Natri metatecnetat

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Natri metatecnetat
Cấu trúc của natri metatecnetat
Tên khácNatri tecnetat(V)
Nhận dạng
Số CAS12034-16-1
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
Thuộc tính
Công thức phân tửNaTcO3
Khối lượng mol168,8942 g/mol
Bề ngoàichất rắn màu đen[1]
Điểm nóng chảy 800 °C (1.070 K; 1.470 °F) (phân hủy)[1]
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướckhông tan
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhđộc, phóng xạ
Các hợp chất liên quan
Anion khácNatri petecnetat
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Natri metatecnetat, hay natri tecnetat(V) là một hợp chất vô cơcông thức hóa họcNaTcO3, là một vật liệu perovskite.[2]

Điều chế[sửa | sửa mã nguồn]

Nó có thể được điều chế bằng cách đồng nung nóng tecneti, natri petecnetatnatri oxit, và sự phân hủy xảy ra ở nhiệt độ cao.[3] Ngoài ra, Na299MoO4 đem phân hủy trong dung dịch NaOH cũng sẽ tạo ra NaTcO3.[4] Hiệu ứng tạo hạt NaTcO3 giống NaMoO3, egπ giữa các trạng thái và dải a1g biến mất.[5]

Tính chất[sửa | sửa mã nguồn]

NaTcO3 là một chất rắn màu đen, là một chất thuộc hệ Na2O–Tc2O5. Nó ổn định đến 800 °C (1.470 °F; 1.070 K).[1]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c C.Keller, B.Kanellakopulos – Ternäre oxide des drei-bis siebenwertigen technetiums mit alkalien. Journal of Inorganic and Nuclear Chemistry, 27, (4), 787–795 (tháng 4 năm 1965). doi:10.1016/0022-1902(65)80438-9.
  2. ^ Sabine Körbel, Miguel A. L. Marques, Silvana Botti (2016). “Stability and electronic properties of new inorganic perovskites from high-throughput ab initio calculations”. Journal of Materials Chemistry C (bằng tiếng Anh). 4 (15): 3157–3167. doi:10.1039/C5TC04172D. ISSN 2050-7526. Truy cập ngày 24 tháng 2 năm 2019.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  3. ^ 无机化学丛书. 第九卷 锰分族 铁系 铂系, tr. 122. 3.11 氧化数为V的锝和铼化合物.
  4. ^ M. Fis̆er, V. Brabec, O. Dragoun, A. Kovalík, J. Frána, M. Rys̆avý (1 tháng 3 năm 1985). “Determination of 99mTc valent form in solids by measurement of internal conversion electrons”. The International Journal of Applied Radiation and Isotopes (bằng tiếng Anh). 36 (3): 219–222. doi:10.1016/0020-708X(85)90071-7. Truy cập ngày 24 tháng 2 năm 2019.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  5. ^ M. H. N. Assadi, Masashi Okubo, Atsuo Yamada, Yoshitaka Tateyama (2018). “Oxygen redox in hexagonal layered NaxTMO3 (TM = 4d elements) for high capacity Na ion batteries”. Journal of Materials Chemistry A (bằng tiếng Anh). 6 (8): 3747–3753. doi:10.1039/C7TA10826E. ISSN 2050-7488. Truy cập ngày 24 tháng 2 năm 2019.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Keller, C.; Kanellakopulos, B. Ternary oxides of tri- to septivalent technetium and alkali metals. Journal of Inorganic and Nuclear Chemistry (1965), 27(4), 787–795.
  2. Kanellakopulos, Basil. The ternary oxide of 3-​to 7-​valent technetium with alkalis. (1964), (AEC Accession No. 31424, Rept. No. KFK-197), tr. 73.