Carlos Moyà

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Carlos Moyá
Quốc tịch Tây Ban Nha
Nơi cư trúMadrid, Tây Ban Nha
Sinh27 tháng 8, 1976 (47 tuổi)
Palma, Mallorca, Tây Ban Nha
Chiều cao1,90 m (6 ft 3 in)
Lên chuyên nghiệp1995
Giải nghệ17 tháng 11, 2010
Tay thuậnTay phải (trái 2 tay)
Tiền thưởng13.443.970 USD
Đánh đơn
Thắng/Thua575–319 (64.32%)
Số danh hiệu20
Thứ hạng cao nhất1 (15 tháng 3, 1999)
Thành tích đánh đơn Gland Slam
Úc Mở rộngCK (1997)
Pháp mở rộng (1998)
WimbledonV4 (2004)
Mỹ Mở rộngBK (1998)
Các giải khác
ATP Tour FinalsCK (1998)
Thế vận hộiTK (2004)
Đánh đôi
Thắng/Thua24–50 (32.43%)
Số danh hiệu0
Thứ hạng cao nhất108 (29 tháng 10, 2001)
Thành tích đánh đôi Gland Slam
Úc Mở rộngTK (2001)
Đôi nam nữ
Thắng/Thua0–1
Số danh hiệu0
Kết quả đôi nam nữ Grand Slam
Úc Mở rộngV1 (2006)
Giải đồng đội
Davis Cup (2004)
Sự nghiệp huấn luyện (2016–)
Thành tích huấn luyện
Số danh hiệu đơn13
Danh sách giải đấu nổi bật
(với nhà vô địch)

Carlos Moyá Llompart (sinh ngày 27 tháng 8 năm 1976) là cựu vận động viên quần vợt chuyên nghiệp người Tây Ban Nha và từng là tay vợt số 1 thế giới. Anh giành danh hiệu vô địch đơn nam Pháp mở rộng vào năm 1998 và là á quân Úc mở rộng năm 1997. Năm 2004, anh là một phần của đội tuyển Davis Cup nước mình giành chức vô địch. Anh hiện là huấn luyện viên của Rafael Nadal từ năm 2016 và sống tại Madrid, Tây Ban Nha.[1]

Cuộc đời[sửa | sửa mã nguồn]

Moya sinh ra ở Palma, Mallorca, Tây Ban Nha. Anh bắt đầu chơi quần vợt năm 6 tuổi với bố mẹ của mình. Hiện giờ anh đã kết hôn với nữ diễn viên người Tây Ban Nha Carolina Cerezuela và có 3 đứa con gồm hai con gái và một con trai.[2]

Sự nghiệp quần vợt[sửa | sửa mã nguồn]

Moya là 1 chuyên gia sân đất nện. Anh bắt đầu sự nghiệp quần vợt của mình năm 1995 và giành danh hiệu đầu tiên tại Buenos Aires, Argentina. Anh từng 2 lần lọt vào các trận chung kết Grand Slam và một trong số đó là chức vô địch Roland Garros năm 1998 sau khi đánh bại tay vợt người đồng hương Alex Corretja. Vào ngày 17 tháng 11 năm 2010, anh tuyên bố từ giã sự nghiệp quần vợt do chấn thương bàn chân dai dẳng không thể bình phục.[3]

Chung kết Major[sửa | sửa mã nguồn]

Chung kết Grand Slam[sửa | sửa mã nguồn]

Đơn: 2 (1–1)[sửa | sửa mã nguồn]

Kết quả Năm Giải Mặt sân Đối thủ Tỉ số
Á quân 1997 Australian Open Cứng Hoa Kỳ Pete Sampras 2–6, 3–6, 3–6
Vô địch 1998 French Open Đất nện Tây Ban Nha Àlex Corretja 6–3, 7–5, 6–3

Chung kết Masters Series[sửa | sửa mã nguồn]

Đơn: 6 (3–3)[sửa | sửa mã nguồn]

Kết quả Năm Giải Mặt sân Đối thủ Tỉ số
Vô địch 1998 Monte Carlo Đất nện Pháp Cédric Pioline 6–3, 6–0, 7–5
Á quân 1999 Indian Wells Cứng Úc Mark Philippoussis 7–5, 4–6, 4–6, 6–4, 2–6
Á quân 2002 Monte Carlo Đất nện Tây Ban Nha Juan Carlos Ferrero 5–7, 3–6, 4–6
Vô địch 2002 Cincinnati Cứng Úc Lleyton Hewitt 7–5, 7–6(7–5)
Á quân 2003 Miami Cứng Hoa Kỳ Andre Agassi 3–6, 3–6
Vô địch 2004 Rome Đất nện Argentina David Nalbandian 6–3, 6–3, 6–1

Chung kết sự nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Đơn: 44 (20–24)[sửa | sửa mã nguồn]

Legend
Grand Slam Tournaments (1–1)
Tennis Masters Cup (0–1)
ATP Masters Series (3–3)
ATP International Series Gold (3–4)
ATP International Series (13–15)
Theo mặt sân
Cứng (4–12)
Cỏ (0–0)
Đất nện (16–12)
Thảm (0–0)
Kết quả STT Ngày Giải Mặt sân Đối thủ Tỉ số
Vô địch 1. 13 tháng 11 năm 1995 Buenos Aires, Argentina Đất nện Tây Ban Nha Félix Mantilla 6–0, 6–3
Á quân 1. 6 tháng 5 năm 1996 Munich, Germany Đất nện Cộng hòa Séc Sláva Doseděl 4–6, 6–4, 3–6
Vô địch 2. 19 tháng 8 năm 1996 Umag, Croatia Đất nện Tây Ban Nha Félix Mantilla 6–0, 7–6(7–4)
Á quân 2. 16 tháng 9 năm 1996 Bucharest, Romania Đất nện Tây Ban Nha Alberto Berasategui 1–6, 6–7(5–7)
Á quân 3. 13 tháng 1 năm 1997 Sydney, Australia Cứng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Tim Henman 3–6, 1–6
Á quân 4. 27 tháng 1 năm 1997 Australian Open, Melbourne, Úc Cứng Hoa Kỳ Pete Sampras 2–6, 3–6, 3–6
Á quân 5. 4 tháng 8 năm 1997 Amsterdam, Hà Lan Đất nện Cộng hòa Séc Sláva Doseděl 6–7(4–7), 6–7(5–7), 7–6(7–4), 2–6
Á quân 6. 18 tháng 8 năm 1997 Indianapolis, Hoa Kỳ Cứng Thụy Điển Jonas Björkman 3–6, 6–7(3–7)
Vô địch 3. 25 tháng 8 năm 1997 Long Island, Hoa Kỳ Cứng Úc Patrick Rafter 6–4, 7–6(7–1)
Á quân 7. 15 tháng 9 năm 1997 Bournemouth, UK Đất nện Tây Ban Nha Félix Mantilla 2–6, 2–6
Vô địch 4. 27 tháng 4 năm 1998 Monte Carlo, Monaco Đất nện Pháp Cédric Pioline 6–3, 6–0, 7–5
Vô địch 5. 8 tháng 6 năm 1998 French Open, Paris, France Đất nện Tây Ban Nha Àlex Corretja 6–3, 7–5, 6–3
Á quân 8. 5 tháng 10 năm 1998 Majorca, Tây Ban Nha Đất nện Brasil Gustavo Kuerten 7–6(7–5), 2–6, 3–6
Á quân 9. 30 tháng 11 năm 1998 ATP Championships, Hanover, Germany Cứng Tây Ban Nha Àlex Corretja 6–3, 6–3, 5–7, 3–6, 5–7
Á quân 10. 8 tháng 3 năm 1999 Indian Wells, Hoa Kỳ Cứng Úc Mark Philippoussis 7–5, 4–6, 4–6, 6–4, 2–6
Vô địch 6. 17 tháng 4 năm 2000 Estoril, Portugal Đất nện Tây Ban Nha Francisco Clavet 6–3, 6–2
Á quân 11. 23 tháng 4 năm 2000 Toulouse, France Cứng (i) Tây Ban Nha Àlex Corretja 3–6, 2–6
Á quân 12. 30 tháng 4 năm 2001 Barcelona, Tây Ban Nha Đất nện Tây Ban Nha Juan Carlos Ferrero 6–4, 5–7, 6–3, 3–6, 5–7
Vô địch 7. 23 tháng 7 năm 2001 Umag, Croatia (2) Đất nện Pháp Jérôme Golmard 6–4, 3–6, 7–6(7–2)
Vô địch 8. 4 tháng 3 năm 2002 Acapulco, Mexico Đất nện Brasil Fernando Meligeni 7–6(7–4), 7–6(7–4)
Á quân 13. 22 tháng 4 năm 2002 Monte Carlo, Monaco Đất nện Tây Ban Nha Juan Carlos Ferrero 5–7, 3–6, 4–6
Vô địch 9. 15 tháng 7 năm 2002 Båstad, Sweden Đất nện Maroc Younes El Aynaoui 6–3, 2–6, 7–5
Vô địch 10. 22 tháng 7 năm 2002 Umag, Croatia (3) Đất nện Tây Ban Nha David Ferrer 6–2, 6–3
Vô địch 11. 12 tháng 8 năm 2002 Cincinnati, Hoa Kỳ Cứng Úc Lleyton Hewitt 7–5, 7–6(7–5)
Á quân 14. 30 tháng 9 năm 2002 Hong Kong, China Cứng Tây Ban Nha Juan Carlos Ferrero 3–6, 6–1, 6–7(4–7)
Vô địch 12. 17 tháng 2 năm 2003 Buenos Aires, Argentina (2) Đất nện Argentina Guillermo Coria 6–3, 4–6, 6–4
Á quân 15. 31 tháng 3 năm 2003 Miami, Hoa Kỳ Cứng Hoa Kỳ Andre Agassi 3–6, 3–6
Vô địch 13. 21 tháng 4 năm 2003 Barcelona, Tây Ban Nha Đất nện Nga Marat Safin 5–7, 6–2, 6–2, 3–0 retired
Vô địch 14. 21 tháng 7 năm 2003 Umag, Croatia (4) Đất nện Ý Filippo Volandri 6–4, 3–6, 7–5
Á quân 16. 13 tháng 10 năm 2003 Vienna, Áo Cứng (i) Thụy Sĩ Roger Federer 3–6, 3–6, 3–6
Vô địch 15. 5 tháng 1 năm 2004 Chennai, India Cứng Thái Lan Paradorn Srichaphan 6–4, 3–6, 7–6(7–5)
Á quân 17. 19 tháng 1 năm 2004 Sydney, Úc (2) Cứng Úc Lleyton Hewitt 3–4 ret.
Á quân 18. 16 tháng 2 năm 2004 Buenos Aires, Argentina Đất nện Argentina Guillermo Coria 4–6, 1–6
Vô địch 16. 1 tháng 3 năm 2004 Acapulco, Mexico (2) Đất nện Tây Ban Nha Fernando Verdasco 6–3, 6–0
Vô địch 17. 3 tháng 5 năm 2004 Rome, Ý Đất nện Argentina David Nalbandian 6–3, 6–3, 6–1
Vô địch 18. 3 tháng 1 năm 2005 Chennai, India (2) Cứng Thái Lan Paradorn Srichaphan 3–6, 6–4, 7–6(7–5)
Á quân 19. 1 tháng 8 năm 2005 Umag, Croatia Đất nện Argentina Guillermo Coria 2–6, 6–4, 2–6
Á quân 20. 9 tháng 1 năm 2006 Chennai, India Cứng Croatia Ivan Ljubičić 6–7(6–8), 2–6
Vô địch 19. 13 tháng 2 năm 2006 Buenos Aires, Argentina (3) Đất nện Ý Filippo Volandri 7–6(8–6), 6–4
Á quân 21. 15 tháng 1 năm 2007 Sydney, Úc (3) Cứng Hoa Kỳ James Blake 3–6, 7–5, 1–6
Á quân 22. 5 tháng 3 năm 2007 Acapulco, Mexico Đất nện Argentina Juan Ignacio Chela 3–6, 6–7(2–7)
Vô địch 20. 29 tháng 7 năm 2007 Umag, Croatia (5) Đất nện România Andrei Pavel 6–4, 6–2
Á quân 23. 17 tháng 2 năm 2008 Costa do Sauípe, Brasil Đất nện Tây Ban Nha Nicolás Almagro 6–7(4–7), 6–3, 5–7
Á quân 24. 14 tháng 9 năm 2008 Bucharest, Romania (2) Đất nện Pháp Gilles Simon 3–6, 4–6

Chức vô địch đồng đội[sửa | sửa mã nguồn]

2004 – Davis Cup vô địch với đội tuyển Tây Ban Nha

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Carlos Moya ATP Profile.
  2. ^ “Una pareja en buena forma” (bằng tiếng Tây Ban Nha). Última Hora. 3 tháng 7 năm 2020. Truy cập ngày 29 tháng 1 năm 2021.
  3. ^ “Carlos Moya retires due to foot injury”. The Daily Telegraph. London. 17 tháng 11 năm 2010. Truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2010.