David Ferrer

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
David Ferrer
Ferrer tại giải US Open 2016
Quốc tịch Tây Ban Nha
Nơi cư trúValencia, Tây Ban Nha
Sinh2 tháng 4, 1982 (41 tuổi)[1]
Xàbia, Alicante, Tây Ban Nha
Chiều cao1,75 m (5 ft 9 in)
Lên chuyên nghiệp2000
Giải nghệ2019
Tay thuậnTay phải (trái 2 tay)
Huấn luyện viênJavier Piles (2000–2013)
José Francisco Altur (2014)
Francisco Fogues (2014–2019)
Tiền thưởngUS$31,483,911
Đánh đơn
Thắng/Thua734–377 (66.07% in ATP Tour and Grand Slam main draw matches, and in Davis Cup)
Số danh hiệu27
Thứ hạng cao nhấtNo. 3 (8 tháng 7, 2013)
Thành tích đánh đơn Gland Slam
Úc Mở rộngSF (2011, 2013)
Pháp mở rộngF (2013)
WimbledonQF (2012, 2013)
Mỹ Mở rộngSF (2007, 2012)
Các giải khác
ATP Tour FinalsF (2007)
Thế vận hội3R (2012)
Đánh đôi
Thắng/Thua77–113 (40.53% in ATP Tour and Grand Slam main draw matches, and in Davis Cup)
Số danh hiệu2
Thứ hạng cao nhấtNo. 42 (24 tháng 10, 2005)
Thành tích đánh đôi Gland Slam
Úc Mở rộng3R (2005)
Pháp Mở rộng2R (2009)
Wimbledon1R (2003, 2004, 2005, 2006, 2009, 2018)
Mỹ Mở rộng2R (2004, 2006)
Giải đấu đôi khác
Thế vận hộiSF – 4th (2012)
Giải đồng đội
Davis CupW (2008, 2009, 2011)
Hopman CupRR (2019)

David Ferrer Ern (phát âm tiếng Valencia: [daˈvit feˈreɾ ˈɛɾn] (sinh 2 tháng 4 1982 tại Jávea/Xàbia, Tây Ban Nha) là cựu vận động viên quần vợt chuyên nghiệp người Tây Ban Nha. Là nhà vô địch Davis Cup 3 lần với đội tuyển Tây Ban Nha, Ferrer đã giành chức vô địch ở tất cả các cấp độ (ATP 250, ATP 500, Masters 1000) ngoại trừ Grand Slam. Anh sống tại Valencia và trở thành tay vợt chuyên nghiệp năm 2000.

Ferrer được biết đến là một tay vợt đặc biệt nguy hiểm trên sân đất nện và là một tay vợt thuận tay phải. Anh là mẫu tay vợt cần cù, di chuyển khắp mặt sân không biết mệt mỏi.

Anh lọt vào top 10 tay vợt đơn nam của ATP lần đầu năm 2006. Vị trí cao nhất của anh là hạng 3, đạt được vào tháng 7 năm 2013.

Cuộc đời và sự nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

2002 - 2012[sửa | sửa mã nguồn]

Bắt đầu từ năm 2002, anh đã tham dự Grand Slam và từ đầu năm 2002 đến năm 2012 anh đã tham gia đầy đủ tất cả giải Grand Slam nhưng thành tích cao nhất của anh chỉ là vào tới Bán kết của 4 giải Grand Slam trong năm mà chưa bao giờ lọt vào chung kết một giải Grand Slam vì trong thời gian anh thi đấu đã xuất hiện rất nhiều tài năng như Roger Federer, Rafael Nadal, Novak Djokovic... chứ đừng nói đến việc vô địch.

Trong năm 2012 anh cũng giành được danh hiệu Master 1000 đầu tiên trong sự nghiệp tại BNP Paribas Master sau khi đánh bại tay vợt người Ba Lan Jerzy Janowicz trong trận chung kết với tỉ số 6-4,6-3.

2013: Trận chung kết Grand Slam đầu tiên[sửa | sửa mã nguồn]

Tại giải Australia Open 2013 đầu năm anh đã xuất sắc lọt vào bán kết sau khi lội ngược dòng thắng Nicolás Almagro sau khi bị dẫn tước 2 set với các tỷ số 4-6, 4-6, 7-5, 7-6, 6-2 nhưng đã bị đánh bại ở trận bán kết khi thua Novak Djokovic qua 3 set chóng vánh 6-2, 6-2, 6-1.

Bước vào French Open 2013 anh may mắn không chung nhánh với bất cứ đối thủ mạnh nào cho đến trận bán kết gặp tay vợt chủ nhà hạt giống số 6 Tsonga nhưng vượt qua được sức ép khi rất nhiều khán đài trống trong trận này (Tsonga là tay vợt chủ nhà nên đáng lẽ khán giả phải đến đầy sân để cổ vũ) nên anh đã lần đầu tiên góp mặt ở 1 trận chung kết Grand Slam mặc dù sau đó đã thua Nadal ở trận chung kết.

Tại Wimbledon 2013, anh đã lọt vào tới trận tứ kết trước khi bị thua Juan Martín del Potro, mặc dù chỉ được vào tới tứ kết nhưng các tay vợt mạnh khác như Roger FedererRafael Nadal đều sớm ra về và lọt vào trận chung kết French Open trước đó nên lần đầu tiên Ferrer đạt hạng 3 trên bảng tổng sắp đơn nam của ATP vào tháng 7 năm 2013.

Thống kê sự nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Giải đấu 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 SR Thắng-Thua Tỉ lệ phần trăm thắng
Grand Slam tournaments
Australian Open A 1R 2R 1R 4R 4R QF 3R 2R SF QF SF QF 4R QF 3R 0 / 11 28–11 71.80
French Open Q2 2R 2R QF 3R 3R QF 3R 3R 4R SF F QF QF 4R 0 / 11 32–11 76.19
Wimbledon A 2R 2R 1R 4R 2R 3R 3R 4R 4R QF QF 2R A 2R 0 / 11 24–11 66.66
Mỹ Mở rộng A 1R 1R 3R 3R SF 3R 2R 4R 4R SF QF 3R 3R 3R 0 / 14 32–14 69.56
Thắng-Thua 0–0 2–4 3–4 6–4 10–4 11–4 12–4 7–4 9–4 14–4 18–4 19–4 10–4 9–3 10–4 2–1 0 / 56 142–56 71.72

Chung kết Grand Slam: 1 (1 lần á quân)[sửa | sửa mã nguồn]

Outcome Năm Nhà vô địch Mặt sân Đối thủ ở Chung kết Tỷ số trận chung kết
Á quân[2] 2013 Pháp Mở rộng Đất nện Tây Ban Nha Rafael Nadal 3–6, 2–6, 3–6

ATP Finals[sửa | sửa mã nguồn]

Tournament 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 SR W–L Win %
Year–End Championship
ATP World Tour Finals Không tham gia F DNQ RR SF RR RR RR RR DNQ 0 / 7 8–14 36.36
Chung kết ATP Finals: 1 (1 Á quân)
Outcome Năm Nhà vô địch Mặt sân Đối thủ Tỷ số
Á quân 2007 Thượng Hải Cứng (i) Thụy Sĩ Roger Federer 2–6, 3–6, 2–6

Các trận chung kết ATP[sửa | sửa mã nguồn]

Đơn: 52 (27 danh hiệu, 25 á quân)[sửa | sửa mã nguồn]

Legend
Grand Slam (0–1)
ATP World Tour Finals (0–1)
ATP World Tour Masters 1000 (1–6)
ATP World Tour 500 Series (10–9)
ATP World Tour 250 Series (16–8)
Têns by Surface
Cứng (12–10)
Đất nện (13–15)
Cỏ (2–0)
Thảm (0–0)
Têns by Location
Ngoài trời (17–17)
Trong nhà (3–1)
Outcome No. Date Championship Surface Opponent Score
Á quân 1. ngày 21 tháng 7 năm 2002 Croatia Open, Umag, Croatia Đất nện Tây Ban Nha Carlos Moyà 2–6, 3–6
Vô địch 1. ngày 9 tháng 9 năm 2002 BRD Năstase Ţiriac Trophy, Bucharest, Romania Đất nện Argentina José Acasuso 6–3, 6–2
Á quân 2. ngày 4 tháng 8 năm 2003 Orange Prokom Open, Sopot, Poland Đất nện Argentina Guillermo Coria 5–7, 1–6
Á quân 3. ngày 10 tháng 4 năm 2005 Valencia Open 500, Valencia, Spain Đất nện Nga Igor Andreev 3–6, 7–5, 3–6
Vô địch 2. ngày 17 tháng 7 năm 2006 Mercedes Cup, Stuttgart, Germany Đất nện Argentina José Acasuso 6–4, 3–6, 6–7(3–7), 7–5, 6–4
Vô địch 3. ngày 13 tháng 1 năm 2007 Heineken Open, Auckland, New Zealand Cứng Tây Ban Nha Tommy Robredo 6–4, 6–2
Vô địch 4. ngày 15 tháng 7 năm 2007 Swedish Open, Båstad, Sweden Đất nện Tây Ban Nha Nicolás Almagro 6–1, 6–2
Vô địch 5. ngày 7 tháng 10 năm 2007 Japan Open Tennis Championships, Tokyo, Japan Cứng Pháp Richard Gasquet 6–1, 6–2
Á quân 4. ngày 18 tháng 11 năm 2007 Tennis Masters Cup, Shanghai, China Cứng (i) Thụy Sĩ Roger Federer 2–6, 3–6, 2–6
Vô địch 6. ngày 20 tháng 4 năm 2008 Valencia Open 500, Valencia, Spain Đất nện Tây Ban Nha Nicolás Almagro 4–6, 6–2, 7–6(7–2)
Á quân 5. ngày 4 tháng 5 năm 2008 Barcelona Open, Barcelona, Spain Đất nện Tây Ban Nha Rafael Nadal 1–6, 6–4, 1–6
Vô địch 7. ngày 21 tháng 6 năm 2008 Rosmalen Grass Court Championships, 's-Hertogenbosch, Netherlands Cỏ Pháp Marc Gicquel 6–4, 6–2
Á quân 6. ngày 28 tháng 2 năm 2009 Barclays Dubai Tennis Championships, Dubai, UAE Cứng Serbia Novak Djokovic 5–7, 3–6
Á quân 7. ngày 26 tháng 4 năm 2009 Barcelona Open, Barcelona, Spain (2) Đất nện Tây Ban Nha Rafael Nadal 2–6, 5–7
Á quân 8. ngày 21 tháng 2 năm 2010 ATP Buenos Aires, Buenos Aires, Argentina Đất nện Tây Ban Nha Juan Carlos Ferrero 7–5, 4–6, 3–6
Vô địch 8. ngày 27 tháng 2 năm 2010 Abierto Mexicano Telcel, Acapulco, Mexico Đất nện Tây Ban Nha Juan Carlos Ferrero 6–3, 3–6, 6–1
Á quân 9. ngày 2 tháng 5 năm 2010 Rome Masters, Rome, Italy Đất nện Tây Ban Nha Rafael Nadal 5–7, 2–6
Á quân 10. ngày 10 tháng 10 năm 2010 China Open, Beijing, China Cứng Serbia Novak Djokovic 2–6, 4–6
Vô địch 9. ngày 7 tháng 11 năm 2010 Valencia Open 500, Valencia, Spain (2) Cứng (i) Tây Ban Nha Marcel Granollers 7–5, 6–3
Vô địch 10. ngày 15 tháng 1 năm 2011 Heineken Open, Auckland, New Zealand (2) Cứng Argentina David Nalbandian 6–3, 6–2
Vô địch 11. ngày 26 tháng 2 năm 2011 Abierto Mexicano Telcel, Acapulco, Mexico (2) Đất nện Tây Ban Nha Nicolás Almagro 7–6(7–4), 6–7(2–7), 6–2
Á quân 11. ngày 17 tháng 4 năm 2011 Monte Carlo Masters, Monte Carlo, Monaco Đất nện Tây Ban Nha Rafael Nadal 4–6, 5–7
Á quân 12. ngày 24 tháng 4 năm 2011 Barcelona Open, Barcelona, Spain (3) Đất nện Tây Ban Nha Rafael Nadal 2–6, 4–6
Á quân 13. ngày 17 tháng 7 năm 2011 Swedish Open, Båstad, Sweden Đất nện Thụy Điển Robin Söderling 2–6, 2–6
Á quân 14. ngày 16 tháng 10 năm 2011 Shanghai Masters, Shanghai, China Cứng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Andy Murray 5–7, 4–6
Vô địch 12. ngày 14 tháng 1 năm 2012 Heineken Open, Auckland, New Zealand (3) Cứng Bỉ Olivier Rochus 6–3, 6–4
Vô địch 13. ngày 26 tháng 2 năm 2012 Copa Claro, Buenos Aires, Argentina Đất nện Tây Ban Nha Nicolás Almagro 4–6, 6–3, 6–2
Vô địch 14. ngày 3 tháng 3 năm 2012 Abierto Mexicano Telcel, Acapulco, Mexico (3) Đất nện Tây Ban Nha Fernando Verdasco 6–1, 6–2
Á quân 15. ngày 29 tháng 4 năm 2012 Barcelona Open, Barcelona, Spain (4) Đất nện Tây Ban Nha Rafael Nadal 6–7(1–7), 5–7
Vô địch 15. ngày 23 tháng 6 năm 2012 Rosmalen Grass Court Championships, 's-Hertogenbosch, Netherlands (2) Cỏ Đức Philipp Petzschner 6–3, 6–4
Vô địch 16. ngày 15 tháng 7 năm 2012 Swedish Open, Båstad, Sweden (2) Đất nện Tây Ban Nha Nicolás Almagro 6–2, 6–2
Vô địch 17. ngày 28 tháng 10 năm 2012 Valencia Open 500, Valencia, Spain (3) Cứng (i) Ukraina Alexandr Dolgopolov 6–1, 3–6, 6–4
Vô địch 18. ngày 4 tháng 11 năm 2012 BNP Paribas Masters, Paris, France Cứng (i) Ba Lan Jerzy Janowicz 6–4, 6–3
Vô địch 19. ngày 13 tháng 1 năm 2013 Heineken Open, Auckland, New Zealand (4) Cứng Đức Philipp Kohlschreiber 7–6(7–5), 6–1
Vô địch 20. ngày 24 tháng 2 năm 2013 Copa Claro, Buenos Aires, Argentina (2) Đất nện Thụy Sĩ Stanislas Wawrinka 6–4, 3–6, 6–1
Á quân 16. ngày 3 tháng 3 năm 2013 Abierto Mexicano Telcel, Acapulco, Mexico (3) Đất nện Tây Ban Nha Rafael Nadal 0–6, 2–6
Á quân 17. ngày 31 tháng 3 năm 2013 Sony Open Tennis, Miami, USA Cứng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Andy Murray 6–2, 4–6, 6–7(1–7)
Á quân 18. ngày 5 tháng 5 năm 2013 Portugal Open, Oeiras, Portugal Đất nện Thụy Sĩ Stanislas Wawrinka 1–6, 4–6
Á quân 19. ngày 9 tháng 6 năm 2013 French Open, Paris, France Đất nện Tây Ban Nha Rafael Nadal 3–6, 2–6, 3–6
Á quân 20. ngày 20 tháng 10 năm 2013 Stockholm Open, Sweden Cứng (i) Bulgaria Grigor Dimitrov 6–2, 3–6, 4–6
Á quân 21. ngày 27 tháng 10 năm 2013 Valencia Open 500, Spain Cứng (i) Nga Mikhail Youzhny 3–6, 5–7
Á quân 22. ngày 3 tháng 11 năm 2013 Paris Masters, France Cứng (i) Serbia Novak Djokovic 5–7, 5–7
Vô địch 21. ngày 16 tháng 2 năm 2014 Copa Claro, Argentina (3) Đất nện Ý Fabio Fognini 6–4, 6–3
Á quân 23. ngày 20 tháng 7 năm 2014 International German Open, Germany Đất nện Argentina Leonardo Mayer 7–6(7–3), 1–6, 6–7(4–7)
Á quân 24. ngày 17 tháng 8 năm 2014 Cincinnati Masters, United States Cứng Thụy Sĩ Roger Federer 3–6, 6–1, 2–6
Á quân 25. ngày 19 tháng 10 năm 2014 Vienna Open, Austria Cứng (i) Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Andy Murray 7–5, 2–6, 5–7
Vô địch 22. 10 tháng 1 năm 2015 Qatar Open, Qatar Cứng Cộng hòa Séc Tomáš Berdych 6–4, 7–5
Vô địch 23. 22 tháng 2 năm 2015 Rio Open, Brazil Đất nện Ý Fabio Fognini 6–2, 6–3
Vô địch 24. 28 tháng 2 năm 2015 Mexican Open, Mexico (4) Cứng Nhật Bản Kei Nishikori 6–3, 7–5
Vô địch 25. 4 tháng 10 năm 2015 ATP Malaysian Open, Kuala Lumpur, Malaysia Cứng (i) Tây Ban Nha Feliciano López 7–5, 7–5
Vô địch 26. 25 tháng 10 năm 2015 Vienna Open, Vienna, Austria Cứng (i) Hoa Kỳ Steve Johnson 4–6, 6–4, 7–5
Vô địch 27. 23 tháng 7 năm 2017 2017 Swedish Open, Swedish Open, Sweden Đất nện Ukraina Alexandr Dolgopolov 6–4, 6–4

Đôi: 3 (2 danh hiệu, 1 á quân)[sửa | sửa mã nguồn]

Legend
Grand Slam tournaments (0–0)
ATP World Tour Finals (0–0)
ATP World Tour Masters 1000 (0–0)
ATP World Tour 500 Series (1–1)
ATP World Tour 250 Series (1–0)
Titles by surface
Cứng (0–0)
Đất nện (2–1)
Cỏ (0–0)
Thảm (0–0)
Titles by setting
Ngoài trời (2–1)
Trong nhà (0–0)
Result W–L    Date    Tournament Tier Surface Partner Opponents Score
Á quân 0–1 Th3 năm 2003 Mexican Open, Mexico Intl. Gold Đất nện Tây Ban Nha Fernando Vicente Bahamas Mark Knowles
Canada Daniel Nestor
3–6, 3–6
Vô địch 1–1 Th2 năm 2005 Chile Open, Chile International Đất nện Tây Ban Nha Santiago Ventura Argentina Gastón Etlis
Argentina Martín Rodríguez
6–3, 6–4
Vô địch 2–1 Th2 năm 2005 Mexican Open, Mexico Intl. Gold Đất nện Tây Ban Nha Santiago Ventura Cộng hòa Séc Jiří Vaněk
Cộng hòa Séc Tomáš Zíb
4–6, 6–1, 6–4

Liên kết[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “David Ferrer”. ATP World Tour. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2019.
  2. ^ “Pháp Mở rộng 2013: Rafael Nadal defeats David Ferrer to win record eighth title”.