Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dáng hình thanh âm (phim)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 158: Dòng 158:
Manga Tokyo miêu tả ngoài chủ đề "khiếm thính bẩm sinh" và "bắt nạt học đường", bộ phim cũng tập trung vào chủ đề "cảm giác cô độc" và "sự tuyệt vọng"; các phân cảnh miêu tả về "bắt nạt học đường" và "cảm giác cô độc" từ bối cảnh học đường giúp thể hiện khía cạnh đen tối trong mối quan hệ giữa con người.<ref name=":29">{{Chú thích web|url=http://manga.tokyo/otaku-articles/anime-realistic-japanese-high-school-students/|title=3 Anime in which Japanese High School Students are Realistically Portrayed|date=ngày 30 tháng 5 năm 2017|accessdate=ngày 4 tháng 6 năm 2017|website=Manga Tokyo}}</ref> Hình ảnh những người bạn xung quanh Ishida mang một dấu X che kín khuôn mặt biểu thị cho sự xa cách lạc lõng, đồng thời tạo ra một sự đối xứng với Nishimiya [Shōko] khi cô có thể nhìn nhưng không thể nghe người khác, còn Ishida có thể nghe nhưng không dám nhìn mặt bạn bè.<ref name=":28" />
Manga Tokyo miêu tả ngoài chủ đề "khiếm thính bẩm sinh" và "bắt nạt học đường", bộ phim cũng tập trung vào chủ đề "cảm giác cô độc" và "sự tuyệt vọng"; các phân cảnh miêu tả về "bắt nạt học đường" và "cảm giác cô độc" từ bối cảnh học đường giúp thể hiện khía cạnh đen tối trong mối quan hệ giữa con người.<ref name=":29">{{Chú thích web|url=http://manga.tokyo/otaku-articles/anime-realistic-japanese-high-school-students/|title=3 Anime in which Japanese High School Students are Realistically Portrayed|date=ngày 30 tháng 5 năm 2017|accessdate=ngày 4 tháng 6 năm 2017|website=Manga Tokyo}}</ref> Hình ảnh những người bạn xung quanh Ishida mang một dấu X che kín khuôn mặt biểu thị cho sự xa cách lạc lõng, đồng thời tạo ra một sự đối xứng với Nishimiya [Shōko] khi cô có thể nhìn nhưng không thể nghe người khác, còn Ishida có thể nghe nhưng không dám nhìn mặt bạn bè.<ref name=":28" />


Joyce Michael trên [[Eastern Daily Press]] cho rằng ''Dáng hình thanh âm'' chạm tới hai chủ đề lớn của xã hội Nhật Bản là bắt nạt và tỷ lệ tự sát, bộ phim mở đầu bằng một phân cảnh tự sát hụt và phim có phần đen tối hơn so với thể loại hoạt hình Nhật mà họ vẫn sử dụng.<ref name=":31" /> Soh Joanne của [[The New Paper]] đã miêu tả bộ phim nổi bật với nhiều chủ đề sâu kín như bắt nạt, tình bạn, giá trị bản thân, tự sát, cô lập và sự chuộc lỗi.<ref name=":32">{{Chú thích web|url=http://www.tnp.sg/entertainment/movies/movie-review-silent-voice-pg|title=Movie Review: A Silent Voice (PG)|date=ngày 8 tháng 3 năm 2017|accessdate=ngày 12 tháng 6 năm 2017|website=[[The New Paper]]|last=Soh|first=Joanne}}</ref> Lee Maggie trên tạp chí [[Variety (tạp chí)|Variety]] bình luận, "chủ đề khiếm thính đã trở thành một phép ẩn dụ cho sự cô lập và những hiểu lầm, nơi có những dấu vết rạn nứt tình bạn trong một trường học khi một cô gái khiếm thính hòa nhập. Tự yêu bản thân, căm ghét bản thân, tình yêu thầm kín, khao khát được công nhận - tất cả những đặc trưng của tuổi dậy thì được gợi lên sống động bên trong các hiệu ứng vẽ tay hấp dẫn".<ref name=":33">{{Chú thích web|url=http://variety.com/2017/film/asia/a-silent-voice-review-1202464344/|title=Annecy Review: ‘A Silent Voice’ (Koe no katachi)|date=ngày 13 tháng 6 năm 2017|accessdate=ngày 13 tháng 6 năm 2017|website=[[Variety (tạp chí)|Variety]]|last=Lee|first=Maggie}}</ref>
Joyce Michael trên [[Eastern Daily Press]] cho rằng ''Dáng hình thanh âm'' chạm tới hai chủ đề lớn của xã hội Nhật Bản là bắt nạt và tỷ lệ tự sát, bộ phim mở đầu bằng một phân cảnh tự sát hụt và phim có phần đen tối hơn so với thể loại hoạt hình Nhật mà họ vẫn sử dụng.<ref name=":31">{{Chú thích web|url=http://www.edp24.co.uk/going-out/review-a-silent-voice-the-japanese-anime-where-everybody-says-sorry-1-4930409|title=Review: A Silent Voice, the Japanese anime where everybody says sorry|date=ngày 14 tháng 3 năm 2017|accessdate=ngày 12 tháng 6 năm 2017|website=[[Eastern Daily Press]]|last=Joyce|first=Michael}}</ref> Soh Joanne của [[The New Paper]] đã miêu tả bộ phim nổi bật với nhiều chủ đề sâu kín như bắt nạt, tình bạn, giá trị bản thân, tự sát, cô lập và sự chuộc lỗi.<ref name=":32">{{Chú thích web|url=http://www.tnp.sg/entertainment/movies/movie-review-silent-voice-pg|title=Movie Review: A Silent Voice (PG)|date=ngày 8 tháng 3 năm 2017|accessdate=ngày 12 tháng 6 năm 2017|website=[[The New Paper]]|last=Soh|first=Joanne}}</ref> Lee Maggie trên tạp chí [[Variety (tạp chí)|Variety]] bình luận, "chủ đề khiếm thính đã trở thành một phép ẩn dụ cho sự cô lập và những hiểu lầm, nơi có những dấu vết rạn nứt tình bạn trong một trường học khi một cô gái khiếm thính hòa nhập. Tự yêu bản thân, căm ghét bản thân, tình yêu thầm kín, khao khát được công nhận - tất cả những đặc trưng của tuổi dậy thì được gợi lên sống động bên trong các hiệu ứng vẽ tay hấp dẫn".<ref name=":33">{{Chú thích web|url=http://variety.com/2017/film/asia/a-silent-voice-review-1202464344/|title=Annecy Review: ‘A Silent Voice’ (Koe no katachi)|date=ngày 13 tháng 6 năm 2017|accessdate=ngày 13 tháng 6 năm 2017|website=[[Variety (tạp chí)|Variety]]|last=Lee|first=Maggie}}</ref>


Chi Lanh trên Gamek ca ngợi chủ đề "tình mẫu tử thiêng liêng" trong ''Dáng hình thanh âm'' với hình ảnh một người mẹ luôn lưu giữ nụ cười và động viên con sửa chữa sai lầm; cùng hình ảnh một người mẹ khác nghiêm nghị và có phần xa cách, muốn bao bọc con khỏi tất cả tổn thương.<ref>{{Chú thích web|url=http://gamek.vn/xem-a-silent-voice-xong-chi-muon-chay-ve-nha-roi-sa-vao-long-me-20170515105557323.chn|title=Xem "A Silent Voice" xong, chỉ muốn chạy về nhà rồi sà vào lòng mẹ|date=ngày 15 tháng 5 năm 2017|accessdate=ngày 7 tháng 6 năm 2017|website=Gamek|author=Chi Lanh}}</ref>
Chi Lanh trên Gamek ca ngợi chủ đề "tình mẫu tử thiêng liêng" trong ''Dáng hình thanh âm'' với hình ảnh một người mẹ luôn lưu giữ nụ cười và động viên con sửa chữa sai lầm; cùng hình ảnh một người mẹ khác nghiêm nghị và có phần xa cách, muốn bao bọc con khỏi tất cả tổn thương.<ref>{{Chú thích web|url=http://gamek.vn/xem-a-silent-voice-xong-chi-muon-chay-ve-nha-roi-sa-vao-long-me-20170515105557323.chn|title=Xem "A Silent Voice" xong, chỉ muốn chạy về nhà rồi sà vào lòng mẹ|date=ngày 15 tháng 5 năm 2017|accessdate=ngày 7 tháng 6 năm 2017|website=Gamek|author=Chi Lanh}}</ref>
Dòng 416: Dòng 416:
Đạo diễn [[Shinkai Makoto]] của phim [[Your Name – Tên cậu là gì?|Your Name - Tên cậu là gì?]], đã gọi ''Dáng hình thanh âm'' là một "tác phẩm tuyệt vời" đồng thời cũng là một "sản phẩm xuất chúng và đẹp đẽ" mà chính ông cũng không thể bắt chước được.<ref>{{Chú thích web|url=https://twitter.com/shinkaimakoto/status/773752429116403712|title=Makoto Shinkai's official Twitter|date=ngày 7 tháng 9 năm 2016|accessdate=ngày 20 tháng 4 năm 2017}}</ref> Bộ phim giành chiến thắng ở hạng mục "Phim hoạt hình xuất sắc nhất của năm" tại [[Giải phê bình điện ảnh Nhật Bản]] lần thứ 26, nơi đạo diễn Yamada Naoko cũng đã nhận được lời khen ngợi cho tác phẩm của cô trong sự kiện giải thưởng điện ảnh uy tín này.<ref>{{Chú thích web|url=https://mantan-web.jp/2017/05/16/20170516dog00m200019000c.html|title=野沢雅子:「日本映画批評家大賞」で声優賞 「オラたまげたぞ」と感謝|date=ngày 16 tháng 5 năm 2017|accessdate=ngày 16 tháng 5 năm 2017|website=Mantan-Web|language=ja}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://ani.me/posts/2956-A-Big-Movie-Hit-Anime-Movie-A-Silent-Voice-Wins-Best-Animation-of-the-Year|title=A Big Movie Hit – Anime Movie ‘A Silent Voice’ Wins Best Animation of the Year|date=ngày 17 tháng 5 năm 2017|accessdate=ngày 17 tháng 5 năm 2017|website=Ani.me|last=Rei|first=Serena}}</ref>
Đạo diễn [[Shinkai Makoto]] của phim [[Your Name – Tên cậu là gì?|Your Name - Tên cậu là gì?]], đã gọi ''Dáng hình thanh âm'' là một "tác phẩm tuyệt vời" đồng thời cũng là một "sản phẩm xuất chúng và đẹp đẽ" mà chính ông cũng không thể bắt chước được.<ref>{{Chú thích web|url=https://twitter.com/shinkaimakoto/status/773752429116403712|title=Makoto Shinkai's official Twitter|date=ngày 7 tháng 9 năm 2016|accessdate=ngày 20 tháng 4 năm 2017}}</ref> Bộ phim giành chiến thắng ở hạng mục "Phim hoạt hình xuất sắc nhất của năm" tại [[Giải phê bình điện ảnh Nhật Bản]] lần thứ 26, nơi đạo diễn Yamada Naoko cũng đã nhận được lời khen ngợi cho tác phẩm của cô trong sự kiện giải thưởng điện ảnh uy tín này.<ref>{{Chú thích web|url=https://mantan-web.jp/2017/05/16/20170516dog00m200019000c.html|title=野沢雅子:「日本映画批評家大賞」で声優賞 「オラたまげたぞ」と感謝|date=ngày 16 tháng 5 năm 2017|accessdate=ngày 16 tháng 5 năm 2017|website=Mantan-Web|language=ja}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://ani.me/posts/2956-A-Big-Movie-Hit-Anime-Movie-A-Silent-Voice-Wins-Best-Animation-of-the-Year|title=A Big Movie Hit – Anime Movie ‘A Silent Voice’ Wins Best Animation of the Year|date=ngày 17 tháng 5 năm 2017|accessdate=ngày 17 tháng 5 năm 2017|website=Ani.me|last=Rei|first=Serena}}</ref>


Bradshaw Peter trên [[The Guardian]] đánh giá bộ phim 4/5 sao cùng với nhận xét, "một câu chuyện về những hành động sai trái, sự chuộc lỗi, đồng thời sự lãng mạn [trong phim] là tinh tế và khơi gợi nhiều xúc cảm".<ref>{{Chú thích web|url=https://www.theguardian.com/film/2017/mar/16/a-silent-voice-review-a-beguiling-coming-of-age-animation|title=A Silent Voice review – a beguiling Japanese coming-of-age animation|date=ngày 16 tháng 3 năm 2017|accessdate=ngày 10 tháng 6 năm 2017|website=[[The Guardian]]|last=Bradshaw|first=Peter}}</ref> Cũng trên [[The Guardian]] thì Ide Wendy chấm điểm 3/5 sao và miêu tả "bộ phim có một sức hút hấp dẫn, đắm mình nhiều cảm xúc bị ghì chặt".<ref>{{Chú thích web|url=https://www.theguardian.com/film/2017/mar/19/a-silent-voice-review-dont-forget-your-tissues-naoko-yamada-adolescent-angst|title=A Silent Voice review – lushly emotional|date=ngày 19 tháng 3 năm 2017|accessdate=ngày 10 tháng 6 năm 2017|website=[[The Guardian]]|last=Ide|first=Wendy}}</ref> Collin Robbie đánh giá trên tờ [[The Daily Telegraph]], "Cùng với [[Shinkai Makoto]], [[Hosoda Mamoru]], Studio Ponoc thì ''Dáng hình thanh âm'' đã đưa cho những người phương Tây một cái tên khác là [[Yamada Naoko]] vào danh sách phải xem của họ", cùng với số điểm 4/5 sao dành cho bộ phim.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.telegraph.co.uk/films/2017/03/18/silent-voice-review-intricate-beautiful-account-teenage-politics/|title=A Silent Voice review: an intricate, beautiful account of teenage politics|date=ngày 18 tháng 3 năm 2017|accessdate=ngày 10 tháng 6 năm 2017|website=[[The Daily Telegraph]]|last=Collin|first=Robbie}}</ref> Johnston Emma trên [[Total Film]] dành cho bộ phim điểm số 4/5 sao, cùng với nhận xét: "Thưởng thức phần cảm xúc cao trào và tính kịch của thời thanh xuân với ánh mắt xét đoán, nó là một lời nhắc nhở rằng những ngày tháng học đường luôn là tuyệt nhất".<ref>{{Chú thích web|url=http://www.gamesradar.com/movies-to-watch-17-march-2017/|title=Movies to watch this week at the cinema: Beauty and the Beast, Personal Shopper, and more|date=ngày 13 tháng 3 năm 2017|accessdate=ngày 10 tháng 6 năm 2017|website=[[Total Film]]|last=Johnston|first=Emma}}</ref> Johnston Trevor của [[Radio Times]] cũng chấm bộ phim 4/5 sao với lời tổng kết: "Một thế giới tách biệt so với hầu hết hoạt hình Hollywood được định hướng theo chủ đề gia đình,... nhưng điều thực sự làm cho bộ phim nổi bật chính là hướng thể hiện từ nữ đạo diễn Yamada Naoko, với đầy những vòng quay bất ngờ và các hình ảnh chân thành, gợi mở ra một cách nhìn mới về thế giới".<ref>{{Chú thích web|url=http://www.radiotimes.com/film/fjcxft/a-silent-voice/|title=A Silent Voice|date=ngày 21 tháng 3 năm 2017|accessdate=ngày 10 tháng 6 năm 2017|website=[[RadioTimes]]|last=Johnston|first=Trevor}}</ref> Ryan Baldock Luke trên The Hollywood News miêu tả ''Dáng hình thanh âm'' là "mạnh mẽ, cảm xúc và thể hiện tuyệt hay", đồng thời dành cho bộ phim điểm số tuyệt đối 5/5 sao.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.thehollywoodnews.com/2017/03/13/a-silent-voice-review/|title=A Silent Voice review: Dir. Naoko Yamada (2017)|date=ngày 13 tháng 3 năm 2017|accessdate=ngày 10 tháng 6 năm 2017|website=The Hollywood News|last=Ryan Baldock|first=Luke}}</ref> Johnston Trevor của [[Time Out (tạp chí)|Time Out]] chấm bộ phim 4/5 sao cùng nhận định: "Hướng đi sáng tạo của Yamada đã cho thấy một nhà làm phim với một cách nhìn đặc biệt về thế giới, tiếp bước theo những tài năng Nhật Bản phá cách khác giống như Ozu, Kitano và Miyazaki. Vâng, cô ấy tuyệt như vậy đấy".<ref>{{Chú thích web|url=https://www.timeout.com/london/film/a-silent-voice|title=A Silent Voice|date=ngày 6 tháng 3 năm 2017|accessdate=ngày 11 tháng 6 năm 2017|website=[[Time Out (tạp chí)|Time Out]]|last=Johnston|first=Trevor}}</ref> Harley Kevin trên The List chấm phim 4/5 sao, và khẳng định "''Dáng hình thanh âm'' tạo nên tác phẩm cảm động và đẹp đẽ về những bất ổn xúc cảm của tuổi vị thành niên".<ref>{{Chú thích web|url=https://film.list.co.uk/article/89368-a-silent-voice/|title=A Silent Voice|date=ngày 13 tháng 3 năm 2017|accessdate=ngày 11 tháng 6 năm 2017|website=The List|last=Harley|first=Kevin}}</ref> Leader Michael của tạp chí ''[[Little White Lies (tạp chí)|Little White Lies]]'' nhận xét bộ phim "sáng tạo, bất ổn, hay bối rối, nhưng cũng tràn đầy cảm xúc", cùng với đánh giá 4/5 sao dành cho bộ phim.<ref>{{Chú thích web|url=http://lwlies.com/reviews/a-silent-voice/|title=A Silent Voice|date=ngày 5 tháng 3 năm 2017|accessdate=ngày 11 tháng 6 năm 2017|website=Little White Lies|author=|last=Leader|first=Michael}}</ref> Trên trang ''HeyUGuys,'' Daniels-Moss Gloria chấm bộ phim 4/5 sao và kết luận "hãy chuẩn bị cho điều giúp dịch chuyển bạn theo những cách mà bạn chưa từng chuẩn bị khi ngồi trong rạp".<ref>{{Chú thích web|url=http://www.heyuguys.com/a-silent-voice-review/|title=A Silent Voice Review|date=ngày 16 tháng 3 năm 2017|accessdate=ngày 11 tháng 4 năm 2017|website=HeyUGuys|last=Daniels-Moss|first=Gloria}}</ref> Higgins John của tạp chí [[Starburst (tạp chí)|Starburst]] dành số điểm 9/10 cho bộ phim, kèm lời bình: "''Dáng hình thanh âm'' là một câu chuyện ngụ ngôn trưởng thành hết sức cảm động và hấp dẫn, bộ phim cần được mọi người nhìn nhận như là một ví dụ của những thách thức cùng nhiều mối lo ngại về nạn bắt nạt cũng như những người khuyết tật chịu thua thiệt trên thế giới".<ref>{{Chú thích web|url=http://www.starburstmagazine.com/reviews/latest-reviews-of-movies/17520-movie-review-a-silent-voice|title=A SILENT VOICE|date=ngày 16 tháng 3 năm 2017|accessdate=ngày 11 tháng 6 năm 2017|website=[[Starburst (tạp chí)|Starburst]]|last=Higgins|first=John}}</ref> Hunter Allan trên ''[[Daily Express]] ''chấm bộ phim 3/5 sao với nhận định "''Dáng hình thanh âm'' dài và uốn khúc theo các tiêu chuẩn hoạt họa, nhưng cũng gần gũi trong cách nó giải quyết những vấn đề lớn".<ref>{{Chú thích web|url=http://www.express.co.uk/entertainment/films/779906/Film-reviews-Beauty-And-The-Beast-Shopper-Get-Out|title=Film reviews: Beauty And The Beast, Shopper and Get Out|date=ngày 17 tháng 3 năm 2017|accessdate=ngày 11 tháng 6 năm 2017|website=[[Daily Express ]]|last=Hunter|first=Allan}}</ref> Marsh James trên ''[[South China Morning Post]]'' đánh giá phim 4/5 sao, kèm lời tổng kết "''Dáng hình thanh âm'' vang lên như một miêu tả chính xác về tuổi trẻ nhiều tổn thương cùng những biến động lạ thường thời niên thiếu".<ref>{{Chú thích web|url=http://www.scmp.com/culture/film-tv/article/2084627/film-review-silent-voice-japanese-animation-take-sensitive-look|title=Film review: A Silent Voice – Japanese animation takes sensitive look at perils of teenage life|date=ngày 4 tháng 4 năm 2017|accessdate=ngày 11 tháng 6 năm 2017|website=[[South China Morning Post]]|last=Marsh|first=James}}</ref> Schley Matt của [[Otaku USA]] miêu tả ''Dáng hình thanh âm'' là "dáng hình của sự thấu cảm", đồng thời "nắm lấy những câu hỏi chân thành mà không mang cảm giác quá cường điệu, hoặc giống như một bộ phim 'thông điệp'".<ref>{{Chú thích web|url=http://www.otakuusamagazine.com/Anime/News1/A-Silent-Voice-Makes-the-Case-for-Kindness-8229.aspx|title=A Silent Voice Makes the Case for Kindness|date=ngày 22 tháng 9 năm 2016|accessdate=ngày 11 tháng 6 năm 2017|website=[[Otaku USA]]|last=Schley|first=Matt}}</ref> Joyce Michael trên [[Eastern Daily Press]] bình luận, "Phim của Yamada Naoko cảm động, duyên dáng và đẹp đẽ đầy sức sống nhưng nó cũng là một thế giới được cư ngụ hoàn toàn bằng những đứa trẻ lớn quá nhanh".<ref name=":31">{{Chú thích web|url=http://www.edp24.co.uk/going-out/review-a-silent-voice-the-japanese-anime-where-everybody-says-sorry-1-4930409|title=Review: A Silent Voice, the Japanese anime where everybody says sorry|date=ngày 14 tháng 3 năm 2017|accessdate=ngày 12 tháng 6 năm 2017|website=[[Eastern Daily Press]]|last=Joyce|first=Michael}}</ref> Nhà phê bình phim Lee Maggie trên tạp chí [[Variety (tạp chí)|Variety]] nhận xét, "Tính phi thực của hoạt họa làm cho nó trở thành một phương tiện lý tưởng để truyền đạt theo thuyết duy cảm và đôi khi là những trải nghiệm khiếp sợ trong quá trình trưởng thành... Tựa đề tiếng Nhật có nghĩa là '''The Shape of Voice [Dáng hình thanh âm]''<nowiki/>' đã phản chiếu lên chủ đề trung tâm, mà trong đó sự giao thiệp và kết nối có thể đưa đến rất nhiều dáng hình".<ref name=":33" />
Bradshaw Peter trên [[The Guardian]] đánh giá bộ phim 4/5 sao cùng với nhận xét, "một câu chuyện về những hành động sai trái, sự chuộc lỗi, đồng thời sự lãng mạn [trong phim] là tinh tế và khơi gợi nhiều xúc cảm".<ref>{{Chú thích web|url=https://www.theguardian.com/film/2017/mar/16/a-silent-voice-review-a-beguiling-coming-of-age-animation|title=A Silent Voice review – a beguiling Japanese coming-of-age animation|date=ngày 16 tháng 3 năm 2017|accessdate=ngày 10 tháng 6 năm 2017|website=[[The Guardian]]|last=Bradshaw|first=Peter}}</ref> Cũng trên [[The Guardian]] thì Ide Wendy chấm điểm 3/5 sao và miêu tả "bộ phim có một sức hút hấp dẫn, đắm mình nhiều cảm xúc bị ghì chặt".<ref>{{Chú thích web|url=https://www.theguardian.com/film/2017/mar/19/a-silent-voice-review-dont-forget-your-tissues-naoko-yamada-adolescent-angst|title=A Silent Voice review – lushly emotional|date=ngày 19 tháng 3 năm 2017|accessdate=ngày 10 tháng 6 năm 2017|website=[[The Guardian]]|last=Ide|first=Wendy}}</ref> Collin Robbie đánh giá trên tờ [[The Daily Telegraph]], "Cùng với [[Shinkai Makoto]], [[Hosoda Mamoru]], Studio Ponoc thì ''Dáng hình thanh âm'' đã đưa cho những người phương Tây một cái tên khác là [[Yamada Naoko]] vào danh sách phải xem của họ", cùng với số điểm 4/5 sao dành cho bộ phim.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.telegraph.co.uk/films/2017/03/18/silent-voice-review-intricate-beautiful-account-teenage-politics/|title=A Silent Voice review: an intricate, beautiful account of teenage politics|date=ngày 18 tháng 3 năm 2017|accessdate=ngày 10 tháng 6 năm 2017|website=[[The Daily Telegraph]]|last=Collin|first=Robbie}}</ref> Johnston Emma trên [[Total Film]] dành cho bộ phim điểm số 4/5 sao, cùng với nhận xét: "Thưởng thức phần cảm xúc cao trào và tính kịch của thời thanh xuân với ánh mắt xét đoán, nó là một lời nhắc nhở rằng những ngày tháng học đường luôn là tuyệt nhất".<ref>{{Chú thích web|url=http://www.gamesradar.com/movies-to-watch-17-march-2017/|title=Movies to watch this week at the cinema: Beauty and the Beast, Personal Shopper, and more|date=ngày 13 tháng 3 năm 2017|accessdate=ngày 10 tháng 6 năm 2017|website=[[Total Film]]|last=Johnston|first=Emma}}</ref> Johnston Trevor của [[Radio Times]] cũng chấm bộ phim 4/5 sao với lời tổng kết: "Một thế giới tách biệt so với hầu hết hoạt hình Hollywood được định hướng theo chủ đề gia đình,... nhưng điều thực sự làm cho bộ phim nổi bật chính là hướng thể hiện từ nữ đạo diễn Yamada Naoko, với đầy những vòng quay bất ngờ và các hình ảnh chân thành, gợi mở ra một cách nhìn mới về thế giới".<ref>{{Chú thích web|url=http://www.radiotimes.com/film/fjcxft/a-silent-voice/|title=A Silent Voice|date=ngày 21 tháng 3 năm 2017|accessdate=ngày 10 tháng 6 năm 2017|website=[[RadioTimes]]|last=Johnston|first=Trevor}}</ref> Ryan Baldock Luke trên The Hollywood News miêu tả ''Dáng hình thanh âm'' là "mạnh mẽ, cảm xúc và thể hiện tuyệt hay", đồng thời dành cho bộ phim điểm số tuyệt đối 5/5 sao.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.thehollywoodnews.com/2017/03/13/a-silent-voice-review/|title=A Silent Voice review: Dir. Naoko Yamada (2017)|date=ngày 13 tháng 3 năm 2017|accessdate=ngày 10 tháng 6 năm 2017|website=The Hollywood News|last=Ryan Baldock|first=Luke}}</ref> Johnston Trevor của [[Time Out (tạp chí)|Time Out]] chấm bộ phim 4/5 sao cùng nhận định: "Hướng đi sáng tạo của Yamada đã cho thấy một nhà làm phim với một cách nhìn đặc biệt về thế giới, tiếp bước theo những tài năng Nhật Bản phá cách khác giống như Ozu, Kitano và Miyazaki. Vâng, cô ấy tuyệt như vậy đấy".<ref>{{Chú thích web|url=https://www.timeout.com/london/film/a-silent-voice|title=A Silent Voice|date=ngày 6 tháng 3 năm 2017|accessdate=ngày 11 tháng 6 năm 2017|website=[[Time Out (tạp chí)|Time Out]]|last=Johnston|first=Trevor}}</ref> Harley Kevin trên The List chấm phim 4/5 sao, và khẳng định "''Dáng hình thanh âm'' tạo nên tác phẩm cảm động và đẹp đẽ về những bất ổn xúc cảm của tuổi vị thành niên".<ref>{{Chú thích web|url=https://film.list.co.uk/article/89368-a-silent-voice/|title=A Silent Voice|date=ngày 13 tháng 3 năm 2017|accessdate=ngày 11 tháng 6 năm 2017|website=The List|last=Harley|first=Kevin}}</ref> Leader Michael của tạp chí ''[[Little White Lies (tạp chí)|Little White Lies]]'' nhận xét bộ phim "sáng tạo, bất ổn, hay bối rối, nhưng cũng tràn đầy cảm xúc", cùng với đánh giá 4/5 sao dành cho bộ phim.<ref>{{Chú thích web|url=http://lwlies.com/reviews/a-silent-voice/|title=A Silent Voice|date=ngày 5 tháng 3 năm 2017|accessdate=ngày 11 tháng 6 năm 2017|website=Little White Lies|author=|last=Leader|first=Michael}}</ref> Trên trang ''HeyUGuys,'' Daniels-Moss Gloria chấm bộ phim 4/5 sao và kết luận "hãy chuẩn bị cho điều giúp dịch chuyển bạn theo những cách mà bạn chưa từng chuẩn bị khi ngồi trong rạp".<ref>{{Chú thích web|url=http://www.heyuguys.com/a-silent-voice-review/|title=A Silent Voice Review|date=ngày 16 tháng 3 năm 2017|accessdate=ngày 11 tháng 4 năm 2017|website=HeyUGuys|last=Daniels-Moss|first=Gloria}}</ref> Higgins John của tạp chí [[Starburst (tạp chí)|Starburst]] dành số điểm 9/10 cho bộ phim, kèm lời bình: "''Dáng hình thanh âm'' là một câu chuyện ngụ ngôn trưởng thành hết sức cảm động và hấp dẫn, bộ phim cần được mọi người nhìn nhận như là một ví dụ của những thách thức cùng nhiều mối lo ngại về nạn bắt nạt cũng như những người khuyết tật chịu thua thiệt trên thế giới".<ref>{{Chú thích web|url=http://www.starburstmagazine.com/reviews/latest-reviews-of-movies/17520-movie-review-a-silent-voice|title=A SILENT VOICE|date=ngày 16 tháng 3 năm 2017|accessdate=ngày 11 tháng 6 năm 2017|website=[[Starburst (tạp chí)|Starburst]]|last=Higgins|first=John}}</ref> Hunter Allan trên ''[[Daily Express]] ''chấm bộ phim 3/5 sao với nhận định "''Dáng hình thanh âm'' dài và uốn khúc theo các tiêu chuẩn hoạt họa, nhưng cũng gần gũi trong cách nó giải quyết những vấn đề lớn".<ref>{{Chú thích web|url=http://www.express.co.uk/entertainment/films/779906/Film-reviews-Beauty-And-The-Beast-Shopper-Get-Out|title=Film reviews: Beauty And The Beast, Shopper and Get Out|date=ngày 17 tháng 3 năm 2017|accessdate=ngày 11 tháng 6 năm 2017|website=[[Daily Express ]]|last=Hunter|first=Allan}}</ref> Marsh James trên ''[[South China Morning Post]]'' đánh giá phim 4/5 sao, kèm lời tổng kết "''Dáng hình thanh âm'' vang lên như một miêu tả chính xác về tuổi trẻ nhiều tổn thương cùng những biến động lạ thường thời niên thiếu".<ref>{{Chú thích web|url=http://www.scmp.com/culture/film-tv/article/2084627/film-review-silent-voice-japanese-animation-take-sensitive-look|title=Film review: A Silent Voice – Japanese animation takes sensitive look at perils of teenage life|date=ngày 4 tháng 4 năm 2017|accessdate=ngày 11 tháng 6 năm 2017|website=[[South China Morning Post]]|last=Marsh|first=James}}</ref> Schley Matt của [[Otaku USA]] miêu tả ''Dáng hình thanh âm'' là "dáng hình của sự thấu cảm", đồng thời "nắm lấy những câu hỏi chân thành mà không mang cảm giác quá cường điệu, hoặc giống như một bộ phim 'thông điệp'".<ref>{{Chú thích web|url=http://www.otakuusamagazine.com/Anime/News1/A-Silent-Voice-Makes-the-Case-for-Kindness-8229.aspx|title=A Silent Voice Makes the Case for Kindness|date=ngày 22 tháng 9 năm 2016|accessdate=ngày 11 tháng 6 năm 2017|website=[[Otaku USA]]|last=Schley|first=Matt}}</ref> Joyce Michael trên [[Eastern Daily Press]] bình luận, "Phim của Yamada Naoko cảm động, duyên dáng và đẹp đẽ đầy sức sống nhưng nó cũng là một thế giới được cư ngụ hoàn toàn bằng những đứa trẻ lớn quá nhanh".<ref name=":31" /> Nhà phê bình phim Lee Maggie trên tạp chí [[Variety (tạp chí)|Variety]] nhận xét, "Tính phi thực của hoạt họa làm cho nó trở thành một phương tiện lý tưởng để truyền đạt theo thuyết duy cảm và đôi khi là những trải nghiệm khiếp sợ trong quá trình trưởng thành... Tựa đề tiếng Nhật có nghĩa là '''The Shape of Voice [Dáng hình thanh âm]''<nowiki/>' đã phản chiếu lên chủ đề trung tâm, mà trong đó sự giao thiệp và kết nối có thể đưa đến rất nhiều dáng hình".<ref name=":33" /> <nowiki/>Power Kit từ The London Economic khen ngợi, "''Dáng hình thanh âm'' tuy có thể không có phần hoạt họa đẹp hoặc khéo léo như tác phẩm của [[Studio Ghibli]], nhưng bộ phim đã đề cập đến các chủ đề quan trọng và thường bị bỏ qua theo một cách chân thành, đầy nghiêm túc".<ref>{{Chú thích web|url=http://www.thelondoneconomic.com/film/silent-voice-film-review/06/03/|title=A Silent Voice: Film Review|date=ngày 6 tháng 3 năm 2017|accessdate=ngày 15 tháng 6 năm 2016|website=The London Economic|last=Power|first=Kit}}</ref>


Paatsch Leigh của tờ [[Herald Sun]] đánh giá bộ phim 4/5 sao với nhận xét, "Phần thiết kế âm thanh bao quanh đáng kinh ngạc của bức tranh được sử dụng để truyền đạt thế giới nội tâm cô độc của Nishimiya Shōko - kết hợp với một điểm số âm nhạc tuyệt vời - đã làm nổi bật lên một sự thành công mạnh mẽ trên tất cả mọi phương diện".<ref>{{Chú thích web|url=http://www.heraldsun.com.au/entertainment/movies/leigh-paatsch/anime-movie-a-silent-voice-is-a-moving-and-emotionally-astute-teen-drama/news-story/dfcff7dcaa322862ded329a571e36e58|title=Anime movie A Silent Voice is a moving and emotionally astute teen drama|date=ngày 5 tháng 4 năm 2017|accessdate=ngày 10 tháng 6 năm 2017|website=[[Herald Sun]]|last=Paatsch|first=Leigh}}</ref> Nhà phê bình phim Stratton David trên [[The Australian]] bình luận "cách giải quyết của đạo diễn Yamada Naoko là tinh tế và phần hoạt họa tuyệt đẹp", đồng thời cho bộ phim số điểm 3,5/5 sao.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.theaustralian.com.au/arts/review/film-reviews-personal-shopper-with-kristen-stewart-country-doctor/news-story/558f9d1690aeb2fa7c4c7500a58c6778|title=Film reviews: Personal Shopper with Kristen Stewart; Country Doctor|date=ngày 8 tháng 4 năm 2017|accessdate=ngày 10 tháng 6 năm 2017|website=[[The Australian]]|last=Stratton|first=David}}</ref> Ward Sarah trên ArtsHub dành cho bộ phim số điểm 4/5 sao, với nhận xét "Một bức chân dung trưởng thành nhiều cảm xúc và chính trị trường học song hành, mà không đề cập đến một sự liên kết phổ quát toàn cầu nào".<ref>{{Chú thích web|url=http://www.screenhub.com.au/news-article/reviews/film/sarah-ward/a-silent-voice-253562|title=A Silent Voice|date=ngày 10 tháng 4 năm 2017|accessdate=ngày 11 tháng 6 năm 2017|website=ArtsHub|last=Ward|first=Sarah}}</ref>
Paatsch Leigh của tờ [[Herald Sun]] đánh giá bộ phim 4/5 sao với nhận xét, "Phần thiết kế âm thanh bao quanh đáng kinh ngạc của bức tranh được sử dụng để truyền đạt thế giới nội tâm cô độc của Nishimiya Shōko - kết hợp với một điểm số âm nhạc tuyệt vời - đã làm nổi bật lên một sự thành công mạnh mẽ trên tất cả mọi phương diện".<ref>{{Chú thích web|url=http://www.heraldsun.com.au/entertainment/movies/leigh-paatsch/anime-movie-a-silent-voice-is-a-moving-and-emotionally-astute-teen-drama/news-story/dfcff7dcaa322862ded329a571e36e58|title=Anime movie A Silent Voice is a moving and emotionally astute teen drama|date=ngày 5 tháng 4 năm 2017|accessdate=ngày 10 tháng 6 năm 2017|website=[[Herald Sun]]|last=Paatsch|first=Leigh}}</ref> Nhà phê bình phim Stratton David trên [[The Australian]] bình luận "cách giải quyết của đạo diễn Yamada Naoko là tinh tế và phần hoạt họa tuyệt đẹp", đồng thời cho bộ phim số điểm 3,5/5 sao.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.theaustralian.com.au/arts/review/film-reviews-personal-shopper-with-kristen-stewart-country-doctor/news-story/558f9d1690aeb2fa7c4c7500a58c6778|title=Film reviews: Personal Shopper with Kristen Stewart; Country Doctor|date=ngày 8 tháng 4 năm 2017|accessdate=ngày 10 tháng 6 năm 2017|website=[[The Australian]]|last=Stratton|first=David}}</ref> Ward Sarah trên ArtsHub dành cho bộ phim số điểm 4/5 sao, với nhận xét "Một bức chân dung trưởng thành nhiều cảm xúc và chính trị trường học song hành, mà không đề cập đến một sự liên kết phổ quát toàn cầu nào".<ref>{{Chú thích web|url=http://www.screenhub.com.au/news-article/reviews/film/sarah-ward/a-silent-voice-253562|title=A Silent Voice|date=ngày 10 tháng 4 năm 2017|accessdate=ngày 11 tháng 6 năm 2017|website=ArtsHub|last=Ward|first=Sarah}}</ref>
Dòng 422: Dòng 422:
Soh Joanne của [[The New Paper]] chấm ''Dáng hình thanh âm'' 4/5 sao, đồng thời ca ngợi, "Chỉ với hoạt họa, bộ phim đã đối phó được với những vấn đề nặng nề một cách thanh lịch và hấp dẫn".<ref name=":32" />
Soh Joanne của [[The New Paper]] chấm ''Dáng hình thanh âm'' 4/5 sao, đồng thời ca ngợi, "Chỉ với hoạt họa, bộ phim đã đối phó được với những vấn đề nặng nề một cách thanh lịch và hấp dẫn".<ref name=":32" />


Ân Nguyễn trên [[VnExpress]] miêu tả "Tác phẩm phản ánh sự hoang mang, muốn tìm hiểu bản thân của những người ở mốc lưng chừng giữa trẻ con và người lớn".<ref name=":28" /> Lam Sơn trên [[Zing]] nhận xét: "Sự bình yên giả tạo che khuất đi những góc tối tăm của cuộc sống học đường Nhật Bản, nơi mà tiếng kêu cứu từ nạn nhân chỉ yếu ớt như một “thanh âm im lặng” mà không được ai quan tâm hay giúp đỡ", và chấm bộ phim 8/10.<ref name=":30" /> Phúc Du trên Gamek bình luận, bộ phim vẽ ra chuỗi bi kịch trượt dài nơi trường học... "Một hành trình dằn vặt, đau đớn với lương tâm và sự tha thứ, đôi lúc là tha thứ cho chính mình, để chạm đến một mùa xuân lộng gió chính là những dáng hình thanh âm trong thế giới lặng im của mỗi người".<ref>{{Chú thích web|url=http://gamek.vn/a-silent-voice-ngo-la-huong-phan-lai-dau-nhoi-truoc-van-nan-bao-luc-hoc-duong-20170517163926067.chn|title=A Silent Voice: Ngỡ là hường phấn, lại đau nhói trước vấn nạn bạo lực học đường|date=ngày 17 tháng 5 năm 2017|accessdate=ngày 10 tháng 6 năm 2017|website=Gamek|author=Phúc Du}}</ref> Cũng trên Gamek thì tác giả Mẹ Sề nhận xét, "Bằng cách dẫn dắt người xem qua những câu chuyện đan xen giữa quá khứ và hiện tại, tác giả đã khéo léo chia nhỏ câu chuyện thành rất nhiều phân đoạn, đẩy nó lên đến cao trào và lắng dần cảm xúc bằng những hành động không lời của nhân vật... ''Dáng hình thanh âm'' là một câu chuyện không mới về học đường nhưng rất đáng để suy ngẫm về lứa tuổi vị thành niên và những tâm sự không thể nói thành lời.".<ref>{{Chú thích web|url=http://gamek.vn/a-silent-voice-va-nhung-du-am-con-mai-20170523162447272.chn|title=A Silent Voice và những dư âm còn mãi|date=ngày 23 tháng 5 năm 2017|accessdate=ngày 11 tháng 6 năm 2017|website=Gamek|author=Mẹ Sề}}</ref> Thùy Linh trên [[Thanh Niên (báo)|Thanh Niên]] khẳng định, "sau thành công của 'bom tấn' hoạt hình Nhật Bản [[Your Name – Tên cậu là gì?|Your Name - Tên cậu là gì?]] thì ''Dáng hình thanh âm'' chính là lựa chọn tiếp theo để khán giả Việt có cái nhìn khác hơn về phim hoạt hình Nhật".<ref>{{Chú thích web|url=http://thanhnien.vn/van-hoa/sau-your-name-nhat-ban-tiep-tuc-tung-bom-tan-khac-834078.html|title=Sau 'Your name', Nhật Bản tiếp tục tung 'bom tấn' khác|date=ngày 11 tháng 5 năm 2017|accessdate=ngày 10 tháng 6 năm 2017|website=[[Thanh Niên (báo)|Thanh Niên]]|author=Thùy Linh}}</ref> Vũ Phong trên Muzu cho rằng bộ phim tuy có một cái kết tốt đẹp khiên cưỡng nhưng "''Dáng hình thanh âm'' như một lời nhắc nhở nhẹ nhàng nhưng cực kỳ sâu sắc về việc lắng nghe thực sự những âm thanh xung quanh chúng ta".<ref>{{Chú thích web|url=http://muzuco.com/a-silent-voice-soi-ra-nhung-mat-toi-cua-doi-song-hoc-duong|title="A Silent Voice" - Soi ra những mặt tối của đời sống học đường|date=ngày 15 tháng 5 năm 2017|accessdate=ngày 10 tháng 6 năm 2017|website=Muzu|author=Vũ Phong}}</ref> Trên tờ Infonet trực thuộc [[Bộ Thông tin và Truyền thông (Việt Nam)|Bộ Thông tin và Truyền thông]], Cao Trà nhận xét,"tác phẩm tập trung mô tả những rung cảm thông qua sự giao tiếp không lời, giữa một người mặc cảm vì tội lỗi và một người mặc cảm vì khiếm khuyết... đôi khi thanh âm cũng có những hình dạng rất riêng mà ta có thể chạm vào, thay vì nghe thấy".<ref>{{Chú thích web|url=http://thegioitre.vn/showbiz/phim-anh/review-a-silent-voice-gai-goc-thuc-te-va-rung-dong-25167.html|title=[Review] A Silent Voice: Gai góc, thực tế và rung động|date=ngày 13 tháng 5 năm 2017|accessdate=ngày 11 tháng 6 năm 2017|website=Infonet - [[Bộ Thông tin và Truyền thông (Việt Nam)]]|author=Cao Trà|location=Thế giới trẻ}}</ref> Lê L. Ngọc của tạp chí Kilala miêu tả bộ phim là "cảm giác tội lỗi của một kẻ từng bắt nạt người khác, là những cảm xúc không thể truyền tải cũng như cái khó của việc thấu hiểu nhau... ''Dáng hình thanh âm'' mang những dư vị sâu lắng nhẹ nhàng, cần phải cảm nhận bằng trái tim mới có thể chạm đến tầng sâu bên dưới".<ref>{{Chú thích web|url=http://www.kilala.vn/phim-nhat/5-dieu-toi-thich-o-phim-dang-hinh-thanh-am.html|title=5 điều tôi thích ở "Dáng hình thanh âm"|date=ngày 16 tháng 5 năm 2017|accessdate=ngày 11 tháng 6 năm 2017|website=Kilala|author=Lê L.Ngọc}}</ref>
Ân Nguyễn trên [[VnExpress]] miêu tả "Tác phẩm phản ánh sự hoang mang, muốn tìm hiểu bản thân của những người ở mốc lưng chừng giữa trẻ con và người lớn".<ref name=":28" /> Lam Sơn trên [[Zing]] nhận xét: "Sự bình yên giả tạo che khuất đi những góc tối tăm của cuộc sống học đường Nhật Bản, nơi mà tiếng kêu cứu từ nạn nhân chỉ yếu ớt như một “thanh âm im lặng” mà không được ai quan tâm hay giúp đỡ", và chấm bộ phim 8/10.<ref name=":30" /> Phúc Du trên Gamek bình luận, bộ phim vẽ ra chuỗi bi kịch trượt dài nơi trường học... "Một hành trình dằn vặt, đau đớn với lương tâm và sự tha thứ, đôi lúc là tha thứ cho chính mình, để chạm đến một mùa xuân lộng gió chính là những dáng hình thanh âm trong thế giới lặng im của mỗi người".<ref>{{Chú thích web|url=http://gamek.vn/a-silent-voice-ngo-la-huong-phan-lai-dau-nhoi-truoc-van-nan-bao-luc-hoc-duong-20170517163926067.chn|title=A Silent Voice: Ngỡ là hường phấn, lại đau nhói trước vấn nạn bạo lực học đường|date=ngày 17 tháng 5 năm 2017|accessdate=ngày 10 tháng 6 năm 2017|website=Gamek|author=Phúc Du}}</ref> Cũng trên Gamek thì tác giả Mẹ Sề nhận xét, "Bằng cách dẫn dắt người xem qua những câu chuyện đan xen giữa quá khứ và hiện tại, tác giả đã khéo léo chia nhỏ câu chuyện thành rất nhiều phân đoạn, đẩy nó lên đến cao trào và lắng dần cảm xúc bằng những hành động không lời của nhân vật... ''Dáng hình thanh âm'' là một câu chuyện không mới về học đường nhưng rất đáng để suy ngẫm về lứa tuổi vị thành niên và những tâm sự không thể nói thành lời".<ref>{{Chú thích web|url=http://gamek.vn/a-silent-voice-va-nhung-du-am-con-mai-20170523162447272.chn|title=A Silent Voice và những dư âm còn mãi|date=ngày 23 tháng 5 năm 2017|accessdate=ngày 11 tháng 6 năm 2017|website=Gamek|author=Mẹ Sề}}</ref> Thùy Linh trên [[Thanh Niên (báo)|Thanh Niên]] khẳng định, "sau thành công của 'bom tấn' hoạt hình Nhật Bản [[Your Name – Tên cậu là gì?|Your Name - Tên cậu là gì?]] thì ''Dáng hình thanh âm'' chính là lựa chọn tiếp theo để khán giả Việt có cái nhìn khác hơn về phim hoạt hình Nhật".<ref>{{Chú thích web|url=http://thanhnien.vn/van-hoa/sau-your-name-nhat-ban-tiep-tuc-tung-bom-tan-khac-834078.html|title=Sau 'Your name', Nhật Bản tiếp tục tung 'bom tấn' khác|date=ngày 11 tháng 5 năm 2017|accessdate=ngày 10 tháng 6 năm 2017|website=[[Thanh Niên (báo)|Thanh Niên]]|author=Thùy Linh}}</ref> Vũ Phong trên Muzu cho rằng bộ phim tuy có một cái kết tốt đẹp khiên cưỡng nhưng "''Dáng hình thanh âm'' như một lời nhắc nhở nhẹ nhàng nhưng cực kỳ sâu sắc về việc lắng nghe thực sự những âm thanh xung quanh chúng ta".<ref>{{Chú thích web|url=http://muzuco.com/a-silent-voice-soi-ra-nhung-mat-toi-cua-doi-song-hoc-duong|title="A Silent Voice" - Soi ra những mặt tối của đời sống học đường|date=ngày 15 tháng 5 năm 2017|accessdate=ngày 10 tháng 6 năm 2017|website=Muzu|author=Vũ Phong}}</ref> Trên tờ Infonet trực thuộc [[Bộ Thông tin và Truyền thông (Việt Nam)|Bộ Thông tin và Truyền thông]], Cao Trà nhận xét,"tác phẩm tập trung mô tả những rung cảm thông qua sự giao tiếp không lời, giữa một người mặc cảm vì tội lỗi và một người mặc cảm vì khiếm khuyết... đôi khi thanh âm cũng có những hình dạng rất riêng mà ta có thể chạm vào, thay vì nghe thấy".<ref>{{Chú thích web|url=http://thegioitre.vn/showbiz/phim-anh/review-a-silent-voice-gai-goc-thuc-te-va-rung-dong-25167.html|title=[Review] A Silent Voice: Gai góc, thực tế và rung động|date=ngày 13 tháng 5 năm 2017|accessdate=ngày 11 tháng 6 năm 2017|website=Infonet - [[Bộ Thông tin và Truyền thông (Việt Nam)]]|author=Cao Trà|location=Thế giới trẻ}}</ref> Lê L. Ngọc của tạp chí Kilala miêu tả bộ phim là "cảm giác tội lỗi của một kẻ từng bắt nạt người khác, là những cảm xúc không thể truyền tải cũng như cái khó của việc thấu hiểu nhau... ''Dáng hình thanh âm'' mang những dư vị sâu lắng nhẹ nhàng, cần phải cảm nhận bằng trái tim mới có thể chạm đến tầng sâu bên dưới".<ref>{{Chú thích web|url=http://www.kilala.vn/phim-nhat/5-dieu-toi-thich-o-phim-dang-hinh-thanh-am.html|title=5 điều tôi thích ở "Dáng hình thanh âm"|date=ngày 16 tháng 5 năm 2017|accessdate=ngày 11 tháng 6 năm 2017|website=Kilala|author=Lê L.Ngọc}}</ref>


=== Giải thưởng ===
=== Giải thưởng ===

Phiên bản lúc 09:04, ngày 15 tháng 6 năm 2017

Dáng hình thanh âm
Áp phích tiếng Việt của phim

Rotten Tomatoes 94% (17 bài đánh giá)[1]
Metascore 80 điểm (4 bài đánh giá)[2]
Tiếng Nhật聲の形
HepburnKoe no Katachi
Đạo diễnYamada Naoko
Kịch bảnYoshida Reiko
Dựa trênDáng hình thanh âm
của Ōima Yoshitoki
Diễn viên
Âm nhạcUshio Kensuke
Hãng sản xuất
Phát hànhShochiku
Công chiếu
Nhật Bản 17 tháng 9 năm 2016

Scotland 22 tháng 10 năm 2016 (SLA)
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland 6 tháng 11 năm 2016 (LIFF)
Singapore 9 tháng 3 năm 2017
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland 15 tháng 3 năm 2017
Cộng hòa Ireland 15 tháng 3 năm 2017
Thái Lan 23 tháng 3 năm 2017
Đài Loan 24 tháng 3 năm 2017
Campuchia 31 tháng 3 năm 2017
Úc Hồng Kông 6 tháng 4 năm 2017
New Zealand 13 tháng 4 năm 2017
Malaysia Brunei 20 tháng 4 năm 2017
Indonesia 3 tháng 5 năm 2017
México 5 tháng 5 năm 2017
Costa Rica El Salvador Guatemala Honduras Panama Peru 5 tháng 5 năm 2017
Hàn Quốc 9 tháng 5 năm 2017
Philippines 10 tháng 5 năm 2017
Việt Nam 12 tháng 5 năm 2017
Bolivia 8 tháng 6 năm 2017
Paraguay Argentina 9 tháng 6 năm 2017
Chile 17 tháng 6 năm 2017
Brasil năm 2017
Colombia năm 2017
Ecuador năm 2017

Trung Quốc năm 2017
Thời lượng
130 phút [3]
Quốc gia Nhật Bản
Ngôn ngữTiếng Nhật
Doanh thu2,3 tỉ yên Nhật
(19,56 triệu đô la Mỹ)[4]

Dáng hình thanh âm (tiếng Nhật: 聲の形 HepburnKoe no Katachi?, tiếng Anh: A Silent Voice, hay còn được dịch là The Shape of Voice) là một anime chính kịch học đường do Kyoto Animation sản xuất, Yamada Naoko đạo diễn và Yoshida Reiko biên kịch, thiết kế nhân vật nổi bật bởi Nishiya Futoshi và âm nhạc được Ushio Kensuke thực hiện.[5][6] Bộ phim dựa trên manga cùng tên do họa sĩ manga Ōima Yoshitoki viết kịch bản và vẽ minh họa; manga nguyên tác đã được cấp phép bản quyền cho nhà xuất bản Trẻ dưới tựa đề tiếng Việt chính thức là "Dáng hình thanh âm".[7] Phim được công chiếu lần đầu tại Nhật Bản vào ngày 17 tháng 9 năm 2016,[5] và trên thế giới từ tháng 2 đến tháng 6 năm 2017.

Bộ phim nhận được đề cử "Phim hoạt hình xuất sắc nhất" tại Giải Viện Hàn lâm Nhật Bản lần thứ 40,[8][9][10] chiến thắng tại Giải phê bình điện ảnh Nhật Bản lần thứ 26 hạng mục phim hoạt hình,[11][12] đề cử tại giải thưởng Liên hoan Nghệ thuật truyền thông Nhật Bản lần thứ 20,[13] và được Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, Khoa học và Công nghệ Nhật Bản khuyến nghị nên xem.[14]

Nội dung

Phần sau đây có thể cho bạn biết trước nội dung của tác phẩm.

Ishida Shōya là một cậu bé hiếu động, chơi thân với hai người bạn là Shimada và Hirose. Câu chuyện bắt đầu khi Nishimiya Shōko - một cô bé lớp 6 bị khiếm thính bẩm sinh chuyển vào lớp Shōya. Ban đầu, mọi người rất hào hứng bắt chuyện với Shōko, nhưng càng ngày càng phai nhạt dần bởi họ đã ngán ngẩm với cách giao tiếp khác thường của cô bé. Ngay cả Ueno - cô bạn đã giúp đỡ Shōko rất nhiều khi cô bé mới vào lớp nay cũng quay lưng lại. Trong khi Shōko bị cả lớp tẩy chay, chỉ có mình Sahara là muốn bắt chuyện với cô bé, song bởi sức ép của bạn bè, Sahara đã chuyển trường. Shōya phần vì tò mò, phần vì cảm thấy Shōko đã làm thay đổi môi trường của mình nên đã khơi mào trò bắt nạt cô bé, mặc cho Shōko luôn có thành ý kết bạn với cậu. Trong vòng 5 tháng, Shōko đã bị Shōya bày ra đủ trò và mất tới tám cái máy trợ thính đắt tiền. Mẹ của Shōko đã liên lạc với nhà trường do lo ngại con gái mình bị bắt nạt. Shōya bị bạn bè quay lưng và trở thành đối tượng bị bắt nạt thay cho Shōko, sau đó Shōko chuyển trường tới nơi khác.

Shōya sau khi bị bắt nạt đã hiểu được cảm giác của Shōko lúc đó, cậu ân hận vì những gì mình đã làm trong quá khứ và quyết định sẽ gặp lại Shōko một lần nữa để xin lỗi cô bé. Lên cấp 3, Shōya vẫn bị bạn bè tẩy chay nên không thể kết bạn với mọi người, thậm chí không dám nhìn thẳng vào mắt người khác. Nhưng cậu đã tham gia câu lạc bộ Ngôn ngữ ám hiệu, hy vọng có thể nói chuyện với Shōko khi gặp lại. Thật bất ngờ, Shōya và Shōko học chung một trường mà không biết. Shōya gặp Shōko trên hành lang, cậu gọi với theo và xin được kết bạn với cô bé. Yuzuru - em gái của Shōko ban đầu kịch liệt phản đối Shōya qua lại với chị gái mình do những việc trong quá khứ, nhưng khi thấy được thành ý của Shōya, Yuzuru cũng kết thân với cậu. Trong một lần giúp đỡ người khác, Shōya đã kết bạn được với Nagatsuka. Sau đó, Shōya và Shōko còn cùng nhau đi tìm Sahara, Shōya gặp Ueno trên đường về nhà. Cậu cũng kết bạn lại với Kawai và một cậu bạn mới là Mashiba.

Shōko thay đổi kiểu tóc, mua quà lưu niệm tặng Shōya và nói thích cậu (suki), nhưng Shōya không hiểu và nghe nhầm thành "mặt trăng" (tsuki), cậu luôn thắc mắc không hiểu Shōko nói "mặt trăng" là có ý gì. Shōya rủ mọi người đi chơi ở công viên, trong khoảnh khắc ấy, cậu có cảm giác mình đã có được tình bạn. Ueno rủ Shōya đi mua takoyaki, cố tình để cậu gặp lại Shimada - người bạn thân của Shōya hồi tiểu học với hy vọng hai người sẽ thân thiết như xưa, nhưng lại khiến Shōya cảm thấy khó xử. Cho rằng tất cả lỗi lầm là tại Shōko đã khiến tình bạn rạn nứt, Ueno giả vờ muốn chơi đu quay và rủ Shōko đi cùng. Trên cabin, Ueno đã nặng lời sỉ vả và tát Shōko một cái trước khi bước ra ngoài. Ở trường học, Mashiba đột nhiên hỏi Shōya về quá khứ của Shōko, và nói rằng nếu là cậu ta thì sẽ không bao giờ tha thứ cho hành động bắt nạt ấy. Shōya hỏi Kawai có phải do cô nói chuyện hồi tiểu học cho mọi người biết không, Kawai mất bình tĩnh vì cho rằng Shōya đổ lỗi cho mình nên đã nói to tiếng khiến mọi người trong lớp nghe thấy mọi chuyện, kể cả Mashiba và Nagatsuka, Shōya bỏ ra ngoài. Sau giờ học, mọi người tụ tập ở trên cầu và liên tục đổ lỗi cho nhau khiến Shōya khó chịu, cậu lần lượt nói thẳng lỗi của từng người khiến mọi người bỏ về hết, chỉ còn cậu, Shōko và Yuzuru. Sáng hôm sau, Shōya ra sông cho cá ăn nhưng không thấy Shōko ở đó như mọi ngày, thay vào đó cậu gặp Yuzuru đang khóc và biết được bà của Shōko và Yuzuru vừa qua đời.

Kỳ nghỉ hè bắt đầu, Shōya rủ Shōko đi chơi ở nhiều nơi để vơi đi nỗi buồn, nhưng cậu vẫn nhìn thấy nét buồn đâu đó ở cô bé. Một ngày nọ, Shōya được Shōko mời tới nhà cùng làm bánh tặng mẹ Shōko nhân dịp sinh nhật. Nhờ Yuzuru thuyết phục, mẹ của Shōko đã bỏ qua mọi chuyện trong quá khứ của Shōya và mời cậu cùng đi ngắm pháo hoa ở lễ hội mùa hè. Shōko bỏ về giữa chừng trong khi pháo hoa chưa kết thúc, Shōya cũng về nhà Shōko sau đó vì Yuzuru nhờ cậu lấy giúp máy ảnh, và cậu thấy Shōko đang leo qua lan can ban công, định nhảy xuống tự sát. Vì cứu Shōko, Shōya đã bị ngã xuống và hôn mê. Trong suốt thời gian Shōya hôn mê, Ueno là người đã túc trực trong bệnh viện để chăm sóc cậu. Bạn bè khi biết Shōko không sao đã rất vui mừng và họ làm lành trở lại.

Trong khi đang ngủ, cả Shōko và Shōya đều có linh cảm xấu nên đã chạy ra cây cầu bên sông và gặp nhau ở đó, họ nói lời xin lỗi nhau, Shōya hứa cũng sẽ xin lỗi bạn bè sau đó bày tỏ tình cảm với Shōko... Shōya được xuất viện về nhà, cậu gặp Ueno để cảm ơn vì đã chăm sóc cậu trong bệnh viện, Ueno nói với Shōya rằng khi cậu bị rơi xuống, chính Shimada và Hirose - hai người bạn thân thời thơ ấu đã đưa cậu vào bệnh viện. Khi về nhà, Shōya thấy mẹ mình đang làm tóc cho mẹ của Shōko, còn Yuzuru thì nhờ cậu chỉ giúp bài tập vì không muốn phụ lòng chị gái.

Kết thúc phim, Shōya đến tham dự lễ hội văn hoá do trường tổ chức. Shōya vẫn không dám ngẩng cao đầu lên nhìn thẳng vào mắt mọi người, nhưng nhờ sự động viên của bạn bè, lần đầu tiên cậu ngẩng cao đầu, lắng nghe âm thanh của mọi người và cảm nhận được niềm vui ở trường học.

Nhân vật

Nhân vật Lồng tiếng
Ishida Shōya (石田将也 Ishida Shōya?) Irino Miyu[15]
Matsuoka Mayu (học sinh sơ trung)[16]
Nishimiya Shōko (西宮硝子 Nishimiya Shōko?) Hayami Saori[15]
Nishimiya Yuzuru (西宮結絃 Nishimiya Yuzuru?) Yūki Aoi[16]
Nagatsuka Tomohiro (永束友宏 Nagatsuka Tomohiro?) Ono Kenshō[16]
Ueno Naoka (植野直花 Ueno Naoka?) Kaneko Yūki[16]
Sahara Miyoko (佐原みよこ Sahara Miyoko?) Ishikawa Yui[16]
Kawai Miki (川井みき Kawai Miki?) Han Megumi[16]
Mashiba Satoshi (真柴智 Mashiba Satoshi?) Toyonaga Toshiyuki[16]
Shimada Kazuki (島田 一旗 Shimada Kazuki?) Nishitani Ryo
Kojima Sachiko (học sinh sơ trung)
Hirose Keisuke (広瀬 啓祐 Hirose Keisuke?) Masumoto Takuya
Takeda Hana (học sinh sơ trung)
Takeuchi (竹内?) Komatsu Fuminori
Ishida Miyako (石田 美也子 Ishida Miyako?) Yukino Satsuki
Nishimiya Yaeko (西宮 八重子 Nishimiya Yaeko?) Hiramatsu Akiko
Chị gái của Shōya (将也の姉 Shōya no Ane?) Hamaguchi Ayano
Ishida Maria (石田 マリア Ishida Maria?) Kamata Erena
Nishimiya Ito (西宮 いと Nishimiya Ito?) Tani Ikuko
Pedro (ペドロ Pedoro?) Watanuki Ryunosuke

Sản xuất

Nền tảng văn hóa

Học sinh Nhật Bản thường bị gò ép vào khuôn khổ thay vì được tự do thể hiện cá tính; những đứa trẻ có điều gì đó khác biệt với đám đông sẽ bị số còn lại cô lập, thậm chí bắt nạt và bày đủ trò trêu chọc dã man, nơi mà phương thức trốn tránh chỉ có thể là chuyển đi nơi khác hoặc tự sát.[17]

Quá trình sản xuất

Bộ phim anime chuyển thể của manga được công bố khi chương cuối cùng của manga phát hành vào ngày 19 tháng 11 năm 2014,[18] sau đó tiết lộ thêm rằng bản chuyển thể sẽ là một bộ phim điện ảnh anime chiếu trên hệ thống rạp vào ngày 17 tháng 12 năm 2014.[19] Ngày 14 tháng 10 năm 2015, số phát hành thứ 46 của tạp chí Weekly Shōnen Magazine năm 2015 thông báo rằng Kyoto Animation là xưởng phim thực hiện việc sản xuất và Yamada Naoko sẽ là đạo diễn của dự án.[20] Công ty phân phối phim Shochiku thông báo bộ phim chuyển thể sẽ ra mắt vào quý 4 năm 2016.[21] Ngày 8 tháng 4 năm 2016, website chính thức của bộ phim được khởi tạo, đồng thời công bố rằng Yoshida Reiko sẽ viết kịch bản phim, Nishiya Futoshi đảm nhận phần thiết kế nhân vật; phim cũng được lên lịch phát hành tại các rạp chiếu phim Nhật Bản vào ngày 17 tháng 9 năm 2016.[22] Kensuke Ushio soạn nhạc và Pony Canyon viết lời. Bài hát chủ đề của bộ phim có tên là "Koi wo Shita no wa" (恋をしたのは), do Aiko trình bày.[16][23]

Lồng tiếng

Irino Miyu "khi không chắc về cách diễn xuất cho Ishida, Irio Miyu có thể đã diễn với một ước muốn trong tâm trí để kết nối với mọi người", và được Yamada Naoko khuyên nên diễn giống như "một con thú nhỏ bé phóng túng đang bị dọa nạt".[24][25] Ishida Shouya là cậu bé nghỗ nghịch và bắt nạt Nishimiya Shouko bị bệnh khiếm thính; nhưng Matsuoka Mayu phải diễn xuất cậu ta như đang không hề bắt nạt mà giống với một sự chuyển dịch cảm xúc thuần khiết khi một đứa bé tiểu học tìm thấy được một số điều hứng thú.[25] Matsuoka Mayu lồng tiếng cho Ishida Shouya lúc tiểu học là phần khó, và cô được chọn bởi vì phần giọng thể hiện sự bối rối của cậu bé. Irino Miyu nhận xét rằng: Matsuoka có một thời gian gặp khó khăn ở một vài phân cảnh, nhưng cảm giác muốn nói chính là chủ đề đặc biệt trong nhiều phân cảnh.[24][25] Matsuoka Mayu đã nhiều lần hét lên cụm từ "Bít tết Hamburger" trong quá trình thu âm theo lời khuyên từ đạo diễn, bởi nếu cô đưa ra một chỉ dẫn chân thành thì sẽ làm dao động hình ảnh Ishida của người khác nên bản thân đang cố không thẳng thắn.[24][25] Diễn xuất thanh âm đáng ngạc nhiên của Shoya thời sơ trung và Shoya thời cao trung gần như trở thành một người.[26][27]

Chủ đề

Bộ phim được hình thành từ chủ đề "khiếm thính bẩm sinh" và "bắt nạt học đường",[26][27][28][29] với phần tựa đề gợi mở đến chủ đề chính là "khiếm thính bẩm sinh" nhưng thay vào đó thì nội dung bộ phim lại tập trung nhiều hơn vào sự khó khăn trong việc kết nối cảm xúc chân thành giữa mọi người.[25][29] Dù có phần biểu lộ khác biệt so với manga nguyên tác nhưng Irino Miyu nhận xét rằng cảm giác muốn kết nối là khía cạnh quan trọng nhất của loạt manga, và cũng là mục đích đặc biệt trong bộ phim.[24][25] Saito Rie, một thành viên nổi bật của cộng đồng khiếm thính tại Tokyo, hiện là thành viên nghị viện tại khu Kita, Tokyo nói rằng: "tôi có cảm giác mãnh liệt rằng đây là một bộ phim cần được các nhà sư phạm và con trẻ xem"; việc trình chiếu bộ phim không chỉ giúp thấu hiểu hơn về những người khiếm thính mà còn giảm bớt đi nạn bắt nạt. Cô cũng đáp lại rằng một số học sinh trong lớp tiểu học trước đây đã phát hiện ra giọng khó nghe của cô, và gọi cô là "ailen", trải nghiệm tuổi thơ của cô không quá tệ như trong Dáng hình thanh âm và hầu hết mọi người xung quanh cô đều vô cùng tốt.[30][31] Câu chuyện là nơi mà có lẽ nhiều học sinh nhìn trông có vẻ hạnh phúc và luôn mỉm cười, nhưng sự thật đằng sau đó là họ đang bị bắt nạt; đây có lẽ cũng là nơi nhiều học sinh không thể hiện điều gì trên khuôn mặt, nhưng thực sự việc bắt nạt đã diễn ra dữ dội theo nhiều phương diện.[32]

Manga Tokyo miêu tả ngoài chủ đề "khiếm thính bẩm sinh" và "bắt nạt học đường", bộ phim cũng tập trung vào chủ đề "cảm giác cô độc" và "sự tuyệt vọng"; các phân cảnh miêu tả về "bắt nạt học đường" và "cảm giác cô độc" từ bối cảnh học đường giúp thể hiện khía cạnh đen tối trong mối quan hệ giữa con người.[32] Hình ảnh những người bạn xung quanh Ishida mang một dấu X che kín khuôn mặt biểu thị cho sự xa cách lạc lõng, đồng thời tạo ra một sự đối xứng với Nishimiya [Shōko] khi cô có thể nhìn nhưng không thể nghe người khác, còn Ishida có thể nghe nhưng không dám nhìn mặt bạn bè.[33]

Joyce Michael trên Eastern Daily Press cho rằng Dáng hình thanh âm chạm tới hai chủ đề lớn của xã hội Nhật Bản là bắt nạt và tỷ lệ tự sát, bộ phim mở đầu bằng một phân cảnh tự sát hụt và phim có phần đen tối hơn so với thể loại hoạt hình Nhật mà họ vẫn sử dụng.[34] Soh Joanne của The New Paper đã miêu tả bộ phim nổi bật với nhiều chủ đề sâu kín như bắt nạt, tình bạn, giá trị bản thân, tự sát, cô lập và sự chuộc lỗi.[35] Lee Maggie trên tạp chí Variety bình luận, "chủ đề khiếm thính đã trở thành một phép ẩn dụ cho sự cô lập và những hiểu lầm, nơi có những dấu vết rạn nứt tình bạn trong một trường học khi một cô gái khiếm thính hòa nhập. Tự yêu bản thân, căm ghét bản thân, tình yêu thầm kín, khao khát được công nhận - tất cả những đặc trưng của tuổi dậy thì được gợi lên sống động bên trong các hiệu ứng vẽ tay hấp dẫn".[36]

Chi Lanh trên Gamek ca ngợi chủ đề "tình mẫu tử thiêng liêng" trong Dáng hình thanh âm với hình ảnh một người mẹ luôn lưu giữ nụ cười và động viên con sửa chữa sai lầm; cùng hình ảnh một người mẹ khác nghiêm nghị và có phần xa cách, muốn bao bọc con khỏi tất cả tổn thương.[37]

Phim tập trung vào thể loại anime đời thường với bối cảnh học đường; và sự việc bắt nạt được mô tả trong manga nguyên tác là tàn nhẫn, khó chịu, buồn nhưng đúng với hiện thực nên Dáng hình thanh âm rất nổi tiếng. Thủ pháp miêu tả tạo sự cảm thông với cả kẻ bắt nạt và nạn nhân.[28]

Phong cách

Đạo diễn Yamada Naoko sử dụng ngôn ngữ các bông hoa được xen vào giữa các chuyển cảnh để bầu không khí xung quanh đẹp đẽ và không gây ra cảm giác lo lắng, đồng thời sử dụng hiệu ứng ống kính để thay đổi dáng điệu và hướng của phân cảnh giúp cho câu chuyện không quá nhẹ nhàng hoặc nặng nề giống như có thể đã như vậy.[26][27] Đạo diễn Naoko Yamada đã miêu tả tâm lý các nhân vật dựa theo một con người mà không dựa vào đặc điểm tâm lý của giới tính.[26][27]

Bộ phim chọn cách tiếp cận độc đáo khi chính kẻ bắt nạt trở thành nạn nhân bị bắt nạt;[17][33] chủ đề bắt nạt học đường ở Nhật Bản từ góc nhìn của kẻ bắt nạt chứ không phải của nạn nhân,[36] và tình cảm giữa hai nhân vật chính không phải là trung tâm câu chuyện mà chỉ là chất xúc tác để họ thay đổi nhận thức và tái hòa nhập với tập thể.[33]

Phát hành

Chiếu rạp

Bộ phim được công chiếu lần đầu tại 120 rạp trên toàn Nhật Bản vào ngày 17 tháng 9 năm 2016.[22][38] Họa sĩ Ōima Yoshitoki đã vẽ thêm một tập mới của manga có tựa đề "Eiga 'Koe no Katachi' Special Book" dành cho những người đi xem phim; phần mới này miêu tả một câu chuyện không có trong manga nguyên tác và cũng không xuất hiện trong bộ phim, nội dung đi sâu hơn vào cuộc sống gia đình của Shoko cùng với người mẹ và người bà. Các rạp chiếu phim tại Nhật bắt đầu bán ấn bản này từ ngày khởi chiếu bộ phim (ngày 17) đến ngày 30 tháng 9 năm 2016 hoặc cho đến khi số lượng ấn bản được bán hết.[39][40]

Danh sách các sự kiện có công chiếu bộ phim
Địa điểm Tên sự kiện Ngày công chiếu Nguồn
 Nhật Bản: Tokyo Sự kiện ra mắt 17 tháng 9 năm 2016 [25]
Scotland Scotland: Edinburgh Scotland Loves Animation 2016 22 tháng 10 năm 2016 [41][42]
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Anh Quốc:Leeds Liên hoan phim quốc tế Leeds lần thứ 30 6 tháng 11 năm 2016 [43][44]
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Anh Quốc: Luân Đôn ICA 5 tháng 2 năm 2017 [45][46]
Scotland Scotland: Glasgow Liên hoan phim Glasgow 2017 23 tháng 2 năm 2017 [47][48]
Scotland Scotland: Liên hoan phim Discovery 2017 26 tháng 2 năm 2017 [49]
Nhật Bản Nhật Bản: Tokyo Liên hoan phim hoạt hình Tokyo lần thứ 16 11 tháng 3 năm 2017 [50][51]
Nhật Bản Nhật Bản: Tokyo Liên hoan phim Akihabara 2017 2 tháng 4 năm 2017 [52][53]
Cộng hòa Ireland Ireland: Cork Liên hoan phim Nhật Bản lần thứ 17 5 tháng 4 năm 2017 [54]
Ý Ý: Bologna Liên hoan phim Future 2017 2 tháng 5 năm 2017 [55]
México México: México Liên hoan phim Konichiwa 5 tháng 5 năm 2017 [56]
Pháp Pháp: Cannes Liên hoan phim Cannes lần thứ 70 19 tháng 5 năm 2017 [57]
Đức Đức: Frankfurt am Main Liên hoan phim Nhật Bản Nippon Connection 2017 25 tháng 5 năm 2017 [58]
Pháp Pháp: Annecy Liên hoan phim hoạt hình quốc tế Annecy 2017 12 tháng 6 năm 2017 [59][60]

Tính đến năm 2017, bộ phim Dáng hình thanh âm đã được công chiếu tại hơn 30 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới.[47] Viz Media Europe đã được cấp phép bản quyền phân phối bộ phim (dưới dạng phim chiếu rạp, DVD, đĩa Blu-ray, VoD, TV) theo khu vực Liên minh Châu Âu, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ và khối các nước châu Phi nói tiếng Pháp.[61] Tại Việt Nam, bộ phim do Encore Films phát hành[62] từ ngày 12 tháng 5 năm 2017.[33] Đây cũng là bộ phim anime điện ảnh đầu tiên được cộng đồng người hâm mộ tại Việt Nam kêu gọi ủng hộ bản quyền khi bản phim lậu bị phát tán trong thời gian phim đang chiếu rạp.[63][64]

Danh sách các nước và vùng lãnh thổ công chiếu
Quốc gia/vùng lãnh thổ Nhà phân phối Tên địa phương Ngày phát hành Nguồn
 Nhật Bản Shochiku 映画 聲の形 17 tháng 9 năm 2016 [5]
 Singapore Purple Plan A Silent Voice: The Movie 9 tháng 3 năm 2017 [47]
 Anh Quốc Anime Limited 15 tháng 3 năm 2017 [65]
 Ireland
 Thái Lan M Pictures รักไร้เสียง 23 tháng 3 năm 2017 [66]
 Đài Loan Cai Chang Asia 電影版 聲之形 24 tháng 3 năm 2017 [47][67]
Campuchia Campuchia JaiKon Cambodia ស្នេហ៍គ្មានសម្លេង 31 tháng 3 năm 2017 [68]
 Úc Madman Entertainment A Silent Voice: The Movie 6 tháng 4 năm 2017 [69]
 Hồng Kông Neofilms 電影版 聲之形 [47][70]
 New Zealand Madman Entertainment A Silent Voice: The Movie 13 tháng 4 năm 2017 [69]
 Malaysia Purple Plan 20 tháng 4 năm 2017 [71]
 Brunei [71][72]
 Indonesia Encore Films 3 tháng 5 năm 2017 [73][74]
 México Cinépolis Una voz silenciosa La Película 5 tháng 5 năm 2017 [75]
 Costa Rica
 El Salvador
 Guatemala
 Honduras
 Panama
Peru Peru
 Hàn Quốc Media Castle 목소리의 형태 9 tháng 5 năm 2017 [76]
 Philippines Pioneer Films A Silent Voice: The Movie 10 tháng 5 năm 2017 [77][78]
 Việt Nam Encore Films Dáng hình thanh âm 12 tháng 5 năm 2017 [62]
Bolivia Bolivia Una voz silenciosa La Película 8 tháng 6 năm 2017 [79]
Paraguay Paraguay 9 tháng 6 năm 2017 [80]
Argentina Argentina [81]
 Chile 17 tháng 6 năm 2017 [82]
 Brasil 2017 [56][83]
 Colombia 2017
Ecuador Ecuador 2017
 Trung Quốc 電影版 聲之形 2017 [84]

Tại gia

Phiên bản đĩa Blu-ray được xác nhận phát hành tại Nhật Bản vào ngày 17 tháng 5 năm 2017.[85][86] Phiên bản Blu-ray giới hạn đầu tiên bao gồm thêm hai video hoạt hình của bài hát chủ đề "Ai wo Shita no wa" (Loving Is) và "Speed of Youth", một trong số các nhạc phim nguyên tác do Ushio Kensuke sáng tác.[86]

Đón nhận

Công chiếu và Doanh thu phòng vé

Trong nước

Bộ phim đứng thứ 2 tại các phòng vé Nhật Bản, sau Your Name - Tên cậu là gì? của Shinkai Makoto; và sau hai ngày công chiếu đầu tiên ở 120 rạp thì bộ phim đạt doanh thu tổng cộng là 283 triệu yên từ 200.000 vé vào xem phim.[38] Đến ngày 30 tháng 11 năm 2016, bộ phim thu về hơn 2,2 tỉ yên từ 1,7 triệu vé vào cửa.[87] Bộ phim xếp thứ #16 trên bảng xếp hạng Nikkei Hit Ranking năm 2016 theo khu vực phía Đông.[88] Đây là bộ phim có doanh thu cao thứ #19 tại Nhật Bản vào năm 2016, và đồng thời cũng là bộ phim điện ảnh Nhật Bản có doanh thu cao thứ #10 tại Nhật với 2,3 tỉ yên năm 2016 (cùng doanh thu với Quyển sổ tử thần: Khai sáng thế giới mới).[4]

Nước ngoài

Tại Singapore, bộ phim có doanh thu xếp thứ #4 sau tuần đầu khởi chiếu,[89][90] và xếp thứ #10 sau 3 tuần công chiếu.[90][91] Theo The Korea Herald, "A Silent Voice [Dáng hình thanh âm]" là một trong bảy từ khóa phổ biến nhất trên Google Hàn Quốc, các từ khóa còn lại đều liên quan đến cuộc bầu cử chính trị năm 2017 tại Hàn Quốc.[92]

Đánh giá

Đạo diễn Shinkai Makoto của phim Your Name - Tên cậu là gì?, đã gọi Dáng hình thanh âm là một "tác phẩm tuyệt vời" đồng thời cũng là một "sản phẩm xuất chúng và đẹp đẽ" mà chính ông cũng không thể bắt chước được.[93] Bộ phim giành chiến thắng ở hạng mục "Phim hoạt hình xuất sắc nhất của năm" tại Giải phê bình điện ảnh Nhật Bản lần thứ 26, nơi đạo diễn Yamada Naoko cũng đã nhận được lời khen ngợi cho tác phẩm của cô trong sự kiện giải thưởng điện ảnh uy tín này.[94][95]

Bradshaw Peter trên The Guardian đánh giá bộ phim 4/5 sao cùng với nhận xét, "một câu chuyện về những hành động sai trái, sự chuộc lỗi, đồng thời sự lãng mạn [trong phim] là tinh tế và khơi gợi nhiều xúc cảm".[96] Cũng trên The Guardian thì Ide Wendy chấm điểm 3/5 sao và miêu tả "bộ phim có một sức hút hấp dẫn, đắm mình nhiều cảm xúc bị ghì chặt".[97] Collin Robbie đánh giá trên tờ The Daily Telegraph, "Cùng với Shinkai Makoto, Hosoda Mamoru, Studio Ponoc thì Dáng hình thanh âm đã đưa cho những người phương Tây một cái tên khác là Yamada Naoko vào danh sách phải xem của họ", cùng với số điểm 4/5 sao dành cho bộ phim.[98] Johnston Emma trên Total Film dành cho bộ phim điểm số 4/5 sao, cùng với nhận xét: "Thưởng thức phần cảm xúc cao trào và tính kịch của thời thanh xuân với ánh mắt xét đoán, nó là một lời nhắc nhở rằng những ngày tháng học đường luôn là tuyệt nhất".[99] Johnston Trevor của Radio Times cũng chấm bộ phim 4/5 sao với lời tổng kết: "Một thế giới tách biệt so với hầu hết hoạt hình Hollywood được định hướng theo chủ đề gia đình,... nhưng điều thực sự làm cho bộ phim nổi bật chính là hướng thể hiện từ nữ đạo diễn Yamada Naoko, với đầy những vòng quay bất ngờ và các hình ảnh chân thành, gợi mở ra một cách nhìn mới về thế giới".[100] Ryan Baldock Luke trên The Hollywood News miêu tả Dáng hình thanh âm là "mạnh mẽ, cảm xúc và thể hiện tuyệt hay", đồng thời dành cho bộ phim điểm số tuyệt đối 5/5 sao.[101] Johnston Trevor của Time Out chấm bộ phim 4/5 sao cùng nhận định: "Hướng đi sáng tạo của Yamada đã cho thấy một nhà làm phim với một cách nhìn đặc biệt về thế giới, tiếp bước theo những tài năng Nhật Bản phá cách khác giống như Ozu, Kitano và Miyazaki. Vâng, cô ấy tuyệt như vậy đấy".[102] Harley Kevin trên The List chấm phim 4/5 sao, và khẳng định "Dáng hình thanh âm tạo nên tác phẩm cảm động và đẹp đẽ về những bất ổn xúc cảm của tuổi vị thành niên".[103] Leader Michael của tạp chí Little White Lies nhận xét bộ phim "sáng tạo, bất ổn, hay bối rối, nhưng cũng tràn đầy cảm xúc", cùng với đánh giá 4/5 sao dành cho bộ phim.[104] Trên trang HeyUGuys, Daniels-Moss Gloria chấm bộ phim 4/5 sao và kết luận "hãy chuẩn bị cho điều giúp dịch chuyển bạn theo những cách mà bạn chưa từng chuẩn bị khi ngồi trong rạp".[105] Higgins John của tạp chí Starburst dành số điểm 9/10 cho bộ phim, kèm lời bình: "Dáng hình thanh âm là một câu chuyện ngụ ngôn trưởng thành hết sức cảm động và hấp dẫn, bộ phim cần được mọi người nhìn nhận như là một ví dụ của những thách thức cùng nhiều mối lo ngại về nạn bắt nạt cũng như những người khuyết tật chịu thua thiệt trên thế giới".[106] Hunter Allan trên Daily Express chấm bộ phim 3/5 sao với nhận định "Dáng hình thanh âm dài và uốn khúc theo các tiêu chuẩn hoạt họa, nhưng cũng gần gũi trong cách nó giải quyết những vấn đề lớn".[107] Marsh James trên South China Morning Post đánh giá phim 4/5 sao, kèm lời tổng kết "Dáng hình thanh âm vang lên như một miêu tả chính xác về tuổi trẻ nhiều tổn thương cùng những biến động lạ thường thời niên thiếu".[108] Schley Matt của Otaku USA miêu tả Dáng hình thanh âm là "dáng hình của sự thấu cảm", đồng thời "nắm lấy những câu hỏi chân thành mà không mang cảm giác quá cường điệu, hoặc giống như một bộ phim 'thông điệp'".[109] Joyce Michael trên Eastern Daily Press bình luận, "Phim của Yamada Naoko cảm động, duyên dáng và đẹp đẽ đầy sức sống nhưng nó cũng là một thế giới được cư ngụ hoàn toàn bằng những đứa trẻ lớn quá nhanh".[34] Nhà phê bình phim Lee Maggie trên tạp chí Variety nhận xét, "Tính phi thực của hoạt họa làm cho nó trở thành một phương tiện lý tưởng để truyền đạt theo thuyết duy cảm và đôi khi là những trải nghiệm khiếp sợ trong quá trình trưởng thành... Tựa đề tiếng Nhật có nghĩa là 'The Shape of Voice [Dáng hình thanh âm]' đã phản chiếu lên chủ đề trung tâm, mà trong đó sự giao thiệp và kết nối có thể đưa đến rất nhiều dáng hình".[36] Power Kit từ The London Economic khen ngợi, "Dáng hình thanh âm tuy có thể không có phần hoạt họa đẹp hoặc khéo léo như tác phẩm của Studio Ghibli, nhưng bộ phim đã đề cập đến các chủ đề quan trọng và thường bị bỏ qua theo một cách chân thành, đầy nghiêm túc".[110]

Paatsch Leigh của tờ Herald Sun đánh giá bộ phim 4/5 sao với nhận xét, "Phần thiết kế âm thanh bao quanh đáng kinh ngạc của bức tranh được sử dụng để truyền đạt thế giới nội tâm cô độc của Nishimiya Shōko - kết hợp với một điểm số âm nhạc tuyệt vời - đã làm nổi bật lên một sự thành công mạnh mẽ trên tất cả mọi phương diện".[111] Nhà phê bình phim Stratton David trên The Australian bình luận "cách giải quyết của đạo diễn Yamada Naoko là tinh tế và phần hoạt họa tuyệt đẹp", đồng thời cho bộ phim số điểm 3,5/5 sao.[112] Ward Sarah trên ArtsHub dành cho bộ phim số điểm 4/5 sao, với nhận xét "Một bức chân dung trưởng thành nhiều cảm xúc và chính trị trường học song hành, mà không đề cập đến một sự liên kết phổ quát toàn cầu nào".[113]

Soh Joanne của The New Paper chấm Dáng hình thanh âm 4/5 sao, đồng thời ca ngợi, "Chỉ với hoạt họa, bộ phim đã đối phó được với những vấn đề nặng nề một cách thanh lịch và hấp dẫn".[35]

Ân Nguyễn trên VnExpress miêu tả "Tác phẩm phản ánh sự hoang mang, muốn tìm hiểu bản thân của những người ở mốc lưng chừng giữa trẻ con và người lớn".[33] Lam Sơn trên Zing nhận xét: "Sự bình yên giả tạo che khuất đi những góc tối tăm của cuộc sống học đường Nhật Bản, nơi mà tiếng kêu cứu từ nạn nhân chỉ yếu ớt như một “thanh âm im lặng” mà không được ai quan tâm hay giúp đỡ", và chấm bộ phim 8/10.[17] Phúc Du trên Gamek bình luận, bộ phim vẽ ra chuỗi bi kịch trượt dài nơi trường học... "Một hành trình dằn vặt, đau đớn với lương tâm và sự tha thứ, đôi lúc là tha thứ cho chính mình, để chạm đến một mùa xuân lộng gió chính là những dáng hình thanh âm trong thế giới lặng im của mỗi người".[114] Cũng trên Gamek thì tác giả Mẹ Sề nhận xét, "Bằng cách dẫn dắt người xem qua những câu chuyện đan xen giữa quá khứ và hiện tại, tác giả đã khéo léo chia nhỏ câu chuyện thành rất nhiều phân đoạn, đẩy nó lên đến cao trào và lắng dần cảm xúc bằng những hành động không lời của nhân vật... Dáng hình thanh âm là một câu chuyện không mới về học đường nhưng rất đáng để suy ngẫm về lứa tuổi vị thành niên và những tâm sự không thể nói thành lời".[115] Thùy Linh trên Thanh Niên khẳng định, "sau thành công của 'bom tấn' hoạt hình Nhật Bản Your Name - Tên cậu là gì? thì Dáng hình thanh âm chính là lựa chọn tiếp theo để khán giả Việt có cái nhìn khác hơn về phim hoạt hình Nhật".[116] Vũ Phong trên Muzu cho rằng bộ phim tuy có một cái kết tốt đẹp khiên cưỡng nhưng "Dáng hình thanh âm như một lời nhắc nhở nhẹ nhàng nhưng cực kỳ sâu sắc về việc lắng nghe thực sự những âm thanh xung quanh chúng ta".[117] Trên tờ Infonet trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, Cao Trà nhận xét,"tác phẩm tập trung mô tả những rung cảm thông qua sự giao tiếp không lời, giữa một người mặc cảm vì tội lỗi và một người mặc cảm vì khiếm khuyết... đôi khi thanh âm cũng có những hình dạng rất riêng mà ta có thể chạm vào, thay vì nghe thấy".[118] Lê L. Ngọc của tạp chí Kilala miêu tả bộ phim là "cảm giác tội lỗi của một kẻ từng bắt nạt người khác, là những cảm xúc không thể truyền tải cũng như cái khó của việc thấu hiểu nhau... Dáng hình thanh âm mang những dư vị sâu lắng nhẹ nhàng, cần phải cảm nhận bằng trái tim mới có thể chạm đến tầng sâu bên dưới".[119]

Giải thưởng

Năm Giải thưởng Hạng mục Đối tượng Kết quả Nguồn
2017 Giải thưởng phim Mainichi lần thứ 71 Phim hoạt hình xuất sắc nhất Dáng hình thanh âm Đề cử [120]
Giải Viện Hàn lâm Nhật Bản lần thứ 40 Phim hoạt hình xuất sắc nhất của năm Dáng hình thanh âm Đề cử [8][9][10]
Liên hoan phim hoạt hình Tokyo lần thứ 16 Phim hoạt hình xuất sắc nhất của năm (Hạng mục phim điện ảnh) Dáng hình thanh âm Đoạt giải [50][121]
Kịch bản xuất sắc Yoshida Reiko Đoạt giải [51][122]
Giải phê bình điện ảnh Nhật Bản lần thứ 26 Phim hoạt hình xuất sắc nhất của năm Dáng hình thanh âm Đoạt giải [11][12]
Liên hoan phim hoạt hình quốc tế Annecy 2017 Phim hoạt hình xuất sắc nhất Dáng hình thanh âm Chưa công bố [59][60][123]
Liên hoan Nghệ thuật truyền thông Nhật Bản lần thứ 20 Phim hoạt hình xuất sắc nhất Dáng hình thanh âm Đề cử [13][124]

Chú thích

  1. ^ “A SILENT VOICE (KOE NO KATACHI) (2016)”. Rotten Tomatoes. ngày 13 tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 31 tháng 5 năm 2017.
  2. ^ “A Silent Voice”. Metacritic. ngày 30 tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 31 tháng 5 năm 2017.
  3. ^ Green, Scott (ngày 7 tháng 8 năm 2016). "A Silent Voice" Anime Movie Listed For Over Two Hours”. Crunchyroll. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
  4. ^ a b “Top 20 Highest-Grossing Films in Japan Has 6 Anime Films”. Anime News Network. ngày 18 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2016.
  5. ^ a b c “映画「聲の形」硝子と将也の声が聞ける予告公開!悠木碧や小野賢章らも出演”. Comic Natalie (bằng tiếng Nhật). ngày 8 tháng 7 năm 2016. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2017. Chú thích có tham số trống không rõ: |trans_title= (trợ giúp)
  6. ^ “映画「聲の形」(2016)”. allcinema. Stingray. Truy cập ngày 22 tháng 9 năm 2016.
  7. ^ “Ra mắt [Dáng Hình Thanh Âm]”. Nhà xuất bản Trẻ. ngày 14 tháng 1 năm 2017. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2017.
  8. ^ a b “第40回日本アカデミー賞 優秀賞一覧”. Giải Viện Hàn lâm Nhật Bản (bằng tiếng Nhật). ngày 16 tháng 1 năm 2017. Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2017. Chú thích có tham số trống không rõ: |trans_title= (trợ giúp)
  9. ^ a b “In This Corner of the World, 'your name.' Win Japan Academy Prizes”. Anime News Network. ngày 4 tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2017.
  10. ^ a b “優秀アニメ作品賞に話題作続々”. Mainichi Shimbun (bằng tiếng Nhật). ngày 16 tháng 1 năm 2017. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2017.
  11. ^ a b “第26回受賞作品 速報”. Giải phê bình điện ảnh Nhật Bản (bằng tiếng Nhật). ngày 11 tháng 4 năm 2017. Truy cập ngày 11 tháng 4 năm 2017. Chú thích có tham số trống không rõ: |trans_title= (trợ giúp)
  12. ^ a b “A Silent Voice, Masako Nozawa, Makoto Shinkai Win Japan Movie Critics Awards”. Anime News Network. ngày 17 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2017.
  13. ^ a b “「シン・ゴジラ」「君の名は。」が文化庁メディア芸術祭の大賞に輝く”. Comic Natalie (bằng tiếng Nhật). ngày 16 tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 11 tháng 4 năm 2017. Chú thích có tham số trống không rõ: |trans_title= (trợ giúp)
  14. ^ “映画『聲(こえ)の形』とタイアップ!~ 勇気をもって 心の声を伝えよう ~”. Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, Khoa học và Công nghệ (Nhật Bản) (bằng tiếng Nhật). ngày 2 tháng 9 năm 2016. Truy cập ngày 2 tháng 10 năm 2016. Chú thích có tham số trống không rõ: |trans_title= (trợ giúp)
  15. ^ a b “A Silent Voice Anime Film Stars Miyu Irino, Saori Hayami”. Anime News Network. 27 tháng 5 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2016.
  16. ^ a b c d e f g h “A Silent Voice Anime Film Reveals Trailer, More Cast, New Visual”. Anime News Network. ngày 8 tháng 7 năm 2016. Truy cập ngày 17 tháng 8 năm 2016.
  17. ^ a b c Lam Sơn (ngày 14 tháng 5 năm 2017). 'Dáng hình thanh âm': Lời kêu cứu yếu ớt từ học đường Nhật Bản”. Zing. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2017.
  18. ^ “A Silent Voice Manga Has Anime in the Works”. Anime News Network. ngày 17 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 8 tháng 4 năm 2016.
  19. ^ “A Silent Voice Anime Project Is a Theatrical Film”. Anime News Network. ngày 15 tháng 12 năm 2014. Truy cập ngày 8 tháng 4 năm 2016.
  20. ^ “Kyoto Animation to Produce A Silent Voice Film With Director Naoko Yamada”. Anime News Network. ngày 11 tháng 10 năm 2015. Truy cập ngày 8 tháng 4 năm 2016.
  21. ^ "Silent Voice" Anime Movie Listed For Fall 2016”. Crunchyroll. ngày 27 tháng 12 năm 2015. Truy cập ngày 8 tháng 4 năm 2016.
  22. ^ a b “A Silent Voice Anime Film's Visual, Teaser Video, Release Date, More Staff Revealed”. Anime News Network. ngày 8 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 4 năm 2016.
  23. ^ “aiko to Perform A Silent Voice Anime Film's Theme Song”. Anime News Network. ngày 28 tháng 6 năm 2016. Truy cập ngày 17 tháng 8 năm 2016.
  24. ^ a b c d “「聲の形」初日、入野自由 「大きな小動物のような感じ」という山田監督の助言に苦戦?”. AnimeAnime.jp (bằng tiếng Nhật). ngày 18 tháng 9 năm 2016. Truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2017.
  25. ^ a b c d e f g “Koe no Katachi Opening Greeting: Miyu Irino Confused By Yamada Director's Advice "Like a Large Small Animal"?”. Manga Tokyo. ngày 18 tháng 9 năm 2016. Truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2017.
  26. ^ a b c d “KOE NO KATACHI COMIC NATALIE INTERVIEW – NAOKO YAMADA”. Sakugabooru. ngày 27 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2017.
  27. ^ a b c d “「映画『聲の形』」特集 山田尚子監督インタビュー "存在している"彼らを通して伝わるもの (1/4)”. Comic Natalie (bằng tiếng Nhật). ngày 14 tháng 9 năm 2016. Truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2017.
  28. ^ a b “Koe no Katachi (A Silent Voice) and Kyoto Animation”. Manga Tokyo. tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2017.
  29. ^ a b “About the movie "Koe no Katachi(A Silent Voice)". Manga Tokyo. tháng 7 năm 2016. Truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2017.
  30. ^ “映画「聲の形」、聴覚障がい者はなにを思う "元筆談ホステス"と観る”. BuzzFeed (bằng tiếng Nhật). ngày 19 tháng 10 năm 2016. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2017.
  31. ^ Schley, Matt (ngày 19 tháng 10 năm 2016). “Deaf Japanese Politician Reviews A Silent Voice”. Otaku USA (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2017. Đã bỏ qua tham số không rõ |trans_title= (gợi ý |trans-title=) (trợ giúp)
  32. ^ a b “3 Anime in which Japanese High School Students are Realistically Portrayed”. Manga Tokyo. ngày 30 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 4 tháng 6 năm 2017.
  33. ^ a b c d e Ân Nguyễn (ngày 16 tháng 5 năm 2017). 'A Silent Voice' - hoạt hình Nhật gây sốt về nạn bắt nạt học đường”. VnExpress. Truy cập ngày 4 tháng 6 năm 2017.
  34. ^ a b Joyce, Michael (ngày 14 tháng 3 năm 2017). “Review: A Silent Voice, the Japanese anime where everybody says sorry”. Eastern Daily Press. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2017.
  35. ^ a b Soh, Joanne (ngày 8 tháng 3 năm 2017). “Movie Review: A Silent Voice (PG)”. The New Paper. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2017.
  36. ^ a b c Lee, Maggie (ngày 13 tháng 6 năm 2017). “Annecy Review: 'A Silent Voice' (Koe no katachi)”. Variety. Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2017.
  37. ^ Chi Lanh (ngày 15 tháng 5 năm 2017). “Xem "A Silent Voice" xong, chỉ muốn chạy về nhà rồi sà vào lòng mẹ”. Gamek. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2017.
  38. ^ a b “A Silent Voice Anime Film Earns 283 Million Yen in 2 Days, Ranks #2”. Anime News Network. ngày 21 tháng 9 năm 2016. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2016.
  39. ^ “Yoshitoki Ōima Draws New A Silent Voice Manga Episode for Anime Filmgoers”. Anime News Network. ngày 2 tháng 9 năm 2016. Truy cập ngày 4 tháng 6 năm 2017.
  40. ^ “入場者プレゼント情報!大今良時先生による描き下ろし漫画掲載!映画「聲の形」 Special book配布決定!”. Koe no Katachi-movie (bằng tiếng Nhật). ngày 2 tháng 9 năm 2016. Truy cập ngày 4 tháng 6 năm 2017.
  41. ^ “Edinburgh Programs”. Scotland Loves Animation. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 4 năm 2017.
  42. ^ “Extra Silent Voice and Your Name Screenings at Edinburgh Scotland Loves Anime”. Anime News Network. ngày 30 tháng 9 năm 2016. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2017.
  43. ^ “A Silent Voice”. Liên hoan phim quốc tế Leeds. ngày 6 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2016.
  44. ^ “A Silent Voice Among Leeds Anime Screenings”. Anime News Network. ngày 11 tháng 10 năm 2016. Truy cập ngày 4 tháng 6 năm 2017.
  45. ^ “The Japan Foundation Touring Film Programme 2017”. Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản. ngày 3 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2017.
  46. ^ “A Silent Voice in Japanese Film Tour”. Anime News Network. ngày 10 tháng 1 năm 2017. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2017.
  47. ^ a b c d e “アニメ オブ ザ イヤー作品賞受賞『聲の形』3都市で再上映決定”. Oricon (bằng tiếng Nhật). ngày 24 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 24 tháng 2 năm 2017.
  48. ^ “Director Q&A at A Silent Voice Glasgow Screening”. Anime News Network. ngày 31 tháng 1 năm 2017. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2017.
  49. ^ “A Silent Voice (Koe no Katachi)”. Discovery Film Festival. ngày 26 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2017.
  50. ^ a b “TAAF2017アニメ オブ ザ イヤー部門グランプリは『映画『聲の形』』と『ユーリ!!! on ICE』に決定!” (bằng tiếng Nhật). Tokyo Anime Award Festival. 22 tháng 2 năm 2017.
  51. ^ a b “映画「聲の形」「ユーリ!!!」がTAAF2017アニメ オブ ザ イヤー部門グランプリに”. Comics Natalie (bằng tiếng Nhật). ngày 24 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2017.
  52. ^ “秋葉原映画祭2017: 映画 聲の形”. Akihabara Film Festival (bằng tiếng Nhật). ngày 2 tháng 4 năm 2017. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2017.
  53. ^ “2nd Akihabara Film Festival 2017 to Hold Live Dubbing and Special Events”. Manga Tokyo. ngày 14 tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 14 tháng 3 năm 2017.
  54. ^ “A SILENT VOICE”. Japanese Film Festival. ngày 26 tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2017. Đã bỏ qua tham số không rõ |layurl= (gợi ý |lay-url=) (trợ giúp)
  55. ^ “KOE NO KATACHI”. Future Film Festival. ngày 2 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2017.
  56. ^ a b "Koe no Katachi" (Una Voz Silenciosa)”. Konnichiwa Festival. Truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2017.
  57. ^ “Viz Media Europe to Present A Silent Voice, Yo-Kai Watch Movies at Cannes Film Market”. Anime News Network. ngày 12 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2017.
  58. ^ “A SILENT VOICE”. Nippon Connection. ngày 15 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2017.
  59. ^ a b “Annecy Festival Screens A Silent Voice, In This Corner of the World, Lu over the wall”. Anime News Network. ngày 25 tháng 4 năm 2017. Truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2017.
  60. ^ a b “A Silent Voice”. Liên hoan phim hoạt hình quốc tế Annecy. ngày 24 tháng 4 năm 2017. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2017.
  61. ^ “A Silent Voice Animated Movie Acquired by Viz Media Europe”. Anime News Network. ngày 28 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2017.
  62. ^ a b “A Silent Voice opens 12 May in Vietnam”. Encore Films. ngày 24 tháng 4 năm 2017. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2017.
  63. ^ “Nhiều Fanpage Kêu Gọi Ngừng Phát Tán Anime Lậu Khi Phim Còn Công Chiếu”. Fufufu. ngày 21 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 4 tháng 6 năm 2017.
  64. ^ “【BẢN QUYỀN – CHUYỆN AI CŨNG BIẾT. CHỈ LÀ CÁC BẠN ĐANG "LỜ" ĐI THÔI! 】”. Truyện Bản Quyền – Ủng hộ những tác phẩm bản quyền. ngày 22 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 4 tháng 6 năm 2017.
  65. ^ “A Silent Voice UK and Ireland Cinema Details”. Anime News Network. ngày 23 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2017.
  66. ^ “アニメ映画「聲の形」がタイで2017年3月23日公開”. Box Office Mojo. ngày 26 tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2017.
  67. ^ “A Silent Voice Anime Film Opens in Taiwan in March”. Anime News Network. ngày 11 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2017.
  68. ^ “រឿង ស្នេហ៌គ្មានសំឡេង ឬ A Silent Voice ដែលជារឿង Anime ថ្មីដែលកំពុងល្បីនៅប្រទេសជប៉ុន ចាក់បញ្ចាំងហើយ”. CamNews (bằng tiếng Khmer). ngày 30 tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2017.
  69. ^ a b McCallum, Jessica (ngày 2 tháng 3 năm 2017). “A Silent Voice is Heading to Australia and New Zealand This April”. Madman Entertainment. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2017.
  70. ^ “Neofilms Streams Chinese-Subtitled Trailer for Kyoto Animation's A Silent Voice Anime Film”. Anime News Network. ngày 21 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2017.
  71. ^ a b “The Silent Voice – coming to Singapore 9 March, Malaysia and Brunei, 20 April”. Wow Japan. ngày 9 tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2017.
  72. ^ “Kyoto Animation's A Silent Voice Film Opens in Brunei on April 20”. Anime News Network. ngày 24 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2017.
  73. ^ “Film A Silent Voice Siap Diputar di Indonesia Pada Bulan Mei”. KAORI Nusantara (bằng tiếng Indonesia). ngày 18 tháng 4 năm 2017. Truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2017.
  74. ^ “Kyoto Animation's A Silent Voice Film Opens in Indonesia on May 3”. Anime News Network. ngày 14 tháng 4 năm 2017. Truy cập 25 tháng 4 năm 2017.
  75. ^ “¿Dónde comprar boletos para #KoeNoKatachi "Una Voz Silenciosa" en México, El Salvador, Honduras, Costa Rica, Guatemala, Perú y más países?”. AniGamers.com. 5 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2017.
  76. ^ “목소리의 형태', 2종 메인 포스터 및 예고편 공개”. 더팩트 (bằng tiếng Hàn). ngày 19 tháng 4 năm 2017. Truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2017.
  77. ^ “Koe no Katachi finally has a new release date in the Philippines”. The Hyped Geek. ngày 2 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2017.
  78. ^ “Pioneer Films to Open A Silent Voice Film on May 10 in the Philippines”. Anime News Network. ngày 3 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 3 tháng 5 năm 2017.
  79. ^ “Una Voz Silenciosa”. Fandango Bolivia. ngày 27 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2017.
  80. ^ “Cinta japonesa "Una voz silenciosa" llegará a Paraguay”. Punto Seguido. ngày 25 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2017.
  81. ^ “Koe no Katachi se estrenará en cines de la Argentina”. Cines Argentinos. ngày 18 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 30 tháng 5 năm 2017.
  82. ^ “Una voz silenciosa, el éxito del cine japones llega a Chile”. Punto Seguido. ngày 11 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2017.
  83. ^ “#Cine ¡"Una Voz Silenciosa" se mantiene en el Top10 de México se anuncia BD y más funciones!”. Retorno Anime. ngày 15 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2017.
  84. ^ “网传动画电影《声之形》国内定档9月17日 期待新奇迹”. 动漫星空 (bằng tiếng Trung). ngày 12 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2017.
  85. ^ “映画「聲の形」早見沙織が日本アカデミー賞優秀賞を祝福、監督は「ほんまかな?」”. Comic Natalie (bằng tiếng Nhật). ngày 1 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2017.
  86. ^ a b “A Silent Voice Anime Film's Blu-ray to Add 2 New Animated Videos”. Anime News Network. ngày 13 tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2017.
  87. ^ “A Silent Voice Film Earns 2.2 Billion Yen, Sells 1.7 Million Tickets”. Anime News Network. ngày 3 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 4 tháng 12 năm 2016.
  88. ^ “横綱は『君の名は。』と『ポケモンGO』、嵐は大関”. Yahoo! Japan (bằng tiếng Nhật). ngày 5 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 5 tháng 12 năm 2016.
  89. ^ “Singapore Box Office (Weekend): Week of 09 March 2017-12 March 2017”. Cinema Online. ngày 12 tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2017.
  90. ^ a b “A Silent Voice Ranks at #10 in Singapore Box Office in 3rd Weekend”. Anime News Network. ngày 30 tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 31 tháng 3 năm 2017.
  91. ^ “Singapore Box Office (Weekend): Week of 23 March 2017-26 March 2017”. Cinema Online. ngày 12 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2017.
  92. ^ Ji-hye, Shin (ngày 9 tháng 5 năm 2017). “Election-related words dominate search engines in Korea on Tuesday”. The Korea Herald. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2017.
  93. ^ “Makoto Shinkai's official Twitter”. ngày 7 tháng 9 năm 2016. Truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2017.
  94. ^ “野沢雅子:「日本映画批評家大賞」で声優賞 「オラたまげたぞ」と感謝”. Mantan-Web (bằng tiếng Nhật). ngày 16 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 16 tháng 5 năm 2017.
  95. ^ Rei, Serena (ngày 17 tháng 5 năm 2017). “A Big Movie Hit – Anime Movie 'A Silent Voice' Wins Best Animation of the Year”. Ani.me. Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2017.
  96. ^ Bradshaw, Peter (ngày 16 tháng 3 năm 2017). “A Silent Voice review – a beguiling Japanese coming-of-age animation”. The Guardian. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2017.
  97. ^ Ide, Wendy (ngày 19 tháng 3 năm 2017). “A Silent Voice review – lushly emotional”. The Guardian. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2017.
  98. ^ Collin, Robbie (ngày 18 tháng 3 năm 2017). “A Silent Voice review: an intricate, beautiful account of teenage politics”. The Daily Telegraph. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2017.
  99. ^ Johnston, Emma (ngày 13 tháng 3 năm 2017). “Movies to watch this week at the cinema: Beauty and the Beast, Personal Shopper, and more”. Total Film. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2017.
  100. ^ Johnston, Trevor (ngày 21 tháng 3 năm 2017). “A Silent Voice”. RadioTimes. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2017.
  101. ^ Ryan Baldock, Luke (ngày 13 tháng 3 năm 2017). “A Silent Voice review: Dir. Naoko Yamada (2017)”. The Hollywood News. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2017.
  102. ^ Johnston, Trevor (ngày 6 tháng 3 năm 2017). “A Silent Voice”. Time Out. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2017.
  103. ^ Harley, Kevin (ngày 13 tháng 3 năm 2017). “A Silent Voice”. The List. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2017.
  104. ^ Leader, Michael (ngày 5 tháng 3 năm 2017). “A Silent Voice”. Little White Lies. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2017.
  105. ^ Daniels-Moss, Gloria (ngày 16 tháng 3 năm 2017). “A Silent Voice Review”. HeyUGuys. Truy cập ngày 11 tháng 4 năm 2017.
  106. ^ Higgins, John (ngày 16 tháng 3 năm 2017). “A SILENT VOICE”. Starburst. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2017.
  107. ^ Hunter, Allan (ngày 17 tháng 3 năm 2017). “Film reviews: Beauty And The Beast, Shopper and Get Out”. Daily Express . Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2017.
  108. ^ Marsh, James (ngày 4 tháng 4 năm 2017). “Film review: A Silent Voice – Japanese animation takes sensitive look at perils of teenage life”. South China Morning Post. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2017.
  109. ^ Schley, Matt (ngày 22 tháng 9 năm 2016). “A Silent Voice Makes the Case for Kindness”. Otaku USA. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2017.
  110. ^ Power, Kit (ngày 6 tháng 3 năm 2017). “A Silent Voice: Film Review”. The London Economic. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2016.
  111. ^ Paatsch, Leigh (ngày 5 tháng 4 năm 2017). “Anime movie A Silent Voice is a moving and emotionally astute teen drama”. Herald Sun. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2017.
  112. ^ Stratton, David (ngày 8 tháng 4 năm 2017). “Film reviews: Personal Shopper with Kristen Stewart; Country Doctor”. The Australian. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2017.
  113. ^ Ward, Sarah (ngày 10 tháng 4 năm 2017). “A Silent Voice”. ArtsHub. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2017.
  114. ^ Phúc Du (ngày 17 tháng 5 năm 2017). “A Silent Voice: Ngỡ là hường phấn, lại đau nhói trước vấn nạn bạo lực học đường”. Gamek. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2017.
  115. ^ Mẹ Sề (ngày 23 tháng 5 năm 2017). “A Silent Voice và những dư âm còn mãi”. Gamek. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2017.
  116. ^ Thùy Linh (ngày 11 tháng 5 năm 2017). “Sau 'Your name', Nhật Bản tiếp tục tung 'bom tấn' khác”. Thanh Niên. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2017.
  117. ^ Vũ Phong (ngày 15 tháng 5 năm 2017). "A Silent Voice" - Soi ra những mặt tối của đời sống học đường”. Muzu. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2017.
  118. ^ Cao Trà (ngày 13 tháng 5 năm 2017). “[Review] A Silent Voice: Gai góc, thực tế và rung động”. Infonet - Bộ Thông tin và Truyền thông (Việt Nam). Thế giới trẻ. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2017.
  119. ^ Lê L.Ngọc (ngày 16 tháng 5 năm 2017). “5 điều tôi thích ở "Dáng hình thanh âm". Kilala. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2017.
  120. ^ “第71回毎日映画コンクール 心に迫る一本 日本映画大賞・日本映画優秀賞候補作” (bằng tiếng Nhật). Mainichi Newspaper. 16 tháng 12 năm 2016.
  121. ^ “Tokyo Anime Award Festival Chooses "Yuri!!! On ICE" and "A Silent Voice" as Best TV/Film of 2016”. Crunchyroll. ngày 23 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2017.
  122. ^ “Yuri!!! on Ice, A Silent Voice Win Tokyo Anime Award Festival's Top Prizes”. Anime News Network. ngày 23 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2017.
  123. ^ “アヌシー映画祭長編コンペに「この世界の片隅に」「聲の形」「夜明けを告げるルーのうた」”. アニメーションビジネス・ジャーナル (bằng tiếng Nhật). ngày 24 tháng 4 năm 2017. Truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2017.
  124. ^ “20jmaf_award_winning_works” (PDF). Liên hoan Nghệ thuật truyền thông Nhật Bản. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2017.

Liên kết ngoài