Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lan Ngọc”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Gỡ bản mẫu theo kết quả biểu quyết (AfDCloser)
Đã xóa {{Chú thích trong bài}}: Cả đống nguồn
 
(Không hiển thị 117 phiên bản của 10 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
{{phân biệt|Ninh Dương Lan Ngọc|Ngọc Lan}}
<!-- Vui lòng không xóa hoặc thay đổi tin nhắn xóa bài này (AfD) cho đến khi cuộc thảo luận đã kết thúc. -->
{{Thông tin nghệ sĩ
<!-- Sau khi biểu quyết được đóng lại, xin vui lòng đặt trên trang thảo luận: {{Đã biểu quyết giữ|1=Wikipedia:Biểu quyết xoá bài/Lan Ngọc}} -->
| tên = Lan Ngọc
<!-- Kết thúc tin nhắn xóa bài (AfD), vui lòng sửa đổi sau dòng này -->
{{Không nổi bật|date=tháng 1/2022}}
{{chú thích trong bài}}
{{phân biệt|Ninh Dương Lan Ngọc}}
{{Thông tin nhân vật
| nền = ca sĩ
| nền = ca sĩ
| tên = Lan Ngọc
| hình = Lanngoc.JPG
| hình = Lanngoc.JPG
| caption = Ca sĩ Lan Ngọc tại phòng Trà Ân Nam năm 2014
| chú thích hình = Ca sĩ Lan Ngọc năm 2014
| ngày sinh = {{năm sinh và tuổi|1948}}
| nơi sinh = [[Sài Gòn]], [[Quốc gia Việt Nam]]
| quốc tịch = {{VNM}}
| nghề nghiệp = [[Ca sĩ]]
| dòng nhạc = {{hlist|[[Nhạc tiền chiến]]|[[tình khúc 1954&ndash;1975]]}}
| ca khúc = {{hlist|"[[Biệt ly]]"|"[[Cánh hoa duyên kiếp]]"|"[[Vần thơ thương nhớ]]"}}
}}
}}
'''Lan Ngọc''' (sinh năm [[1948]]) là một nữ [[ca sĩ]] dòng nhạc nhẹ [[Việt Nam]].<ref>{{Chú thích web|url=https://vtc.vn/lan-ngoc-ngay-xua-nhu-dam-vinh-hung-chi-hat-dam-cuoi-ar126390.html|tựa đề=Lan Ngọc: Ngày xưa như Đàm Vĩnh Hưng chỉ hát đám cưới|tác giả=Phượng Hoàng|họ=|tên=|ngày=2013-08-27|website=[[Báo điện tử VTC News]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-04-29|archive-date=2021-09-24|archive-url=https://web.archive.org/web/20210924130954/https://vtc.vn/lan-ngoc-ngay-xua-nhu-dam-vinh-hung-chi-hat-dam-cuoi-ar126390.html}}</ref>
'''Lan Ngọc''', không rõ tên thật (sinh năm 1948) từng là một nữ ca sĩ nổi tiếng ở miền Nam [[Việt Nam]] thời gian trước [[1975]], người đã qua nhiều trải nghiệm với các ca khúc của nhạc sĩ [[Trịnh Công Sơn]], song lại ít được biết đến hơn các bạn đồng nghiệp trong việc chuyển tải những tâm tư của nhạc sĩ họ Trịnh tới công chúng. Với sự nghiệp của mình, bà được xem là biểu tượng của "''hương sắc vẹn toàn''" đất Sài Gòn.<ref>{{chú thích web|url= https://vnexpress.net/lan-ngoc-hat-nua-hon-thuong-dau-nho-pham-dinh-chuong-2900062.html|tựa đề = Lan Ngọc hát 'Nửa hồn thương đau’ nhớ Phạm Đình Chương|ngày=24-10-2013|website=Vnexpress|tác giả =Thoại Hà|ngày truy cập =26 tháng 9 năm 2021}}</ref>
==Lịch sử==
Ca sĩ '''Lan Ngọc''' sinh năm 1948 tại [[Sài Gòn]], vốn là người gốc Bắc di cư cho nên bà có giọng nhựa rất đặc trưng.


Thuở nhỏ, do gia cảnh quá túng bấn nên bà bỏ học sớm để đi hát ở các phòng trà khắp đô thành. Lan Ngọc được giới thiệu đến nhạc sĩ [[Mạnh Phát]] để học nhạc lý. Ban đầu, bà được thầy [[Mạnh Phát]] cho tham gia ban Tiếng Thời Gian chuyên biểu diễn trên [[Đài phát thanh Pháp Á]], sau đó lại gia nhập [[Đoàn Văn nghệ Việt Nam|Đoàn Văn Tác Vụ]] do ông tổng trưởng [[Hoàng Đức Nhã]] quản lí, đi biểu diễn ở thôn trang và các tiền đồn để úy lạo binh sĩ cũng như dân vận.
Lan Ngọc là một thành viên trong nhóm "Những Người Bạn", cùng với nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và các nhạc sĩ khác như [[Tôn Thất Lập]], [[Thanh Tùng]], [[Trần Long Ẩn]], [[Từ Huy]], [[Nguyễn Văn Hiên]], [[Nguyễn Ngọc Thiện]]. Họ đã khởi xướng một chương trình với tên gọi "Nhạc Việt cho người".


Bà là một người bạn thân thiết của nhạc sĩ [[Trịnh Công Sơn]]<ref>{{Chú thích web|url=https://vietnamnet.vn/nsut-hong-van-khanh-ly-mo-vi-trinh-cong-son-thay-rong-la-bo-tien-722953.html|tựa đề=NSƯT Hồng Vân: 'Khánh Ly mở ví Trịnh Công Sơn thấy rỗng là bỏ tiền'|tác giả=NSƯT Hồng Vân|họ=|tên=|website=[[VietnamNet]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-04-29|archive-date=2022-04-29|archive-url=https://web.archive.org/web/20220429102813/https://vietnamnet.vn/nsut-hong-van-khanh-ly-mo-vi-trinh-cong-son-thay-rong-la-bo-tien-722953.html}}</ref><ref>{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=4XqfAAAAMAAJ|title=Một cõi Trịnh Công Sơn|last=Nguyễn Trọng Tạo|date=2002|publisher=Nhà xuất bản Thuận Hóa|pages=110|language=vi|oclc=199630654}}</ref> và cũng là một trong những ca sĩ thường thể hiện các ca khúc của cố nhạc sĩ này.<ref>{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=gYyfAAAAMAAJ|title=Trịnh Công Sơn, một người thơ ca, một cõi đi về|last=Nguyễn Trọng Tạo|first=|last2=Nguyễn Thụy Kha|first2=|last3=Đoàn Tử Huyến|first3=|date=2001|publisher=Nhà xuất bản Âm nhạc|pages=414|language=vi|oclc=54643048|access-date=2022-04-29|archive-url=https://web.archive.org/web/20220429102811/https://books.google.com.vn/books?id=gYyfAAAAMAAJ|archive-date=2022-04-29}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/news-430197.htm|tựa đề=Nghe nhạc Trịnh tại hội quán Hội Ngộ|tác giả=Q.N|họ=|tên=|ngày=2011-03-23|website=[[Tuổi Trẻ (báo)|Tuổi Trẻ Online]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-04-29|archive-date=2022-04-29|archive-url=https://web.archive.org/web/20220429102815/https://tuoitre.vn/nghe-nhac-trinh-tai-hoi-quan-hoi-ngo-430197.htm}}</ref> Với sự nghiệp của mình, bà được xem là biểu tượng của "hương sắc vẹn toàn" đất [[Sài Gòn]].<ref>{{chú thích web|url=https://vnexpress.net/lan-ngoc-hat-nua-hon-thuong-dau-nho-pham-dinh-chuong-2900062.html|tựa đề=Lan Ngọc hát 'Nửa hồn thương đau’ nhớ Phạm Đình Chương|tác giả=Thoại Hà|ngày=24-10-2013|website=Vnexpress|ngày truy cập=26 tháng 9 năm 2021|archive-date=2021-09-26|archive-url=https://web.archive.org/web/20210926094609/https://vnexpress.net/lan-ngoc-hat-nua-hon-thuong-dau-nho-pham-dinh-chuong-2900062.html|url-status=live}}</ref> Cùng với [[Trịnh Công Sơn]] và các nhạc sĩ khác như [[Tôn Thất Lập]], [[Thanh Tùng]], [[Trần Long Ẩn]], [[Từ Huy]], [[Nguyễn Văn Hiên]], [[Nguyễn Ngọc Thiện (nhạc sĩ)|Nguyễn Ngọc Thiện]], Lan Ngọc là thành viên trong nhóm "Những người bạn" đã khởi xướng chương trình "Nhạc Việt cho người". Bà thường được giới mộ điệu đô thành thừa nhận là một trong những danh ca của dòng nhạc [[Đoàn Chuẩn - Từ Linh]] và đặc biệt [[Hoàng Thi Thơ]].<ref>[https://www.sbs.com.au/language/vietnamese/vi/podcast-episode/son-ca-va-cac-nghe-si-lan-ngoc/ln8emovqu Nữ hoàng nhạc tiền chiến]</ref>
Mặc dù từng trình bày các ca khúc khác như "Tình" của Y Vũ, "Trở Về Bến Mơ" của Ngọc Bích, "Vần Thơ Thương Nhớ" của Hoàng Thi Thơ, "Cánh Hoa Dầu" của Giáp Văn Thạch, "Suối mơ", "Đêm thu", Lan Ngọc đã cùng SaiGon Audio xuất bản một album chỉ gồm các bài hát của Trịnh Công Sơn, có tên là '''Phôi Pha'''.


Kể từ đó, Lan Ngọc là ca sĩ “nhí” nhất so với lứa đàn chị [[Mai Hương]], [[Mai Hân]], [[Quỳnh Giao]], [[Hà Thanh]], [[Kim Tước]], [[Châu Hà]]... Bà luôn có mặt trong các chương trình ca nhạc Tiếng Thời Gian (của Mạnh Phát), Tiếng Tơ Đồng (của Văn Phụng - Hoàng Trọng), Tiếng Thùy Dương (của Châu Kỳ)... Lan Ngọc còn được nhạc sĩ [[Huỳnh Anh]] (tác giả Mưa rừng, Lạnh trọn đêm mưa, Kiếp cầm ca, Thuở đó có em... - NV) hướng dẫn nên ngày càng thăng tiến trong lĩnh vực ca nhạc. Trong rất nhiều dòng nhạc ở miền Nam dạo đó, Lan Ngọc chọn thể hiện những ca khúc tiền chiến của [[Đoàn Chuẩn - Từ Linh]], [[Văn Cao]], [[Hoàng Giác]], [[Phạm Duy]]..., đôi khi bà cũng hát những ca khúc điệu Boston của [[Y Vân]]. Dạo ấy, Lan Ngọc thường hát ở các phòng trà Vân Cảnh, Queen Bee, [[Vũ trường Maxim's|Maxim's]], Đêm Màu Hồng... Nổi tiếng rồi nhưng mỗi đêm không bố thì mẹ vẫn thay nhau đưa đón, cho đến một ngày họ “nhượng quyền” đưa đón con gái mình cho một thanh niên có được sự tín nhiệm, đó là chàng bác sĩ - bạn của anh Lan Ngọc.
Năm 1972 Lan Ngọc thành hôn với một bác sĩ và hai người có một con gái sau đó 10 năm.


Năm 1972, Lan Ngọc thành hôn với một bác sĩ<ref>[https://tuoitre.vn/vo-chong-ca-si-lan-ngoc---nhu-thuo-ban-dau-144523.htm Vợ chồng ca sĩ Lan Ngọc - như thuở ban đầu]</ref> và hai người có một con gái sau đó 10 năm.
Sau 1975, bà vẫn tiếp tục hoạt động văn nghệ nhưng ít hơn trước, bà dành thời gian nhiều cho cuộc sống gia đình.
{{cquote|''Sau năm 1975, chúng tôi có lập một phái đoàn do nghệ sĩ Kim Cương dẫn đầu, ra Bắc gặp lại các văn nghệ sĩ nổi tiếng từ trước 1954 như ông Đoàn Chuẩn, ông Văn Cao, cụ Nguyễn Tuân... nhưng tiếc nhất là không gặp được Dzoãn Mẫn. Sau này có người hỏi ông, thế theo ông ai là người thể hiện ca khúc Biệt Ly mà ông ưng ý nhất, ông đáp là Lan Ngọc. Mặc dù cho đến bây giờ tôi chưa hề có cơ hội được gặp ông.''|||Lan Ngọc}}
Sau 1975, bà vẫn tiếp tục hoạt động văn nghệ nhưng bắt đầu ít hơn trước,<ref>{{Chú thích web|url=https://nld.com.vn/20120330105455251p0c1020/dem-nhac-trinh-cong-son-de-gio-cuon-di.htm|tựa đề=Đêm nhạc Trịnh Công Sơn - Để gió cuốn đi|tác giả=T.Trang|họ=|ngày=2012-03-30|website=[[Người lao động (báo)|Người Lao Động]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-04-29|archive-date=2013-01-26|archive-url=https://web.archive.org/web/20130126202703/http://nld.com.vn/20120330105455251p0c1020/dem-nhac-trinh-cong-son-de-gio-cuon-di.htm}}</ref> bà dành thời gian nhiều cho cuộc sống gia đình. Sau khi [[Trịnh Công Sơn]] qua đời, bà thường xuyên biểu diễn tại một quán cà phê nhạc sống chuyên hát nhạc Trịnh,<ref>{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/news-26703.htm|tựa đề=Có một quán nhạc Trịnh...|tác giả=Trần Nhật Vy|họ=|tên=|ngày=2004-04-01|website=[[Tuổi Trẻ (báo)|Tuổi Trẻ Online]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-04-29|archive-date=2022-04-29|archive-url=https://web.archive.org/web/20220429102821/https://tuoitre.vn/co-mot-quan-nhac-trinh-26703.htm}}</ref> cũng như nhiều chương trình âm nhạc khác tưởng nhớ vị cố nhạc sĩ này.<ref>{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/news-130438.htm|tựa đề='Hàng cây thắp nến': Những bất ngờ đọng lại|tác giả=Linh Thoại|họ=|tên=|ngày=2006-04-01|website=[[Tuổi Trẻ (báo)|Tuổi Trẻ Online]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-04-29|archive-date=2022-04-29|archive-url=https://web.archive.org/web/20220429102817/https://tuoitre.vn/hang-cay-thap-nen-nhung-bat-ngo-dong-lai-130438.htm}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.rfa.org/vietnamese/news/programs/MusicForWeekend/MemoirTrinhCongSon_TNga-20070402.html|tựa đề=Tưởng nhớ Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn|tác giả=Thy Nga|ngày=2007-04-02|website=[[Đài Á Châu Tự Do]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-04-29|archive-date=2022-04-29|archive-url=https://web.archive.org/web/20220429102815/https://www.rfa.org/vietnamese/news/programs/MusicForWeekend/MemoirTrinhCongSon_TNga-20070402.html}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.sggp.org.vn/content/Mzg0Mw==.html|tựa đề=Trịnh Công Sơn - Người ca thơ|tác giả=Kim Ưng|ngày=2011-04-01|website=[[Báo Sài Gòn Giải Phóng]]|url-status=live|ngày truy cập=2022-04-29|archive-date=2022-04-29|archive-url=https://web.archive.org/web/20220429102821/https://www.sggp.org.vn/trinh-cong-son-nguoi-ca-tho-3843.html}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://dantri.com.vn/van-hoa/sai-gon-mua-tam-ta-dem-nhac-nho-trinh-cong-son-van-am-ap-20170402093640905.htm|tựa đề=Sài Gòn mưa tầm tã, đêm nhạc "Nhớ Trịnh Công Sơn" vẫn ấm áp|tác giả=Băng Châu|họ=|tên=|ngày=2017-04-02|website=[[Báo điện tử Dân Trí]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-04-29|archive-date=2017-11-13|archive-url=https://web.archive.org/web/20171113020226/http://dantri.com.vn/van-hoa/sai-gon-mua-tam-ta-dem-nhac-nho-trinh-cong-son-van-am-ap-20170402093640905.htm}}</ref> Ở giai đoạn cuối thập niên 1980 sang đầu thập niên 1990, Lan Ngọc là một trong những gương mặt quen thuộc của sân khấu ca nhạc trẻ [[Sài Gòn]], thường xuyên lên sóng truyền hình. Bà được coi là một trong những giọng ca rất đặc biệt của [[Phong trào Ca khúc Chính trị]] (gồm Lan Ngọc, Hồng Vân và Trang Kim Yến) bên cạnh những giọng ca ăn khách nhất đương thời như Bảo Yến, Nhã Phương, Thế Hiển, Nguyễn Hưng, Lê Tuấn.


Năm 2010, bà là một trong những giám khảo cho cuộc thi hát nhạc Trịnh Công Sơn diễn ra tại [[thành phố Hồ Chí Minh]].<ref>{{Chú thích web|url=https://voh.com.vn/kd-van-hoa-van-nghe/cuoc-thi-hat-nhac-trinh-cong-son-2010-111782.html|tựa đề=Cuộc thi hát nhạc Trịnh Công Sơn 2010|tác giả=Thành Sang|họ=|tên=|ngày=2010-09-18|website=Đài tiếng nói nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-04-29|archive-date=2022-04-29|archive-url=https://web.archive.org/web/20220429102819/https://voh.com.vn/kd-van-hoa-van-nghe/cuoc-thi-hat-nhac-trinh-cong-son-2010-111782.html}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://cand.com.vn/van-hoa/Thi-hat-nhac-Trinh-Cong-Son-tai-Hoi-quan-Hoi-Ngo-i188050/|tựa đề=Thi hát nhạc Trịnh Công Sơn tại Hội quán Hội Ngộ|tác giả=N.Hoa|họ=|ngày=2011-10-08|website=[[Báo Công an Nhân dân điện tử]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-04-29|archive-date=2022-04-29|archive-url=https://web.archive.org/web/20220429102818/https://cand.com.vn/van-hoa/Thi-hat-nhac-Trinh-Cong-Son-tai-Hoi-quan-Hoi-Ngo-i188050/}}</ref> Khoảng năm 2013, bà thường biểu diễn tại các phòng trà Ân Nam, Tiếng Xưa cùng với [[nghệ sĩ ưu tú]] [[Hồng Vân (ca sĩ)|Hồng Vân]].<ref>{{Chú thích web|url=https://nld.com.vn/c1020n2013081810159826.htm|tựa đề=Sống chết với nghề ca hát|tác giả=Kim Khánh|họ=|ngày=2013-08-18|website=[[Người lao động (báo)|Người Lao Động]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-04-29|archive-date=2022-04-29|archive-url=https://web.archive.org/web/20220429102820/https://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/song-chet-voi-nghe-ca-hat-2013081810159826.htm}}</ref> Sau 2014, bà sang Mỹ định cư cùng con gái và các cháu, nhưng vẫn giữ quốc tịch [[Việt Nam]].
==Sự nghiệp==
Lan Ngọc từng để lại ấn tượng cho khán giả với bài "Cánh hoa bay" của nhạc sĩ [[Giáp Văn Thạch]].<ref>{{Chú thích web|url=http://www.vnexpress.net/GL/Van-hoa/2005/05/3B9DE410/|tựa đề=Lan Ngọc - giọt mưa thu còn đọng lại|tác giả=Đỗ Duy|ngày=2005-05-18|website=[[VnExpress]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20080614204103/http://www.vnexpress.net/GL/Van-hoa/2005/05/3B9DE410/|ngày lưu trữ=2008-06-14|url-status=dead|ngày truy cập=2022-04-29}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.phunuonline.com.vn/lan-ngoc-tao-hanh-phuc-la-chong-giu-hanh-phuc-la-vo-a46322.html|tựa đề=Lan Ngọc: Tạo hạnh phúc là chồng, giữ hạnh phúc là vợ|tác giả=Nguyễn Thiện|ngày=2013-09-06|website=Báo Điện tử Phụ Nữ Thành phố Hồ Chí Minh|url-status=live|ngày truy cập=2022-04-29|archive-date=2022-04-29|archive-url=https://web.archive.org/web/20220429102818/https://www.phunuonline.com.vn/lan-ngoc-tao-hanh-phuc-la-chong-giu-hanh-phuc-la-vo-a46322.html}}</ref> Mặc dù từng trình bày các ca khúc khác như "Tình" của [[Y Vũ]], "Trở về bến mơ" của [[Ngọc Bích (nhạc sĩ)|Ngọc Bích]], "Vần thơ thương nhớ" của [[Hoàng Thi Thơ]], "Cánh hoa dầu" của Giáp Văn Thạch, "Suối mơ", "[[Đêm thu]]", Lan Ngọc đã cùng SaiGon Audio xuất bản một album chỉ gồm các bài hát của Trịnh Công Sơn, có tên là ''Phôi Pha''.<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/lan-ngoc-lam-say-long-khan-gia-yeu-nhac-xua-1952407.html|tựa đề=Lan Ngọc làm say lòng khán giả yêu nhạc xưa|tác giả=Hoàng Dung|họ=|ngày=2012-09-23|website=[[VnExpress]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-04-29|archive-date=2022-04-29|archive-url=https://web.archive.org/web/20220429102814/https://vnexpress.net/lan-ngoc-lam-say-long-khan-gia-yeu-nhac-xua-1952407.html}}</ref>
===Băng dĩa===
{{div col|colwidth=30em}}
*Cánh hoa duyên kiếp
*Cô hàng cà phê — Màu thời gian 3
*Lối nhỏ vào đời
*Lời Bác dặn trước lúc đi xa
*Mây trắng bay
*Một cõi đi về — TK Trịnh Công Sơn
*Mười tình khúc chọn lọc — Trịnh Công Sơn
*Nguồn sống bao la : [[Y Vân]], [[Y Vũ]] và [[Continental (hãng dĩa)|hãng dĩa Continental]]
*Nhớ về quê em
*Những tình khúc một thời vang bóng — Giọt mưa thu : [[Trần Nhật Vy]] và Công ty văn hóa tổng hợp Quận 11
*Phôi pha : Vafaco
*Quê hương chiến tranh : [[Hoàng Thi Thơ]], [[THVN9]] và hãng dĩa Nghệ Thuật
*Suối mơ
*Tạ từ
*Tiếng hát Lan Ngọc — Mười tình khúc tiền chiến : [[Saigon Audio]] (1997)
*Tình ca mùa xuân
*Tú Quỳnh đặc biệt Noel
*Tuyển tập PNF
*Yêu em đã muộn rồi
*Yếu trong cuộc đời : Băng nhạc Sống 1 (1970)
*[...]
{{div col end}}
===Ca khúc===
<small>
{{div col|colwidth=18em}}
*[[Bên tượng đài bác Hồ]]
*[[Bến xuân]]
*[[Biệt ly]]
*[[Buồn tàn thu]]
*[[Cánh hoa bay]]
*[[Cánh hoa duyên kiếp]]
*[[Chiều trên quê hương tôi]]
*[[Cô láng giềng]]
*[[Con thuyền không bến]]
*[[Cỏ úa]]
*[[Cuối cùng cho một tình yêu]]
*[[Dừng bước]]
*[[Đêm đông]]
*[[Đêm thu]]
*[[Em còn nhớ hay em đã quên]]
*[[Gái xuân]]
*[[Giáo đường im bóng]]
*[[Giọt mưa thu]]
*[[Gọi tên bốn mùa]]
*[[Gửi gió cho mây ngàn bay]]
*[[Lá đổ muôn chiều]]
*[[Lạnh lùng]]
*[[Lá thư]]
*[[Lệ đá]]
*[[Linh hồn tượng đá]]
*[[Lời Bác dặn trước lúc đi xa]]
*[[Lời con xin Chúa]]
*[[Lời cuối cho cuộc tình]]
*[[Lời hỏi mẹ]]
*[[Lời mẹ ru]]
*[[Hàng me sóng đôi]] ([[Bằng Linh]], [[Trần Mạnh Hảo]])
*[[Hãy khóc đi em]]
*[[Hoa xuân ca]]
*[[Khói lam chiều]]
*[[Mơ hoa]]
*[[Một buổi chiều mơ]]
*[[Một đời người một rừng cây]]
*[[Mùa thu tình yêu]]
*[[Mùa xuân tình yêu]]
*[[Mưa rơi]]
*[[Ngày về]] ([[Hoàng Giác]])
*[[Ngày vui qua mau]]
*[[Ngày xưa]]
*[[Nhớ mùa thu Hà Nội]]
*[[Nhớ về quê em]]
*[[Như cánh vạc bay]]
*[[Nụ cười sơn cước]]
*[[Nụ hồng]]
*[[Rồi mai tôi đưa em]]
*[[Ru con tình cũ]]
*[[Phôi pha]]
*[[Phố vắng em rồi]]
*[[Sài Gòn mùa xuân]]
*[[Suối mơ]]
*[[Tà áo xanh]]
*[[Tầm xuân]]
*[[Thành phố mùa xuân]]
*[[Thu cô liêu]]
*[[Tiễn bước sang ngang]]
*[[Tình]]
*[[Trăng thu]]
*[[Trở về bến mơ]]
*[[Từ đó em buồn]]
*[[Vần thơ thương nhớ]]
*[[Xuân và tuổi trẻ]]
*[[Xin Chúa thấu lòng con]]
*[[Xin đừng chờ em nữa]]
*[[Xóm đêm]]
*[[Yêu em đã muộn rồi]]
*[...]
{{div col end}}
</small>
==Xem thêm==
*[[Hồng Vân (ca sĩ)|Hồng Vân]]
*[[Trang Kim Yến]]
==Tham khảo==
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{tham khảo|2}}
==Liên kết ngoài==
==Đọc thêm==
===Tài liệu===
*[http://www.vnexpress.net/GL/Van-hoa/2005/05/3B9DE410/ Vợ chồng ca sĩ Lan Ngọc - như thuở ban đầu] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20081013155206/http://www.vnexpress.net/GL/Van-hoa/2005/05/3B9DE410/ |date=2008-10-13 }}
*[[Lê Dân]], ''[https://thanhnien.vn/event/nguoi-dep-man-bac-viet-mot-thoi-1040.html Người đẹp màn bạc Việt một thời]'', Thanhnien Online, 6 tháng 3 năm 2013.

*[[Lê Quang Thanh Tâm]], ''Điện ảnh miền Nam trôi theo dòng lịch sử'', NXB Văn Hóa Văn Nghệ TPHCM, [[Sài Gòn]], 2015.
{{sơ khai ca sĩ Việt Nam}}
*[[Phạm Công Luận]], ''Hồi ức, sưu khảo, ghi chép về văn hóa Sài Gòn'', Nhà sách Phương Nam & Nhà xuất bản Thế Giới, [[Sài Gòn]], 2016–2022.

*[[Lê Hồng Lâm]], ''101 phim Việt Nam hay nhất'', Nhà xuất bản Thế Giới, [[Sài Gòn]], 2018.
[[Thể loại:Ca sĩ nhạc Trịnh Công Sơn|L]]
*[[Lê Hồng Lâm]], ''Người tình không chân dung : Khảo cứu điện ảnh miền Nam giai đoạn 1954-1975'', Nhà sách Tao Đàn, [[Hà Nội]], 2020.
*[[Max Hastings]], ''Vietnam : An Epic Tragedy, 1945 - 1975'', [[Harper Perennial]], [[New York City]], October 15, 2019.
*馬克斯‧黑斯廷斯(原文作者),譚天(譯者),《[https://www.books.com.tw/products/0010920687 越南啟示錄1945-1975:美國的夢魘、亞洲的悲劇]》(上、下冊不分售),八旗文化,臺北市,2022/04/08。
===Tư liệu===
*[https://www.youtube.com/watch?v=Hy8LDHDulC4 The Jimmy Show | Ca sĩ Lan Ngọc | SET TV 56.5 | www.setchannel.tv]
*[https://www.youtube.com/watch?v=vhPgI0tGa5Q The Jimmy Show | Lan Ngọc | SET TV www.setchannel.tv]
*[https://nhacxua.vn/nhung-my-nhan-tuyet-sac-cua-lang-nghe-thuat-sai-gon-tren-hinh-bia-tap-chi-kich-anh-nam-1957/ Những mỹ nhân tuyệt sắc của làng nghệ thuật Sài Gòn trên hình bìa tạp chí Kịch Ảnh năm 1957]
*[https://thanhnien.vn/ca-si-phong-tra-lan-ngoc---hat-suot-40-nam-va-hon-nua-post154999.html Ca sĩ phòng trà: Lan Ngọc - Hát suốt 40 năm và hơn nữa...]
[[Thể loại:Sinh 1948]]
[[Thể loại:Người Sài Gòn]]
[[Thể loại:Nghệ sĩ Công giáo Việt Nam]]
[[Thể loại:Nữ ca sĩ Việt Nam Cộng hòa]]
[[Thể loại:Nữ ca sĩ Việt Nam]]
[[Thể loại:Ca sĩ tình khúc 1954–1975]]

Bản mới nhất lúc 03:09, ngày 27 tháng 8 năm 2024

Lan Ngọc
Ca sĩ Lan Ngọc năm 2014
Thông tin cá nhân
Sinh
Ngày sinh
1948 (75–76 tuổi)
Nơi sinh
Sài Gòn, Quốc gia Việt Nam
Giới tínhnữ
Quốc tịch Việt Nam
Nghề nghiệpCa sĩ
Sự nghiệp âm nhạc
Dòng nhạc
Ca khúc

Lan Ngọc (sinh năm 1948) là một nữ ca sĩ dòng nhạc nhẹ Việt Nam.[1]

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Ca sĩ Lan Ngọc sinh năm 1948 tại Sài Gòn, vốn là người gốc Bắc di cư cho nên bà có giọng nhựa rất đặc trưng.

Thuở nhỏ, do gia cảnh quá túng bấn nên bà bỏ học sớm để đi hát ở các phòng trà khắp đô thành. Lan Ngọc được giới thiệu đến nhạc sĩ Mạnh Phát để học nhạc lý. Ban đầu, bà được thầy Mạnh Phát cho tham gia ban Tiếng Thời Gian chuyên biểu diễn trên Đài phát thanh Pháp Á, sau đó lại gia nhập Đoàn Văn Tác Vụ do ông tổng trưởng Hoàng Đức Nhã quản lí, đi biểu diễn ở thôn trang và các tiền đồn để úy lạo binh sĩ cũng như dân vận.

Bà là một người bạn thân thiết của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn[2][3] và cũng là một trong những ca sĩ thường thể hiện các ca khúc của cố nhạc sĩ này.[4][5] Với sự nghiệp của mình, bà được xem là biểu tượng của "hương sắc vẹn toàn" đất Sài Gòn.[6] Cùng với Trịnh Công Sơn và các nhạc sĩ khác như Tôn Thất Lập, Thanh Tùng, Trần Long Ẩn, Từ Huy, Nguyễn Văn Hiên, Nguyễn Ngọc Thiện, Lan Ngọc là thành viên trong nhóm "Những người bạn" đã khởi xướng chương trình "Nhạc Việt cho người". Bà thường được giới mộ điệu đô thành thừa nhận là một trong những danh ca của dòng nhạc Đoàn Chuẩn - Từ Linh và đặc biệt Hoàng Thi Thơ.[7]

Kể từ đó, Lan Ngọc là ca sĩ “nhí” nhất so với lứa đàn chị Mai Hương, Mai Hân, Quỳnh Giao, Hà Thanh, Kim Tước, Châu Hà... Bà luôn có mặt trong các chương trình ca nhạc Tiếng Thời Gian (của Mạnh Phát), Tiếng Tơ Đồng (của Văn Phụng - Hoàng Trọng), Tiếng Thùy Dương (của Châu Kỳ)... Lan Ngọc còn được nhạc sĩ Huỳnh Anh (tác giả Mưa rừng, Lạnh trọn đêm mưa, Kiếp cầm ca, Thuở đó có em... - NV) hướng dẫn nên ngày càng thăng tiến trong lĩnh vực ca nhạc. Trong rất nhiều dòng nhạc ở miền Nam dạo đó, Lan Ngọc chọn thể hiện những ca khúc tiền chiến của Đoàn Chuẩn - Từ Linh, Văn Cao, Hoàng Giác, Phạm Duy..., đôi khi bà cũng hát những ca khúc điệu Boston của Y Vân. Dạo ấy, Lan Ngọc thường hát ở các phòng trà Vân Cảnh, Queen Bee, Maxim's, Đêm Màu Hồng... Nổi tiếng rồi nhưng mỗi đêm không bố thì mẹ vẫn thay nhau đưa đón, cho đến một ngày họ “nhượng quyền” đưa đón con gái mình cho một thanh niên có được sự tín nhiệm, đó là chàng bác sĩ - bạn của anh Lan Ngọc.

Năm 1972, Lan Ngọc thành hôn với một bác sĩ[8] và hai người có một con gái sau đó 10 năm.

Sau 1975, bà vẫn tiếp tục hoạt động văn nghệ nhưng bắt đầu ít hơn trước,[9] bà dành thời gian nhiều cho cuộc sống gia đình. Sau khi Trịnh Công Sơn qua đời, bà thường xuyên biểu diễn tại một quán cà phê nhạc sống chuyên hát nhạc Trịnh,[10] cũng như nhiều chương trình âm nhạc khác tưởng nhớ vị cố nhạc sĩ này.[11][12][13][14] Ở giai đoạn cuối thập niên 1980 sang đầu thập niên 1990, Lan Ngọc là một trong những gương mặt quen thuộc của sân khấu ca nhạc trẻ Sài Gòn, thường xuyên lên sóng truyền hình. Bà được coi là một trong những giọng ca rất đặc biệt của Phong trào Ca khúc Chính trị (gồm Lan Ngọc, Hồng Vân và Trang Kim Yến) bên cạnh những giọng ca ăn khách nhất đương thời như Bảo Yến, Nhã Phương, Thế Hiển, Nguyễn Hưng, Lê Tuấn.

Năm 2010, bà là một trong những giám khảo cho cuộc thi hát nhạc Trịnh Công Sơn diễn ra tại thành phố Hồ Chí Minh.[15][16] Khoảng năm 2013, bà thường biểu diễn tại các phòng trà Ân Nam, Tiếng Xưa cùng với nghệ sĩ ưu tú Hồng Vân.[17] Sau 2014, bà sang Mỹ định cư cùng con gái và các cháu, nhưng vẫn giữ quốc tịch Việt Nam.

Sự nghiệp

[sửa | sửa mã nguồn]

Lan Ngọc từng để lại ấn tượng cho khán giả với bài "Cánh hoa bay" của nhạc sĩ Giáp Văn Thạch.[18][19] Mặc dù từng trình bày các ca khúc khác như "Tình" của Y Vũ, "Trở về bến mơ" của Ngọc Bích, "Vần thơ thương nhớ" của Hoàng Thi Thơ, "Cánh hoa dầu" của Giáp Văn Thạch, "Suối mơ", "Đêm thu", Lan Ngọc đã cùng SaiGon Audio xuất bản một album chỉ gồm các bài hát của Trịnh Công Sơn, có tên là Phôi Pha.[20]

Băng dĩa

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Cánh hoa duyên kiếp
  • Cô hàng cà phê — Màu thời gian 3
  • Lối nhỏ vào đời
  • Lời Bác dặn trước lúc đi xa
  • Mây trắng bay
  • Một cõi đi về — TK Trịnh Công Sơn
  • Mười tình khúc chọn lọc — Trịnh Công Sơn
  • Nguồn sống bao la : Y Vân, Y Vũhãng dĩa Continental
  • Nhớ về quê em
  • Những tình khúc một thời vang bóng — Giọt mưa thu : Trần Nhật Vy và Công ty văn hóa tổng hợp Quận 11
  • Phôi pha : Vafaco
  • Quê hương chiến tranh : Hoàng Thi Thơ, THVN9 và hãng dĩa Nghệ Thuật
  • Suối mơ
  • Tạ từ
  • Tiếng hát Lan Ngọc — Mười tình khúc tiền chiến : Saigon Audio (1997)
  • Tình ca mùa xuân
  • Tú Quỳnh đặc biệt Noel
  • Tuyển tập PNF
  • Yêu em đã muộn rồi
  • Yếu trong cuộc đời : Băng nhạc Sống 1 (1970)
  • [...]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Phượng Hoàng (27 tháng 8 năm 2013). “Lan Ngọc: Ngày xưa như Đàm Vĩnh Hưng chỉ hát đám cưới”. Báo điện tử VTC News. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 9 năm 2021. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2022.
  2. ^ NSƯT Hồng Vân. “NSƯT Hồng Vân: 'Khánh Ly mở ví Trịnh Công Sơn thấy rỗng là bỏ tiền'. VietnamNet. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2022.
  3. ^ Nguyễn Trọng Tạo (2002). Một cõi Trịnh Công Sơn. Nhà xuất bản Thuận Hóa. tr. 110. OCLC 199630654.
  4. ^ Nguyễn Trọng Tạo; Nguyễn Thụy Kha; Đoàn Tử Huyến (2001). Trịnh Công Sơn, một người thơ ca, một cõi đi về. Nhà xuất bản Âm nhạc. tr. 414. OCLC 54643048. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2022.
  5. ^ Q.N (23 tháng 3 năm 2011). “Nghe nhạc Trịnh tại hội quán Hội Ngộ”. Tuổi Trẻ Online. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2022.
  6. ^ Thoại Hà (24 tháng 10 năm 2013). “Lan Ngọc hát 'Nửa hồn thương đau' nhớ Phạm Đình Chương”. Vnexpress. Lưu trữ bản gốc ngày 26 tháng 9 năm 2021. Truy cập 26 tháng 9 năm 2021.
  7. ^ Nữ hoàng nhạc tiền chiến
  8. ^ Vợ chồng ca sĩ Lan Ngọc - như thuở ban đầu
  9. ^ T.Trang (30 tháng 3 năm 2012). “Đêm nhạc Trịnh Công Sơn - Để gió cuốn đi”. Người Lao Động. Lưu trữ bản gốc ngày 26 tháng 1 năm 2013. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2022.
  10. ^ Trần Nhật Vy (1 tháng 4 năm 2004). “Có một quán nhạc Trịnh...”. Tuổi Trẻ Online. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2022.
  11. ^ Linh Thoại (1 tháng 4 năm 2006). 'Hàng cây thắp nến': Những bất ngờ đọng lại”. Tuổi Trẻ Online. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2022.
  12. ^ Thy Nga (2 tháng 4 năm 2007). “Tưởng nhớ Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn”. Đài Á Châu Tự Do. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2022.
  13. ^ Kim Ưng (1 tháng 4 năm 2011). “Trịnh Công Sơn - Người ca thơ”. Báo Sài Gòn Giải Phóng. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2022.
  14. ^ Băng Châu (2 tháng 4 năm 2017). “Sài Gòn mưa tầm tã, đêm nhạc "Nhớ Trịnh Công Sơn" vẫn ấm áp”. Báo điện tử Dân Trí. Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 11 năm 2017. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2022.
  15. ^ Thành Sang (18 tháng 9 năm 2010). “Cuộc thi hát nhạc Trịnh Công Sơn 2010”. Đài tiếng nói nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2022.
  16. ^ N.Hoa (8 tháng 10 năm 2011). “Thi hát nhạc Trịnh Công Sơn tại Hội quán Hội Ngộ”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2022.
  17. ^ Kim Khánh (18 tháng 8 năm 2013). “Sống chết với nghề ca hát”. Người Lao Động. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2022.
  18. ^ Đỗ Duy (18 tháng 5 năm 2005). “Lan Ngọc - giọt mưa thu còn đọng lại”. VnExpress. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 6 năm 2008. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2022.
  19. ^ Nguyễn Thiện (6 tháng 9 năm 2013). “Lan Ngọc: Tạo hạnh phúc là chồng, giữ hạnh phúc là vợ”. Báo Điện tử Phụ Nữ Thành phố Hồ Chí Minh. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2022.
  20. ^ Hoàng Dung (23 tháng 9 năm 2012). “Lan Ngọc làm say lòng khán giả yêu nhạc xưa”. VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2022.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]

Tài liệu

[sửa | sửa mã nguồn]

Tư liệu

[sửa | sửa mã nguồn]