Natri tetrahydroxozincat

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Natri zincat)
Natri tetrahydroxozincat
Cấu trúc của natri tetrahydroxozincat
Danh pháp IUPACNatri tetrahydroxozincat(II)
Tên khácNatri tetrahydroxozincat(II)
Natri zincat đihydrat
Nhận dạng
Số CAS12179-14-5
PubChem166652
Số EINECSft42-1 235-3 ft42-1
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
Thuộc tính
Công thức phân tửNa2Zn(OH)4
Khối lượng mol179,39736 g/mol
Bề ngoàichất rắn màu trắng hoặc không màu
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướctan
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhđộc
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Natri tetrahydroxozincat là một trong các oxit hay hydroxide của kẽm mang điện tích âm. Công thức hóa học của nó là Na2Zn(OH)4; tuy nhiên, thông thường công thức hóa học chính xác không quá quan trọng và có thể coi rằng dung dịch zincat bao gồm hỗn hợp nhiều chất.[1]

Hydroxozincat[sửa | sửa mã nguồn]

Dung dịch natri zincat có thể điều chế bằng cách hòa tan kẽm, kẽm hydroxide, hay kẽm oxit trong dung dịch natri hydroxide.[2] Phương trình đơn giản cho các quá trình phức tạp đó là:

ZnO + H2O + 2NaOH → Na2Zn(OH)4
Zn + 2H2O + 2NaOH → Na2Zn(OH)4 + H2

Từ các dung dịch trên, ta có thể làm kết tinh các muối chứa các anion Zn(OH)42−, Zn2(OH)62−, và Zn(OH)64−. Na2Zn(OH)4 gồm ion zincat kiểu tứ diện và cation natri kiểu bát diện.[3]
Muối Sr2Zn(OH)6 chứa kẽm trong một hình cấu phối trí bát diện.

Oxozincat[sửa | sửa mã nguồn]

Có các hỗn hợp oxit liên quan được biết đến như Na2ZnO2,[4] Na2Zn2O3,[5], Na10Zn4O9.[6]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Glenn O. Mallory, Juan B. Hajdu, (1990), Electroless Plating: Fundamentals and Applications, American Electroplaters and Surface Finishers Society,, William Andrew Inc., ISBN 0936569077
  2. ^ Greenwood, Norman N.; Earnshaw, A. (1997), Chemistry of the Elements (ấn bản 2), Oxford: Butterworth-Heinemann, ISBN 0-7506-3365-4
  3. ^ Synthese und Kristallstruktur von Na2Zn(OH)4, R. Stahl, R. Niewa, H. Jacobs, Zeitschrift für anorganische und allgemeine Chemie, volume 625, các trang 48–50, doi:10.1002/(SICI)1521-3749(199901)625:1<48::AID-ZAAC48>3.0.CO;2-L
  4. ^ Ein neues Natriumzinkat, D. Trinschek, M. Jansen: Na2ZnO2, Z. Naturforschung 51b (1996) 711-4
  5. ^ Eine neue Modifikation von Na2Zn2O3, D. Trinschek, M. Jansen:, Z. Naturforschung 51b, (1996), 917–21
  6. ^ Ein neues Oxozinkat mit trigonal-planar koordiniertem Zink, D. Trinschek, M. Jansen: Na10Zn4O9, Zeitschrift für anorganische und allgemeine Chemie volume 622 (1996), các trang 245–50