AFC Champions League 2016

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
AFC Champions League 2016
Chi tiết giải đấu
Thời gian27 tháng 1 – 26 tháng 11 năm 2016
Số đội45 (từ 17 hiệp hội)
Vị trí chung cuộc
Vô địchHàn Quốc Jeonbuk Hyundai Motors (lần thứ 2)
Á quânCác Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Ain
Thống kê giải đấu
Số trận đấu126
Số bàn thắng312 (2,48 bàn/trận)
Số khán giả1.639.885 (13.015 khán giả/trận)
Vua phá lướiBrasil Adriano (13 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Omar Abdulrahman
Đội đoạt giải
phong cách
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Ain
2015
2017

AFC Champions League 2016 là phiên bản thứ 35 của giải vô địch cấp câu lạc bộ cao nhất châu Á được tổ chức bởi Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC), và thứ 14 dưới tên gọi AFC Champions League.

Jeonbuk Hyundai Motors đánh Al-Ain trong trận chung kết để giành danh hiệu AFC Champions League thứ hai trong lịch sử, và tham dự Giải vô địch bóng đá thế giới các câu lạc bộ 2016 tại Nhật Bản với tư cách là đại diện của AFC.[1][2] Quảng Châu Hằng Đại Đào Bảo là đương kim vô địch, nhưng không vượt qua vòng bảng của giải đấu.

Phân bổ đội của các hiệp hội[sửa | sửa mã nguồn]

Ủy ban thi đấu AFC đã đề xuất thay đổi các giải đấu cấp câu lạc bộ của AFC vào ngày 25 tháng 1 năm 2014,[3] được phê chuẩn bởi Ủy ban điều hành AFC vào ngày 16 tháng 4 năm 2014.[4] 46 hiệp hội thành viên của AFC (ngoại trừ Quần đảo Bắc Mariana) được xếp hạng dựa trên thành tích của đội tuyển quốc gia và câu lạc bộ của họ trong bốn năm qua trong các giải đấu của AFC, với việc phân bổ các vị trí cho các phiên bản 2015 và 2016 của các giải đấu cấp câu lạc bộ châu Á được xác định bởi bảng xếp hạng năm 2014:[5]

  • Các hiệp hội được chia làm hai khu vực Tây và Đông Á, với 23 hiệp hội ở mỗi khu vực:
    • Khu vực Tây Á bao gồm các hiệp hội đến từ Tây Á, Trung Á, Nam Á, ngoại trừ Ấn Độ và Maldives.
    • Khu vực Đông Á bao gồm các hiệp hội đến từ ASEANĐông Á, cộng thêm Ấn Độ và Maldives.
  • Ở mỗi khu vực, có tổng cộng 12 suất vào thẳng vòng bảng, và 4 suất còn lại được quyết định qua vòng loại.
  • 12 hiệp hội thành viên hàng đầu của mỗi khu vực theo bảng xếp hạng AFC có thể có suất dự vòng bảng và vòng loại ở AFC Champions League, miễn họ đáp ứng các tiêu chí tối thiểu của AFC Champions League.
  • Các hiệp hội xếp hạng 1-6 ở khu vực Tây và Đông Á nhận suất vào vòng bảng, trong khi các hiệp hội còn lại nhận suất vào vòng loại:
    • Các hiệp hội xếp hạng 1-2 có ba suất vào vòng bảng và một suất vào vòng loại (ở vòng play-off).
    • Các hiệp hội xếp hạng 3-4 có hai suất vào vòng bảng và hai suất vào vòng loại (một ở vòng play-off, một ở vòng loại thứ hai).
    • Các hiệp hội xếp hạng 5 có một suất vào vòng bảng và hai suất vào vòng loại (ở vòng loại thứ hai).
    • Các hiệp hội xếp hạng 6 có một suất vào vòng bảng và một suất vào vòng loại (ở vòng loại thứ hai).
    • Các hiệp hội xếp hạng 7-12 có một suất vào vòng loại (ở vòng loại thứ nhất).
    • Số lượng vị trí tối đa cho mỗi hiệp hội là một phần ba tổng số câu lạc bộ trong giải đấu hàng đầu (ví dụ: Úc chỉ có thể nhận được tối đa ba vị trí vì chỉ có chín câu lạc bộ có trụ sở tại Úc ở A-League).

Ủy ban thi đấu AFC đã hoàn tất việc phân bổ vị trí cho các phiên bản AFC Champions League 2015 và 2016 dựa trên các tiêu chí, bao gồm bảng xếp hạng hiệp hội của AFC và việc thực hiện các quy định cấp phép câu lạc bộ, vào ngày 28 tháng 11 năm 2014.[6][7][8]

Bảng sau đây cho thấy phân bổ vị trí cho AFC Champions League 2016, được điều chỉnh tương ứng do một số vị trí không được sử dụng.

Participation for 2016 AFC Champions League[9]
Fulfills participation criteria
Does not fulfill participation criteria
Chú thích
  1. ^
    Đội đứng thứ tư của Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất tham dự vòng play-off thay vì vòng loại thứ hai.
  2. ^
    Đội đứng thứ ba và thứ tư của Qatar tham dự vòng play-off thay vì vòng loại thứ hai.
  3. ^
    Iraq được phân bổ hai suất, nhưng không được tham dự giải vì không có câu lạc bộ nào được cấp phép bởi AFC.
  4. ^
    Kuwait được phân bổ một suất, nhưng không được tham dự giải do chịu cấm vận của FIFA.
  5. ^
    Câu lạc bộ đến từ Jordan tham dự vòng play-off thay vì vòng loại thứ nhất.
  6. ^ a b c d
    Oman, Bahrain, Li Băng và Syria mỗi hiệp hội được phân bổ một suất, nhưng không được tham dự giải vì không có câu lạc bộ nào được cấp phép bởi AFC.
  7. ^
    Indonesia được phân bổ một suất, nhưng không được tham dự giải do chịu cấm vận của FIFA.
  8. ^ a b
    Các câu lạc bộ đến từ Myanmar và Malaysia tham dự vòng loại thứ hai thay vì vòng loại thứ nhất.

Các đội tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích:

  • TH: Đương kim vô địch
  • AC: Đội vô địch AFC Cup
  • 1st, 2nd, 3rd,...: Vị trí tại giải quốc nội
  • CW: Đội vô địch cúp quốc gia
Các đội tham dự AFC Champions League 2016 (theo vòng đấu lọt vào)
Vòng bảng
Tây Á
Ả Rập Xê Út Al-Nassr (1st) Iran Sepahan (1st) Uzbekistan Pakhtakor (1st) Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Ain (1st)
Ả Rập Xê Út Al-Hilal (3rd, CW) Iran Zob Ahan (CW) Uzbekistan Nasaf Qarshi (3rd, CW) Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Nasr (CW)
Ả Rập Xê Út Al-Ahli (2nd) Iran Tractor Sazi (2nd) Uzbekistan Lokomotiv Tashkent (2nd) Qatar Lekhwiya (1st)
Đông Á
Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại Đào BảoTH (1st) Hàn Quốc Suwon Samsung Bluewings (2nd) Nhật Bản Urawa Red Diamonds (3rd) Trung Quốc Giang Tô Tô Ninh (CW) [Note CHN]
Hàn Quốc Jeonbuk Hyundai Motors (1st) Nhật Bản Sanfrecce Hiroshima (1st) Úc Melbourne Victory (1st, CW) Thái Lan Buriram United (1st, CW)
Hàn Quốc FC Seoul (CW) Nhật Bản Gamba Osaka (2nd, CW) Úc Sydney FC (2nd) Việt Nam Becamex Bình Dương (1st, CW)
Vòng play-off
Tây Á Đông Á
Ả Rập Xê Út Al-Ittihad (4th) Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Shabab (3rd) Hàn Quốc Pohang Steelers (3rd)
Iran Naft Tehran (3rd) Qatar Al-Sadd (2nd, CW) Nhật Bản FC Tokyo (4th)
Uzbekistan Bunyodkor (4th) Qatar El Jaish (3rd) Úc Adelaide United (3rd)
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Jazira (2nd) Jordan Al-Wehdat (1st) Trung Quốc Thượng Hải SIPG (2nd)
Vòng sơ loại 2
Tây Á Đông Á
Malaysia Johor Darul Ta'zimAC (1st) Việt Nam Hà Nội T&T (2nd)
Trung Quốc Sơn Đông Lỗ Năng (3rd) Hồng Kông Kiệt Chí (1st)
Thái Lan Muangthong United (2nd) Myanmar Yangon United (1st)
Thái Lan Chonburi (4th) [Note THA]
Vòng sơ loại 1
Tây Á Đông Á
Ấn Độ Mohun Bagan (1st) Singapore Tampines Rovers (2nd) [Note SIN]
Chú thích
  1. ^
    Trung Quốc (CHN): Giang Tô Tô Ninh đổi tên từ "Giang Tô Sainty" vào tháng 12 năm 2015. Họ được AFC gọi là "Giang Tô FC" trong các báo cáo chính thức cho AFC Champions League 2016.
  2. ^
    Singapore (SIN): Brunei DPMM, đội vô địch S.League 2015, là đội bóng đến từ Brunei, do đó không thể đại diện cho Singapore tham dự các giải đấu của AFC, vị trí của họ được thay thế bởi Tampines Rovers, đội á quân của giải.
  3. ^
    Thái Lan (THA): Suphanburi, đội hạng ba Giải Ngoại hạng Thái 2015, không được cấp phép bởi AFC, vị trí của họ được thay thế bởi Chonburi, đội hạng tư của giải.[10]

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng sơ loại 1[sửa | sửa mã nguồn]

Đội 1  Tỉ số  Đội 2
Đông Á
Mohun Bagan Ấn Độ 3–1 Singapore Tampines Rovers

Vòng sơ loại 2[sửa | sửa mã nguồn]

Đội 1  Tỉ số  Đội 2
Đông Á
Hà Nội T&T Việt Nam 1–0 Hồng Kông Kiệt Chí
Chonburi Thái Lan 3–2 (s.h.p.) Myanmar Yangon United
Sơn Đông Lỗ Năng Trung Quốc 6–0 Ấn Độ Mohun Bagan
Muangthong United Thái Lan 0–0 (s.h.p.)
(3–0 p)
Malaysia Johor Darul Ta'zim

Vòng play-off[sửa | sửa mã nguồn]

Đội 1  Tỉ số  Đội 2
Tây Á
Al-Ittihad Ả Rập Xê Út 2–1 Jordan Al-Wehdat
Naft Tehran Iran 0–2 Qatar El Jaish
Bunyodkor Uzbekistan 2–0 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Shabab
Al-Jazira Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất 2–2 (s.h.p.)
(5–4 p)
Qatar Al-Sadd
Đông Á
Pohang Steelers Hàn Quốc 3–0 Việt Nam Hà Nội T&T
FC Tokyo Nhật Bản 9–0 Thái Lan Chonburi
Adelaide United Úc 1–2 Trung Quốc Sơn Đông Lỗ Năng
Thượng Hải SIPG Trung Quốc 3–0 Thái Lan Muangthong United

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Uzbekistan LOK Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất NAS Ả Rập Xê Út ITT Iran SEP
1 Uzbekistan Lokomotiv Tashkent 6 2 4 0 6 3 +3 10 Vòng loại trực tiếp 0–0 1–1 1–0
2 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Nasr 6 2 3 1 5 4 +1 9[a] 1–1 0–0 2–0
3 Ả Rập Xê Út Al-Ittihad 6 2 3 1 9 4 +5 9[a] 1–1 1–2 4–0
4 Iran Sepahan 6 1 0 5 2 11 −9 3 0–2 2–0 0–2
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Group stage tiebreakers
Ghi chú:
  1. ^ a b Điểm đối đầu: Al-Nasr 4, Al-Ittihad 1.

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Iran ZOB Qatar LEK Ả Rập Xê Út NSR Uzbekistan BYD
1 Iran Zob Ahan 6 4 2 0 12 2 +10 14 Vòng loại trực tiếp 0–0 3–0 5–2
2 Qatar Lekhwiya 6 2 3 1 7 2 +5 9 0–1 4–0 0–0
3 Ả Rập Xê Út Al-Nassr 6 1 2 3 5 14 −9 5 0–3 1–1 3–3
4 Uzbekistan Bunyodkor 6 0 3 3 5 11 −6 3 0–0 0–2 0–1
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Group stage tiebreakers

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Iran TRA Ả Rập Xê Út HIL Uzbekistan PAK Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất JAZ
1 Iran Tractor Sazi 6 4 0 2 10 3 +7 12 Vòng loại trực tiếp 1–2 2–0 4–0
2 Ả Rập Xê Út Al-Hilal 6 3 2 1 10 7 +3 11 0–2 4–1 1–0
3 Uzbekistan Pakhtakor 6 3 1 2 10 9 +1 10 1–0 2–2 3–0
4 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Jazira 6 0 1 5 2 13 −11 1 0–1 1–1 1–3
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Group stage tiebreakers

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Qatar JSH Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất AIN Ả Rập Xê Út AHL Uzbekistan NSF
1 Qatar El Jaish 6 3 1 2 6 8 −2 10[a] Vòng loại trực tiếp 2–1 1–4 1–0
2 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Ain 6 3 1 2 8 6 +2 10[a] 1–2 1–0 2–0
3 Ả Rập Xê Út Al-Ahli 6 3 0 3 10 7 +3 9 2–0 1–2 2–1
4 Uzbekistan Nasaf Qarshi 6 1 2 3 4 7 −3 5 0–0 1–1 2–1
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Group stage tiebreakers
Ghi chú:
  1. ^ a b Điểm đối đầu: El Jaish 6, Al-Ain 0.

Bảng E[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Hàn Quốc JHM Nhật Bản TOK Trung Quốc JIA Việt Nam BBD
1 Hàn Quốc Jeonbuk Hyundai Motors 6 3 1 2 13 9 +4 10[a] Vòng loại trực tiếp 2–1 2–2 2–0
2 Nhật Bản FC Tokyo 6 3 1 2 8 8 0 10[a] 0–3 0–0 3–1
3 Trung Quốc Giang Tô Tô Ninh 6 2 3 1 10 7 +3 9 3–2 1–2 3–0
4 Việt Nam Becamex Bình Dương 6 1 1 4 6 13 −7 4 3–2 1–2 1–1
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Group stage tiebreakers
Ghi chú:
  1. ^ a b Điểm đối đầu: Jeonbuk Hyundai Motors 6, FC Tokyo 0.

Bảng F[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Hàn Quốc SEO Trung Quốc SHD Nhật Bản HIR Thái Lan BUR
1 Hàn Quốc FC Seoul 6 4 1 1 17 5 +12 13 Vòng loại trực tiếp 0–0 4–1 2–1
2 Trung Quốc Sơn Đông Lỗ Năng 6 3 2 1 7 5 +2 11 1–4 1–0 3–0
3 Nhật Bản Sanfrecce Hiroshima 6 3 0 3 9 8 +1 9 2–1 1–2 3–0
4 Thái Lan Buriram United 6 0 1 5 1 16 −15 1 0–6 0–0 0–2
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Group stage tiebreakers

Bảng G[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Trung Quốc SSI Úc MEL Hàn Quốc SSB Nhật Bản GAM
1 Trung Quốc Thượng Hải SIPG 6 4 0 2 10 8 +2 12 Vòng loại trực tiếp 3–1 2–1 2–1
2 Úc Melbourne Victory 6 2 3 1 7 7 0 9[a] 2–1 0–0 2–1
3 Hàn Quốc Suwon Samsung Bluewings 6 2 3 1 7 4 +3 9[a] 3–0 1–1 0–0
4 Nhật Bản Gamba Osaka 6 0 2 4 4 9 −5 2 0–2 1–1 1–2
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Group stage tiebreakers
Ghi chú:
  1. ^ a b Bàn thắng sân khách đối đầu: Melbourne Victory 1, Suwon Samsung Bluewings 0.

Bảng H[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Úc SYD Nhật Bản URA Trung Quốc GZE Hàn Quốc POH
1 Úc Sydney FC 6 3 1 2 4 4 0 10 Vòng loại trực tiếp 0–0 2–1 1–0
2 Nhật Bản Urawa Red Diamonds 6 2 3 1 6 4 +2 9 2–0 1–0 1–1
3 Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại 6 2 2 2 6 5 +1 8 1–0 2–2 0–0
4 Hàn Quốc Pohang Steelers 6 1 2 3 2 5 −3 5 0–1 1–0 0–2
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Group stage tiebreakers

Vòng loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng 16 đội[sửa | sửa mã nguồn]

Ở vòng 16 đội, đội nhất bảng này đấu với đội nhì bảng khác trong cùng khu vực, đội nhất bảng tổ chức trận lượt về.[11]

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Tây Á
Al-Hilal Ả Rập Xê Út 1–2 Uzbekistan Lokomotiv Tashkent 0–0 1–2
Al-Nasr Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất 5–4 Iran Tractor Sazi 4–1 1–3
Al-Ain Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất 3–1 Iran Zob Ahan 1–1 2–0
Lekhwiya Qatar 4–6 Qatar El Jaish 0–4 4–2
Đông Á
Melbourne Victory Úc 2–3 Hàn Quốc Jeonbuk Hyundai Motors 1–1 1–2
FC Tokyo Nhật Bản 2–2 (a) Trung Quốc Thượng Hải SIPG 2–1 0–1
Urawa Red Diamonds Nhật Bản 3–3 (6–7 p) Hàn Quốc FC Seoul 1–0 2–3 (s.h.p.)
Sơn Đông Lỗ Năng Trung Quốc 3–3 (a) Úc Sydney FC 1–1 2–2

Tứ kết[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm vòng tứ kết diễn ra vào ngày 9 tháng 6 năm 2016, vào 16:00 MYT (UTC+8), tại khách sạn Petaling Jaya Hilton tại Kuala Lumpur, Malaysia.[12] Không có đội hạt giống, vì vậy các đội cùng hiệp hội có thể được xếp cặp đối đầu với nhau.[13]

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Tây Á
Al-Ain Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất 1–0 Uzbekistan Lokomotiv Tashkent 0–0 1–0
El Jaish Qatar 4–0 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Nasr 3–0 (awd.) 1–0
Đông Á
Thượng Hải SIPG Trung Quốc 0–5 Hàn Quốc Jeonbuk Hyundai Motors 0–0 0–5
FC Seoul Hàn Quốc 4–2 Trung Quốc Sơn Đông Lỗ Năng 3–1 1–1
  1. ^
    Trận lượt đi giữa El Jaish và Al-Nasr kết thúc với tỉ số 3–0 nghiêng về Al-Nasr, nhưng El Jaish đã được xử thắng 3–0 bởi Uỷ ban Kỷ luật AFC vào ngày 12 tháng 9 năm 2016, do Al-Nasr đưa cầu thủ Wanderley, người bị phát hiện sử dụng hộ chiếu Indonesia giả, vào sân.[14]

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Tây Á
Al-Ain Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất 5–3 Qatar El Jaish 3–1 2–2
Đông Á
Jeonbuk Hyundai Motors Hàn Quốc 5–3 Hàn Quốc FC Seoul 4–1 1–2

Chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Jeonbuk Hyundai Motors Hàn Quốc2–1Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Ain
Leonardo  70'77' (ph.đ.) Chi tiết Asprilla  63'
Khán giả: 36.158
Trọng tài: Ahmed Al-Kaf (Oman)
Al-Ain Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất1–1Hàn Quốc Jeonbuk Hyundai Motors
Lee Myung-joo  34' Chi tiết Han Kyo-won  30'

Jeonbuk Hyundai Motors thắng với tổng tỉ số 3–2.

Giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Giải thưởng Cầu thủ Câu lạc bộ
Cầu thủ xuất sắc nhất giải Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Omar Abdulrahman[15] Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Ain
Vua phá lưới Brasil Adriano[16] Hàn Quốc FC Seoul
Đội đoạt giải phong cách Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Ain[15]

Các cầu thủ ghi bàn hàng đầu[sửa | sửa mã nguồn]

Xếp hạng Cầu thủ Câu lạc bộ MD1 MD2 MD3 MD4 MD5 MD6 2R1 2R2 QF1 QF2 SF1 SF2 F1 F2 Tổng
1 Brasil Adriano Hàn Quốc FC Seoul 4 3 2 1 1 1 1 13
2 Brasil Leonardo Hàn Quốc Jeonbuk Hyundai Motors 1 1 2 2 2 2 10
3 Brasil Romarinho Qatar El Jaish 1 2 1 1 2 7
4 Montenegro Dejan Damjanović Hàn Quốc FC Seoul 1 1 1 1 1 5
Brasil Douglas Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Ain 1 2 1 1 5
Uzbekistan Igor Sergeev Uzbekistan Pakhtakor 1 1 1 2 5
Hàn Quốc Lee Dong-gook Hàn Quốc Jeonbuk Hyundai Motors 1 1 1 2 5
Trung Quốc Wu Lei Trung Quốc Thượng Hải SIPG 1 1 1 1 1 5
9 Colombia Danilo Moreno Asprilla Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Ain 1 1 1 1 4
Albania Besart Berisha Úc Melbourne Victory 1 1 1 1 4
Brasil Elkeson Trung Quốc Thượng Hải SIPG 1 2 1 4
Maroc Abderrazak Hamdallah Qatar El Jaish 1 1 1 1 4
Brasil Trung Quốc Giang Tô Tô Ninh 1 1 1 1 4
Việt Nam Nguyễn Anh Đức Việt Nam Becamex Bình Dương 1 1 2 4
Brasil Diego Tardelli Trung Quốc Sơn Đông Lỗ Năng 1 1 1 1 4

Chú thích: Bàn thắng ghi được ở vòng loại không được tính.[2]

Nguồn: the-AFC.com[17][18][19]

Tranh cãi[sửa | sửa mã nguồn]

Vào ngày 25 tháng 1 năm 2016, AFC thông báo thay đổi lịch thi đấu vòng bảng do Ả Rập Xê Út từ chối chơi ở Iran.[20] Sau thay đổi, toàn bộ các trận đấu giữa các câu lạc bộ đến từ Iran và Ả Rập Xê Út (bao gồm các đội thắng vòng loại nếu có thể) được chuyển đến ngày thi đấu 5/6 và 6/6 (19–20 tháng 4 và 3–4 tháng 5). Địa điểm của các trận đấu này sẽ được quyết định sau hạn chót đánh giá vào ngày 15 tháng 3 năm 2016. Vì khi đó, không có sự trở lại quan hệ bình thường giữa hai nước khi Ả Rập Xê Út từ chối dỡ bỏ các hạn chế đi lại của họ tới Iran, AFC đã chấp nhận đề nghị của Liên đoàn bóng đá Ả Rập Xê Út, đề nghị chơi tất cả các trận đấu giữa các đội từ Iran và Ả Rập Xê Út ở các địa điểm trung lập.[21] Liên đoàn bóng đá Ả Rập Xê Út ủng hộ các câu lạc bộ của họ từ chối đến Iran.[22] Liên đoàn bóng đá Iran đã tuyên bố rằng họ có thể rút khỏi AFC Champions League do thay đổi địa điểm.[23]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Jeonbuk clinch ticket to Japan”. FIFA. ngày 26 tháng 11 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2020.
  2. ^ a b “2016 AFC Champions League Competition Regulations” (PDF). AFC. ngày 28 tháng 11 năm 2015.
  3. ^ “Revamp of AFC competitions”. AFC. ngày 25 tháng 1 năm 2014.
  4. ^ “ExCo approves expanded AFC Asian Cup finals”. AFC. ngày 16 tháng 4 năm 2014.
  5. ^ a b c “AFC MA Ranking as at ngày 3 tháng 11 năm 2014” (PDF). AFC.
  6. ^ “AFC Competitions Committee meeting”. AFC. ngày 28 tháng 11 năm 2014.
  7. ^ “AFC Champions League slots allocated for 2015-2016”. AFC. ngày 4 tháng 12 năm 2014.
  8. ^ “Slot allocation for ACL 2015 - 2016” (PDF). AFC.
  9. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên entries
  10. ^ “ด่วน! "สุพรรณ" แห้ว เอเอฟซีให้สิทธิ์ "ฉลาม" เล่นถ้วยเอเชีย”. MGRSport. ngày 15 tháng 12 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 12 năm 2015. Truy cập ngày 9 tháng 3 năm 2020.
  11. ^ “ACL 2016 Draw Results” (PDF). AFC.
  12. ^ “ACL 2016 quarter-finalists to learn opponents on Thursday”. AFC. ngày 8 tháng 6 năm 2016.
  13. ^ “AFC Champions League draw produces intriguing quarter-final ties”. ngày 9 tháng 6 năm 2016.
  14. ^ “El Jaish (QAT) vs Nasr (UAE) match forfeited”. AFC. ngày 12 tháng 9 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 9 năm 2016.
  15. ^ a b “Omar Abdulrahman lands AFC Champions League 2016 MVP award”. AFC. ngày 27 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2016.
  16. ^ “Adriano named AFC Champions League 2016 top scorer”. AFC. ngày 27 tháng 11 năm 2016.
  17. ^ “Top Goal Scorers (by Stage) – 2016 AFC Champions League Group Stage”. the-afc.com. AFC.
  18. ^ “Top Goal Scorers (by Stage) – 2016 AFC Champions League Round of 16”. the-afc.com. AFC.
  19. ^ “Top Goal Scorers (by Stage) – 2016 AFC Champions League Knockout Stage”. the-afc.com. AFC.
  20. ^ “Decisions following AFC Competitions Committee meeting”. AFC. ngày 25 tháng 1 năm 2016.
  21. ^ “Saudi Arabia and Iran clubs to play at neutral venues in Champions League”. AFC. ngày 16 tháng 3 năm 2016.
  22. ^ “AFC Champions League football matches delayed over Saudi-Iran tension”. Gulf News. ngày 25 tháng 1 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2016.
  23. ^ Ali Khan, Mir Farhad (ngày 2 tháng 2 năm 2016). “Iranian clubs could withdraw from AFC Champions League due to venue changes”. Persian Football.