bố Lạc Đà chính là hình con chim Lạc trên Trống Đồng của người Việt. Có lẽ các quý tộc người Hoa của thời đại Lý, Trần đã dùng hình ảnh của ông để đặt tên cho giai đoạn huyền sử của mình là Hồng Bàng (Bàng mang nghĩa là chim).

== Nguồn gốc ==
===Thần thoại Việt Nam===
Ngày xưa, trước tất cả mọi sự, đã có Ông Trời. Trời là một bậc quyền phép vô song ở trên cao, làm ra tất cả : trái đất, núi non, sông biên, mưa, nắng. Trời sinh ra tất cả loài người, muộn vật, cỏ cây..
Trời thấy tất cả, biết hết mọi sự xảy ra ở thế gian. Trời là cha đẻ muôn loài, xét đến muôn việc, thưởng phạt không bỏ ai, không ai tránh khỏi lưới trời, mọi việc đều do trời định. Do đó mà con người tin có đạo Trời, và thường nói Trời sinh Trời dưỡng, và đến khi chết thì về chầu Trời.
Trời cũng có vợ, gọi là Bà Trời (sau cũng do chịu ảnh hưởng từ Đạo giáo nên vị thần này được đồng nhất với [[Tây Vương Mẫu]]), và mỗi khi hai ông bà giận dỗi nhau là lúc trời vừa mưa vừa nắng. Mỗi lúc Trời giận loài người làm lỗi ở thể gian, thì giáng xuống thiên tai : bão táp, lụt lội, hạn hán,...
Giang sơn của Trời là từ mặt đất lên đến trên cao, có chín tầng trời.
Từ sau khi chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc, Ông Trời Việt Nam cũng được gọi là Ngọc Hoàng cho văn vẻ.
===Thần thoại Trung Quốc===
Theo truyền thuyết dân gian phổ biến ở Trung Quốc thì Ngọc Hoàng Thượng đế vốn người trần, tên là '''Trương Hữu Nhân''', là trang chủ ở Trương Gia Loan, quận Thông Châu, thủ đô [[Bắc Kinh]]. Vì có tính khiêm nhường và kiên nhẫn, ông được gọi là ''Trương Bách Nhẫn''; do hay giúp đỡ người khác, tu luyện thành tiên nên ông được gọi là ''Đại Quý Nhân''.

Trương Hữu Nhân có một vợ họ Vương, tức [[Tây Vương Mẫu]] và bảy cô con gái: Đại Thư, Nhị Thư, Tam Thư, Tứ Thư, Ngũ Thư, Lục Thư và Trương Thất Nữ. Thuyết khác nói vợ của Ngọc Hoàng có hiệu là Thiên Hậu, có chín con trai. Em gái Ngọc Hoàng là Dao Cơ lấy người phàm trần là [[Dương Thiên Hựu]] sinh ra [[Nhị lang thần|Nhị Lang]]. Cũng theo truyền thuyết Táo Quân ở Trung Hoa, vì Trương Lang cùng họ với Ngọc Hoàng Thượng đế, nên được Ngọc Hoàng đã phong cho Trương Lang làm Táo vương.<ref>[http://vjol.info.vn/index.php/rsr/article/viewFile/23758/20300 Ngô Tử Tân (1957) “Lai lịch của thần Táo quân”, Tạp chí Văn học Dân gian, số 12.]</ref> Ngọc Hoàng ở tại một cung điện trên trời gọi tắt là điện Linh Tiêu, cùng với vợ mình là Tây Vương Mẫu.

Trong tiểu thuyết [[Tây du ký]], Ngọc Hoàng được mô tả như một vị vua nhân từ nhưng không có tài năng, không có chính kiến, chỉ biết trông chờ sự giúp đỡ của các thần tiên khác. Chính vì vậy mà nhân vật [[Tôn Ngộ Không]] đòi phế bỏ Ngọc Hoàng để mình lên thay.

Trong đạo Mo của số ít người Tráng thì Ngọc Hoàng tên thật là bố Lạc Đà, có vợ là mẹ Hoa. Họ có với nhau tám người con trai và một người con gái, đều là thần mặt trời. Nhưng bảy người con trai đã bị nữ thần Đà Giang dùng cung tên bắn chết, người con trai cuối cùng nhờ bôi tro lên mặt trở thành mặt trăng nên mới được tha chết, để rồi chỉ còn lại một nữ thần mặt trời của thế gian.

Theo một thuyết chịu ảnh hưởng Phật giáo Ấn Độ thì Ngọc Hoàng là vua của cõi trời thứ hai từ dưới lên cõi trời Đao Lợi<ref>[https://daoloithiencung.blogspot.com/2018/03/dao-loi-thien-cung-la-gi.html cõi trời Đao Lợi]</ref>. Cõi này có 32 nước trời chư hầu và 1 nước trời lớn ở giữa, tổng cộng là 33 nước trời. Vua cõi Đao Lợi là Đế Thích. Ông điều hành, thực thi pháp luật ở tầng Đao Lợi và tầng trời thấp nhất là Tứ Thiên Vương. Cũng như trong truyền thuyết Trung Hoa về Ngọc Hoàng, Đế Thích không phải đấng sáng tạo mọi thứ và toàn năng mà chỉ là vua trời. Vua tầng trời Nhị thiền tầng thứ 8 là Phạm Thiên Baka, vốn còn cao hơn cả "đấng tối cao trong Ấn giáo" chỉ là vua tầng trời thứ 7, do thần thông quá cao, tuổi thọ quá nhiều khó mà tính đếm, lại sinh ra đầu tiên trong tầng trời của mình, nhưng không đủ khả năng để nhận thức được rằng có những tầng trời cao hơn, nên nghĩ là mình sáng tạo mọi thứ, sau này được Phật Thích Ca chỉ dạy và đã quy y Phật.
Chiếu theo Kinh Tạng Phật Giáo thì thực chất [[Ngọc Hoàng Thượng Đế]] chính [[Thích Đề Hoàn Nhơn]] hay [[Đế Thích]] Thiên vua tầng Trời thứ 2, ngự tại thành Thiện Kiến, còn theo Trung Quốc thì là tại [[Nam Thiên Môn]] [[Linh Tiêu Điện]].
Ngài có câu chú hiệu theo Kinh Tạng Phật Giáo là: Nam mô Da Đà Nhân.

== Vai trò ==
Ngọc Hoàng Thượng đế là vị vua của [[Thiên đình]], cai quản toàn bộ bầu trời, mặt đất, biển cả, và cõi [[âm phủ]]. Ngọc Hoàng đứng đầu tất cả các [[thần]], [[tiên]], [[Thánh]], [[Người|Nhân]] có quyền lực tối cao với các quyền năng tự nhiên như mây mưa sấm chớp, nước lửa... Ngọc Hoàng có quyền ra lệnh cho các vị thần thực hiện các ý định của mình, thường là những điều tốt đẹp. Ngọc Hoàng cũng là người xét phong cho các vị thần, hoặc xét phạt các thần tiên và thánh nhân.

Trong [[Đạo giáo]], Ngọc Hoàng vẫn ở dưới [[Tam Thanh (Đạo giáo)|Tam Thanh]], do [[Nguyên Thủy Thiên Tôn]] chỉ định làm vua.

Trong đạo Mo, bằng đôi cánh của mình, bố Lạc Đà đã kéo bầu trời bay lên cao tách khỏi mặt đất, nhờ thế vạn vật mới có thể sinh trưởng được. Vì lẽ đó ngày tận thế trong đạo Mo chính là ngày mà "Trời Sập".

Theo đạo Cao Đài, Ngọc Hoàng Thượng đế còn được gọi với nhiều danh từ khác nhau: Chúa Trời, Ông trời, Đại Từ Phụ, Đấng Tạo Hóa, Đức Chí Tôn...là đấng tạo hóa sáng lập ra càn khôn vũ trụ và vạn vật, là nguồn cội của các tôn giáo, là đấng tối cao toàn năng, làm chủ cả thần, thánh, tiên, phật.<ref>{{Chú thích web|url=http://tamlinh.ucoz.com/board/dao_cao_dai/kinh_thien_dao_va_the_dao/kinh_ng_c_hoang_th_ng_d/7-1-0-252|tựa đề=Kinh Ngọc-Hoàng Thượng-Đế|website=tamlinh.ucoz.com|ngày truy cập=2021-08-22}}</ref><ref>https://www.daotam.info/tnhtv1.htm#Dimanche 24 Octobre 1926</ref>

== Việt Nam==
===Trong dân gian===
Việc thờ Ngọc Hoàng Thượng đế rất phổ biến trong tín ngưỡng tôn giáo của người Việt. Các chùa miền Bắc [[Việt Nam]] từ lâu đã phối thờ Ngọc Hoàng Thượng đế và các vị thần khác như Nam Tào, Bắc Đẩu, Phạm Thiên, Đế Thích… Đây là dấu ấn của tư tưởng Tam giáo đồng nguyên (Nho – Phật – Đạo cùng một nguồn mà ra). Hàng năm, vào ngày sinh Ngọc Hoàng là mùng 9 tháng Giêng, thường được chọn là ngày làm lễ ''cúng vía Trời'' hay ''lễ tế Trời'' để tôn vinh Ngọc Hoàng thượng đế.

Trong [[tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam|đạo Mẫu]] của Việt Nam, Ngọc Hoàng được gọi là Vua cha Ngọc Hoàng, là cha của Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Ngọc Hoàng được cho là ở và làm việc tại một cung điện trên trời gọi là Thiên Phủ, nơi có rất nhiều [[thần nữ|tiên nữ]] hầu hạ, và các thiên tướng, thiên binh canh gác.<ref>{{Chú thích web|url=http://mantico.hatvan.vn/dan-gian-viet-nam/cac-vi-than-trong-dao-mau.html|title=Các vị thần trong đạo mẫu|ngày truy cập=2017-04-08|archive-date=2017-04-08|archive-url=https://web.archive.org/web/20170408171843/http://mantico.hatvan.vn/dan-gian-viet-nam/cac-vi-than-trong-dao-mau.html|url-status=dead}}</ref> Là vị Thánh tối cao trong đạo Mẫu nên Ngọc Hoàng thượng đế thường có ban thờ riêng trong các đền và phủ thuộc hệ thống tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ.

Truyện dân gian Việt Nam kể con cóc lên cầu Ngọc Hoàng làm mưa. Ngọc Hoàng nhận lời rằng mỗi khi cóc gọi làm mưa xuống trần gian. Câu chuyện nổi tiếng khác là "Ngọc Hoàng và người học trò nghèo" thì lại ca ngợi quyền năng và sự công bằng của Ngọc Hoàng.

Dân gian Việt Nam có rất nhiều bài thơ có chữ trời. Thường nhất là những câu mà trời dùng để chỉ toàn bộ cảnh vật thiên nhiên tồn tại quanh con người, trước hết là không gian và cảnh vật trên không. Bên cạnh đó trời như một lực lượng siêu tự nhiên, một đấng quyền uy quyết định tất cả: ''Trời làm bão lụt mênh mông/Sông khô hồ cạn, cá trên đồng còn chi''. Trời còn làm ra vạn vật, thậm chí cả cái sướng, cái khổ của con người: ''Trời sinh cái cực mần chi/Bán thì nỏ được, cho thì không ai xin'' Hay câu ca dao: ''Lạy trời trăm lạy trời ơi/Trông cho trong ruộng ngoài khơi được mùa''.

Trong ca dao Việt có nhiều câu nhắc đến đạo trời: ''Theo nhau cho trọn đạo trời/Dẫu mà không chiếu, trải tơi mà nằm''. Vì là đạo nên đạo trời cũng có vị trí, giá trị trong tâm linh người Việt như những đạo khác nên trời và phật thường được đặt gần nhau, được xem như những đấng thiêng liêng như nhau, những đạo giống nhau: ''Chắp tay vái lạy bụt trời/Gió đông phẳng lặng, đạo trời theo nhau.''

Nhà bác học Nguyễn Văn Huyên đã nhận xét: "''Ông trời đối với người dân quê Việt Nam là nguồn gốc mọi sự sống và mọi lẽ công bằng. Đấy không phải là một vị thần trừu tượng và không thể hiểu. Người ta xem ông như một con người, vua của các vua. Ông có một triều đình, ông điều khiển tất cả cuộc sống trên trời và dưới đất. Ông trừng phạt kẻ xấu và ban thưởng người tốt''".<ref>{{Chú thích web |url=http://vanhien.vn/news/Dao-troi-va-tin-nguong-dan-gian-qua-ca-dao-22874 |ngày truy cập=2019-01-31 |tựa đề=Đạo trời và tín ngưỡng dân gian qua ca dao |archive-date=2019-02-01 |archive-url=https://web.archive.org/web/20190201065852/http://vanhien.vn/news/Dao-troi-va-tin-nguong-dan-gian-qua-ca-dao-22874 |url-status=dead }}</ref>


=== Thờ cúng ===
===Di tích thờ Ngọc Hoàng===
[[Tập tin:Đàn Kính Thiên Tràng An 3.JPG|nhỏ|280px|phải|[[Đàn Kính Thiên Tràng An]], nơi có tượng thờ Ngọc Hoàng trên tầng cao nhất của Thiên Đàn]]
[[Tập tin:Đàn Kính Thiên Tràng An 3.JPG|nhỏ|280px|phải|[[Đàn Kính Thiên Tràng An]], nơi có tượng thờ Ngọc Hoàng trên tầng cao nhất của Thiên Đàn]]
Ở Việt Nam có nhiều nơi thờ Ngọc Hoàng Thượng đế, chẳng hạn như:
Ở Việt Nam có các di tích sau đây thờ Ngọc Hoàng Thượng đế (chỉ thống kê nơi thờ chính, không tính việc phối thờ Ngọc Hoàng trong rất nhiều đền, chùa và điện thờ Mẫu Tam Phủ):
* [[Đàn Kính Thiên Tràng An]] ở [[Ninh Bình]] là nơi thờ Ngọc Hoàng Thượng đế cùng [[Phạm Thiên]], Đế Thích, [[Thần Nam Tào|Nam Tào]], [[Thần Bắc Đẩu|Bắc Đẩu]] với Lễ tế Thiên được diễn ra hàng năm.
* [[Đàn Kính Thiên Tràng An]] ở xã [[Gia Sinh]], [[Gia Viễn]], [[Ninh Bình]] là nơi thờ Ngọc Hoàng Thượng đế cùng các vị [[Phạm Thiên]], Đế Thích, [[Thần Nam Tào|Nam Tào]], [[Thần Bắc Đẩu|Bắc Đẩu]] với Lễ tế Thiên được diễn ra hàng năm.
* [[Đàn Nam Giao (triều Nguyễn)|Đàn Nam Giao]] thuộc di tích cố đô Huế là nơi các vua nhà Nguyễn tổ chức lễ tế trời đất vào mùa xuân hàng năm.
* [[Đàn Nam Giao (triều Nguyễn)|Đàn Nam Giao]] thuộc di tích cố đô Huế là nơi các vua nhà Nguyễn tổ chức lễ tế trời đất vào mùa xuân hàng năm. Lễ tế Nam Giao là nghi lễ quan trọng bậc nhất dưới chế độ quân chủ vì chỉ nhà vua mới có quyền làm lễ tế Giao, tức là tế Trời Đất, nhằm khẳng định tính chính thống của triều đại, uy quyền của Hoàng đế tuân theo mệnh trời mà cai trị dân chúng.
* [[Đền Đậu An]] tại thôn An Xá, xã An Viên, huyện [[Tiên Lữ]], tỉnh [[Hưng Yên]] là nơi thờ Ngọc Hoàng Thượng đế cùng các thiên thần.<ref>[https://laodong.vn/du-lich/dau-an-ngoi-den-co-tho-ngoc-hoang-thuong-de-o-hung-yen-566148.ldo Dấu ấn ngôi đền cổ thờ Ngọc Hoàng Thượng đế ở Hưng Yên]</ref>
* Tòa thánh Tây Ninh và các Thánh thất của đạo Cao Đài thờ Ngọc Hoàng Thượng Đế, Phật Mẫu, Phật Thích Ca, Khổng Tử, Lão Tử, chúa Jesus Christ, Quan Thánh và các vị Thần, Thánh, Tiên, Phật khác.
* Chùa Ngọc Hoàng ở thôn Đại Lai, xã Đại Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh.
* Chùa Ngọc Hoàng toạ lạc tại số 73 đường Mai Thị Lựu, phường Đa Kao, quận 1, [[Thành phố Hồ Chí Minh]], vốn là một ngôi điện thờ Ngọc Hoàng Thượng đế.
* [[Nhà thờ họ Trương Việt Nam]] tại [[thị trấn Thiên Tôn]], [[Huyện Hoa Lư|Hoa Lư]], [[Ninh Bình]] thờ Ngọc Hoàng Thượng đế với tên húy Trương Hữu Nhân hay Trương Ngọc Hoàng.
* Điện Bồ Hong trên đỉnh núi Cấm thuộc xã An Hảo, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.<ref>[https://nld.com.vn/dia-phuong/len-dien-bo-hong-tho-cung-may-ngan-lang-dang-20130802111345323.htm Lên điện Bồ Hong thở cùng mây ngàn lãng đãng]</ref>
* Chùa Vân An ở thị trấn huyện Bảo Lạc, [[Cao Bằng]] thờ Ngọc Hoàng Thượng đế và Quan thế âm Bồ Tát với lễ hội Lồng Tồng hằng năm được tổ chức vào ngày mùng 9 tháng Giêng, ngày sinh của Ngọc Hoàng Thượng đế.<ref>[http://baocaobang.vn/Van-hoa/Bao-Lac-Le-hoi-Long-Tong-xuan-Mau-Tuat-2018/61651.bcb Bảo Lạc: Lễ hội Lồng Tồng xuân Mậu Tuất 2018]</ref>
* Đền Ô Xuyên, xã Cổ Bì,Bình Giang, [[Hải Dương]] thờ Ngọc Hoàng Thượng đế và 5 vị Thành hoàng làng. Tương truyền, đây là nơi Ngọc Hoàng thường xuống chơi du ngoạn.
* Tòa thánh Tây Ninh và các Thánh thất của đạo Cao Đài thờ chính là Ngọc Hoàng Thượng Đế (đức Chí Tôn) và các đấng như Phật Mẫu, Phật Thích Ca, Khổng Tử, Lão Tử, chúa Jesus Christ, Quan Thánh và các vị Thần, Thánh, Tiên, Phật khác.


==Tham khảo==
==Tham khảo==

Phiên bản lúc 06:25, ngày 20 tháng 2 năm 2023

Tượng Ngọc Hoàng 玉皇, cổ vật thời nhà Nguyễn
Chân dung đức Ngọc Hoàng Đại Đế 玉皇大帝

Ngọc Hoàng Thượng đế (chữ Hán: 玉皇上帝), cũng gọi Ngọc Hoàng Đại Đế (玉皇大帝), gọi tắt là Ngọc Hoàng (玉皇) hay Ngọc Đế (玉帝), là những danh hiệu nói đến vị vua tối cao của bầu trời, là chủ của vạn vật trong quan niệm tín ngưỡng của Đạo giáo tại Trung Quốc và tại Việt Nam, Triều Tiên.

Nguyên hình của Ngọc Hoàng Thượng đế xuất phát từ Thượng đế - Hạo Thiên Thượng đế, tên gọi vị thần bầu trời tối cao của Trung Hoa cổ đại. Cũng có thể Ngài chính là Thiên Đế cai quản tầng Trời thứ 2 có 33 cõi Trời với 32 cõi Trời chư hầu chia làm 8 phương Trời (mỗi cõi Trời này đều có 1 vị Vua Trời cai quản riêng) và cõi Trung Ương, cõi Trung Ương là nơi Ngài ngự (tầng Trời này là Đao Lợi thiên). Qua con mắt Đạo giáo, Ngọc Hoàng Thượng đế được cho là người sáng lập nên thiên đình, ngự trên tòa điện ở trên mây mà cai quản chúng thần thánh của Tam giới. Hình tượng Ngọc Hoàng Thượng đế hoặc nguyên bản "Hạo Thiên" có ảnh hưởng rất lớn trong văn hóa tín ngưỡng của Việt Nam, ông được đồng nhất với Ông Trời (翁𡗶, hay Ông Giời, một vị thần nguyên thủy của Việt Nam). Ngoài ra phía dưới còn có tầng Trời Tứ Thiên Vương cũng là các vị vua trời dưới quyền của Ngài, Tứ Thiên Vương cũng được xưng là Thượng Đế bởi mỗi vị cũng là một vị Vua cõi Trời cai quản cõi Trời riêng của mình và Tam Giới, điều này càng làm tôn quý địa vị của vua ở tầng Trời phía trên là tầng Trời thứ 2 Hạo Thiên Ngọc Hoàng Thượng Đế.

Thời nhà Tống, tôn hiệu đầy đủ của ông là Hạo Thiên Ngọc Hoàng Thượng đế (昊天玉皇上帝).

Lịch sử

Trong tín ngưỡng của người Việt vốn đã có một vị thần tối cao cai quản bầu trời được gọi là Ông Trời sau này khi đạo Lão từ Trung Quốc du nhập vào Việt Nam thì Ông Trời được đồng nhất với Ngọc Hoàng (do có cùng chức năng như cai quản bầu trời và là vị thần đứng đầu).

Theo Đạo giáo Trung Quốc thì Ngọc Hoàng Thượng Đế là vị đứng đầu trong Tứ Ngự, được Tam Thanh lựa chọn ra để cai quản các Thiên Vương cõi Trời và chư Thần Tiên trong Tam Giới là vị Đại Diện cho Trời tức Tạo Hóa, duy trì và chấp chưởng giám sát Thiên Điều và luật lệ, Ngài còn có thể sửa đổi, bổ sung và đặt ra luật lệ cho phù hợp với sự cai quản của Ngài trong Tam Giới. Nếu không tính đến Tam Thanh thì Ngọc Hoàng Thượng Đế là vị vua trời tối cao với quyền hạn tối thượng. Tam Thanh sau khi lập ra Ngọc Hoàng Thượng Đế thì ba vị này đều rút về quy ẩn và tiếp tục tu và giảng Đạo tại chính Cung của từng vị và dường như không còn can thiệp vào chuyện của Tam Giới nữa, nhằm bảo vệ quyền hạn của Ngọc Hoàng Thượng Đế đương vị, đúng với cốt cách của bậc Thánh tối thượng không còn vướng vào quyền lực, rời xa quy luật Tam Giới, an lạc với thú vui tu Đạo. Ngọc Hoàng Thượng Đế cai quản tất cả các Thiên Vương (vua Trời) của các cõi Trời chư hầu, các Long Vương (vua Rồng) của Thủy vực ao hồ sông biển, các Diêm Vương (vua cõi Âm Giới - Địa Ngục).

Từ thượng cổ, người Trung Quốc đã tôn thờ một vị vua trên trời, gọi là Ngọc Hoàng. Tuy nhiên từ đời Thương thì Ngọc Hoàng đã hoàn toàn chỉ là một vị vua cai quản cõi Tiên giới, không có quyền năng sáng thế. Vị Vua trời này được cho là sống tại một cung điện tại chính giữa bầu trời, tại Thiên Cực Bắc, điểm này lại tương đồng với nơi cư ngụ của Chấn Vũ Thiên Đế. Đến các triều đại về sau, vị thần này được gọi dưới nhiều danh hiệu khác nhau:

  • Hoàng Thiên, Hạo Thiên, Thiên Đế: đời Chu.
  • Thái Nhất: Thiên quan thư trong Sử ký của Tư Mã Thiên dùng từ này.
  • Thái Vi Ngọc Đế, Tinh Chủ Thái Vi viên: thời Hán Vũ đế.
  • Phạm Thiên Ngọc Đế, Đế chủ Thiên Thị Viên: thời Hán Tuyên đế.
  • Diễm Hoa Thiếu Vi Ngọc Đế, Thiên Tiên Định Vị: thời Hán Ai Đế.
  • Tử Vi Ngọc đế: đời Hán Quang Vũ đế.
  • Ngọc Hoàng Đạo Quân, Cao Thượng Ngọc Đế: thời Nam Triều.
  • Hạo thiên Kim khuyết Vô thượng Chí tôn Tự nhiên Diệu hữu Di la Chí chân Ngọc hoàng Thượng đế, Huyền khung Cao thượng Ngọc hoàng Đại đế.
  • Đến đời Minh, danh hiệu đầy đủ là: Cao thiên Thượng thánh Đại từ Nhân giả Ngọc Hoàng Đại Thiên tôn Huyền khung Cao Thượng đế. (Nghĩa là Vị thánh tối cao trên đỉnh trời, vô cùng nhân từ, là Ngọc Hoàng, bậc Thiên tôn vĩ đại, Huyền diệu lớn lao làm chủ trên cao).

Ngoài ra Ngọc Hoàng Thượng đế còn được gọi bằng các tôn hiệu: Thiên Đế, Ngọc Đế, Đế Tể

Trong đạo Mo của người Tráng (một dân tộc gần gũi của người Việt Nam) thì có một vị thần cai quản bầu trời tên là bố Lạc Đà (phiên âm Hán việt từ Luo tuo, cũng có thuyết đồng nhất Lạc Đà chính là Lộc Tục). Biểu tượng của bố Lạc Đà chính là hình con chim Lạc trên Trống Đồng của người Việt. Có lẽ các quý tộc người Hoa của thời đại Lý, Trần đã dùng hình ảnh của ông để đặt tên cho giai đoạn huyền sử của mình là Hồng Bàng (Bàng mang nghĩa là chim).

Nguồn gốc

Thần thoại Việt Nam

Ngày xưa, trước tất cả mọi sự, đã có Ông Trời. Trời là một bậc quyền phép vô song ở trên cao, làm ra tất cả : trái đất, núi non, sông biên, mưa, nắng. Trời sinh ra tất cả loài người, muộn vật, cỏ cây..

Trời thấy tất cả, biết hết mọi sự xảy ra ở thế gian. Trời là cha đẻ muôn loài, xét đến muôn việc, thưởng phạt không bỏ ai, không ai tránh khỏi lưới trời, mọi việc đều do trời định. Do đó mà con người tin có đạo Trời, và thường nói Trời sinh Trời dưỡng, và đến khi chết thì về chầu Trời.

Trời cũng có vợ, gọi là Bà Trời (sau cũng do chịu ảnh hưởng từ Đạo giáo nên vị thần này được đồng nhất với Tây Vương Mẫu), và mỗi khi hai ông bà giận dỗi nhau là lúc trời vừa mưa vừa nắng. Mỗi lúc Trời giận loài người làm lỗi ở thể gian, thì giáng xuống thiên tai : bão táp, lụt lội, hạn hán,...

Giang sơn của Trời là từ mặt đất lên đến trên cao, có chín tầng trời.

Từ sau khi chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc, Ông Trời Việt Nam cũng được gọi là Ngọc Hoàng cho văn vẻ.

Thần thoại Trung Quốc

Theo truyền thuyết dân gian phổ biến ở Trung Quốc thì Ngọc Hoàng Thượng đế vốn người trần, tên là Trương Hữu Nhân, là trang chủ ở Trương Gia Loan, quận Thông Châu, thủ đô Bắc Kinh. Vì có tính khiêm nhường và kiên nhẫn, ông được gọi là Trương Bách Nhẫn; do hay giúp đỡ người khác, tu luyện thành tiên nên ông được gọi là Đại Quý Nhân.

Trương Hữu Nhân có một vợ họ Vương, tức Tây Vương Mẫu và bảy cô con gái: Đại Thư, Nhị Thư, Tam Thư, Tứ Thư, Ngũ Thư, Lục Thư và Trương Thất Nữ. Thuyết khác nói vợ của Ngọc Hoàng có hiệu là Thiên Hậu, có chín con trai. Em gái Ngọc Hoàng là Dao Cơ lấy người phàm trần là Dương Thiên Hựu sinh ra Nhị Lang. Cũng theo truyền thuyết Táo Quân ở Trung Hoa, vì Trương Lang cùng họ với Ngọc Hoàng Thượng đế, nên được Ngọc Hoàng đã phong cho Trương Lang làm Táo vương.[1] Ngọc Hoàng ở tại một cung điện trên trời gọi tắt là điện Linh Tiêu, cùng với vợ mình là Tây Vương Mẫu.

Trong tiểu thuyết Tây du ký, Ngọc Hoàng được mô tả như một vị vua nhân từ nhưng không có tài năng, không có chính kiến, chỉ biết trông chờ sự giúp đỡ của các thần tiên khác. Chính vì vậy mà nhân vật Tôn Ngộ Không đòi phế bỏ Ngọc Hoàng để mình lên thay.

Trong đạo Mo của số ít người Tráng thì Ngọc Hoàng tên thật là bố Lạc Đà, có vợ là mẹ Hoa. Họ có với nhau tám người con trai và một người con gái, đều là thần mặt trời. Nhưng bảy người con trai đã bị nữ thần Đà Giang dùng cung tên bắn chết, người con trai cuối cùng nhờ bôi tro lên mặt trở thành mặt trăng nên mới được tha chết, để rồi chỉ còn lại một nữ thần mặt trời của thế gian.

Theo một thuyết chịu ảnh hưởng Phật giáo Ấn Độ thì Ngọc Hoàng là vua của cõi trời thứ hai từ dưới lên cõi trời Đao Lợi[2]. Cõi này có 32 nước trời chư hầu và 1 nước trời lớn ở giữa, tổng cộng là 33 nước trời. Vua cõi Đao Lợi là Đế Thích. Ông điều hành, thực thi pháp luật ở tầng Đao Lợi và tầng trời thấp nhất là Tứ Thiên Vương. Cũng như trong truyền thuyết Trung Hoa về Ngọc Hoàng, Đế Thích không phải đấng sáng tạo mọi thứ và toàn năng mà chỉ là vua trời. Vua tầng trời Nhị thiền tầng thứ 8 là Phạm Thiên Baka, vốn còn cao hơn cả "đấng tối cao trong Ấn giáo" chỉ là vua tầng trời thứ 7, do thần thông quá cao, tuổi thọ quá nhiều khó mà tính đếm, lại sinh ra đầu tiên trong tầng trời của mình, nhưng không đủ khả năng để nhận thức được rằng có những tầng trời cao hơn, nên nghĩ là mình sáng tạo mọi thứ, sau này được Phật Thích Ca chỉ dạy và đã quy y Phật. Chiếu theo Kinh Tạng Phật Giáo thì thực chất Ngọc Hoàng Thượng Đế chính Thích Đề Hoàn Nhơn hay Đế Thích Thiên vua tầng Trời thứ 2, ngự tại thành Thiện Kiến, còn theo Trung Quốc thì là tại Nam Thiên Môn Linh Tiêu Điện. Ngài có câu chú hiệu theo Kinh Tạng Phật Giáo là: Nam mô Da Đà Nhân.

Vai trò

Ngọc Hoàng Thượng đế là vị vua của Thiên đình, cai quản toàn bộ bầu trời, mặt đất, biển cả, và cõi âm phủ. Ngọc Hoàng đứng đầu tất cả các thần, tiên, Thánh, Nhân có quyền lực tối cao với các quyền năng tự nhiên như mây mưa sấm chớp, nước lửa... Ngọc Hoàng có quyền ra lệnh cho các vị thần thực hiện các ý định của mình, thường là những điều tốt đẹp. Ngọc Hoàng cũng là người xét phong cho các vị thần, hoặc xét phạt các thần tiên và thánh nhân.

Trong Đạo giáo, Ngọc Hoàng vẫn ở dưới Tam Thanh, do Nguyên Thủy Thiên Tôn chỉ định làm vua.

Trong đạo Mo, bằng đôi cánh của mình, bố Lạc Đà đã kéo bầu trời bay lên cao tách khỏi mặt đất, nhờ thế vạn vật mới có thể sinh trưởng được. Vì lẽ đó ngày tận thế trong đạo Mo chính là ngày mà "Trời Sập".

Theo đạo Cao Đài, Ngọc Hoàng Thượng đế còn được gọi với nhiều danh từ khác nhau: Chúa Trời, Ông trời, Đại Từ Phụ, Đấng Tạo Hóa, Đức Chí Tôn...là đấng tạo hóa sáng lập ra càn khôn vũ trụ và vạn vật, là nguồn cội của các tôn giáo, là đấng tối cao toàn năng, làm chủ cả thần, thánh, tiên, phật.[3][4]

Việt Nam

Trong dân gian

Việc thờ Ngọc Hoàng Thượng đế rất phổ biến trong tín ngưỡng tôn giáo của người Việt. Các chùa miền Bắc Việt Nam từ lâu đã phối thờ Ngọc Hoàng Thượng đế và các vị thần khác như Nam Tào, Bắc Đẩu, Phạm Thiên, Đế Thích… Đây là dấu ấn của tư tưởng Tam giáo đồng nguyên (Nho – Phật – Đạo cùng một nguồn mà ra). Hàng năm, vào ngày sinh Ngọc Hoàng là mùng 9 tháng Giêng, thường được chọn là ngày làm lễ cúng vía Trời hay lễ tế Trời để tôn vinh Ngọc Hoàng thượng đế.

Trong đạo Mẫu của Việt Nam, Ngọc Hoàng được gọi là Vua cha Ngọc Hoàng, là cha của Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Ngọc Hoàng được cho là ở và làm việc tại một cung điện trên trời gọi là Thiên Phủ, nơi có rất nhiều tiên nữ hầu hạ, và các thiên tướng, thiên binh canh gác.[5] Là vị Thánh tối cao trong đạo Mẫu nên Ngọc Hoàng thượng đế thường có ban thờ riêng trong các đền và phủ thuộc hệ thống tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ.

Truyện dân gian Việt Nam kể con cóc lên cầu Ngọc Hoàng làm mưa. Ngọc Hoàng nhận lời rằng mỗi khi cóc gọi làm mưa xuống trần gian. Câu chuyện nổi tiếng khác là "Ngọc Hoàng và người học trò nghèo" thì lại ca ngợi quyền năng và sự công bằng của Ngọc Hoàng.

Dân gian Việt Nam có rất nhiều bài thơ có chữ trời. Thường nhất là những câu mà trời dùng để chỉ toàn bộ cảnh vật thiên nhiên tồn tại quanh con người, trước hết là không gian và cảnh vật trên không. Bên cạnh đó trời như một lực lượng siêu tự nhiên, một đấng quyền uy quyết định tất cả: Trời làm bão lụt mênh mông/Sông khô hồ cạn, cá trên đồng còn chi. Trời còn làm ra vạn vật, thậm chí cả cái sướng, cái khổ của con người: Trời sinh cái cực mần chi/Bán thì nỏ được, cho thì không ai xin Hay câu ca dao: Lạy trời trăm lạy trời ơi/Trông cho trong ruộng ngoài khơi được mùa.

Trong ca dao Việt có nhiều câu nhắc đến đạo trời: Theo nhau cho trọn đạo trời/Dẫu mà không chiếu, trải tơi mà nằm. Vì là đạo nên đạo trời cũng có vị trí, giá trị trong tâm linh người Việt như những đạo khác nên trời và phật thường được đặt gần nhau, được xem như những đấng thiêng liêng như nhau, những đạo giống nhau: Chắp tay vái lạy bụt trời/Gió đông phẳng lặng, đạo trời theo nhau.

Nhà bác học Nguyễn Văn Huyên đã nhận xét: "Ông trời đối với người dân quê Việt Nam là nguồn gốc mọi sự sống và mọi lẽ công bằng. Đấy không phải là một vị thần trừu tượng và không thể hiểu. Người ta xem ông như một con người, vua của các vua. Ông có một triều đình, ông điều khiển tất cả cuộc sống trên trời và dưới đất. Ông trừng phạt kẻ xấu và ban thưởng người tốt".[6]

Di tích thờ Ngọc Hoàng

Đàn Kính Thiên Tràng An, nơi có tượng thờ Ngọc Hoàng trên tầng cao nhất của Thiên Đàn

Ở Việt Nam có các di tích sau đây thờ Ngọc Hoàng Thượng đế (chỉ thống kê nơi thờ chính, không tính việc phối thờ Ngọc Hoàng trong rất nhiều đền, chùa và điện thờ Mẫu Tam Phủ):

  • Đàn Kính Thiên Tràng An ở xã Gia Sinh, Gia Viễn, Ninh Bình là nơi thờ Ngọc Hoàng Thượng đế cùng các vị Phạm Thiên, Đế Thích, Nam Tào, Bắc Đẩu với Lễ tế Thiên được diễn ra hàng năm.
  • Đàn Nam Giao thuộc di tích cố đô Huế là nơi các vua nhà Nguyễn tổ chức lễ tế trời đất vào mùa xuân hàng năm. Lễ tế Nam Giao là nghi lễ quan trọng bậc nhất dưới chế độ quân chủ vì chỉ nhà vua mới có quyền làm lễ tế Giao, tức là tế Trời Đất, nhằm khẳng định tính chính thống của triều đại, uy quyền của Hoàng đế tuân theo mệnh trời mà cai trị dân chúng.
  • Đền Đậu An tại thôn An Xá, xã An Viên, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên là nơi thờ Ngọc Hoàng Thượng đế cùng các thiên thần.[7]
  • Chùa Ngọc Hoàng ở thôn Đại Lai, xã Đại Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh.
  • Chùa Ngọc Hoàng toạ lạc tại số 73 đường Mai Thị Lựu, phường Đa Kao, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, vốn là một ngôi điện thờ Ngọc Hoàng Thượng đế.
  • Nhà thờ họ Trương Việt Nam tại thị trấn Thiên Tôn, Hoa Lư, Ninh Bình thờ Ngọc Hoàng Thượng đế với tên húy Trương Hữu Nhân hay Trương Ngọc Hoàng.
  • Điện Bồ Hong trên đỉnh núi Cấm thuộc xã An Hảo, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.[8]
  • Chùa Vân An ở thị trấn huyện Bảo Lạc, Cao Bằng thờ Ngọc Hoàng Thượng đế và Quan thế âm Bồ Tát với lễ hội Lồng Tồng hằng năm được tổ chức vào ngày mùng 9 tháng Giêng, ngày sinh của Ngọc Hoàng Thượng đế.[9]
  • Đền Ô Xuyên, xã Cổ Bì,Bình Giang, Hải Dương thờ Ngọc Hoàng Thượng đế và 5 vị Thành hoàng làng. Tương truyền, đây là nơi Ngọc Hoàng thường xuống chơi du ngoạn.
  • Tòa thánh Tây Ninh và các Thánh thất của đạo Cao Đài thờ chính là Ngọc Hoàng Thượng Đế (đức Chí Tôn) và các đấng như Phật Mẫu, Phật Thích Ca, Khổng Tử, Lão Tử, chúa Jesus Christ, Quan Thánh và các vị Thần, Thánh, Tiên, Phật khác.

Tham khảo

  1. ^ Ngô Tử Tân (1957) “Lai lịch của thần Táo quân”, Tạp chí Văn học Dân gian, số 12.
  2. ^ cõi trời Đao Lợi
  3. ^ “Kinh Ngọc-Hoàng Thượng-Đế”. tamlinh.ucoz.com. Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2021.
  4. ^ https://www.daotam.info/tnhtv1.htm#Dimanche 24 Octobre 1926
  5. ^ “Các vị thần trong đạo mẫu”. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 4 năm 2017. Truy cập ngày 8 tháng 4 năm 2017.
  6. ^ “Đạo trời và tín ngưỡng dân gian qua ca dao”. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 2 năm 2019. Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2019.
  7. ^ Dấu ấn ngôi đền cổ thờ Ngọc Hoàng Thượng đế ở Hưng Yên
  8. ^ Lên điện Bồ Hong thở cùng mây ngàn lãng đãng
  9. ^ Bảo Lạc: Lễ hội Lồng Tồng xuân Mậu Tuất 2018