Michael Chang

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Michael Chang
Quốc tịch Hoa Kỳ
Nơi cư trúQuận Cam, California, Hoa Kỳ
Sinh22 tháng 2, 1972 (52 tuổi)
Hoboken, New Jersey, Hoa Kỳ
Chiều cao5 ft 8 in (1,73 m)
Lên chuyên nghiệp1988
Giải nghệ2003
Tay thuậnTay phải (Trái 2 tay)
Tiền thưởng19.145.632 USD
Int. Tennis HOF2008 (trang thành viên)
Đánh đơn
Thắng/Thua662–312 (68% tại ATP Tour, cấp Grand Prix tourGrand Slam, và Davis Cup)
Số danh hiệu34
Thứ hạng cao nhất2 (9 tháng 9 năm 1996)
Thành tích đánh đơn Gland Slam
Úc Mở rộngCK (1996)
Pháp mở rộng (1989)
WimbledonTK (1994)
Mỹ Mở rộngCK (1996)
Đánh đôi
Thắng/Thua11–33 (25% tại ATP Tour, cấp Grand Prix tourGrand Slam, và ở Davis Cup)
Số danh hiệu0
Thứ hạng cao nhất199 (19 tháng 4 năm 1993)

Michael Te-pei Chang (Trương Đức Bồi; phồn thể: 張德培; bính âm: Zhāng Dépéi) sinh ngày 22 tháng 2 năm 1972 tại Hoboken, New Jersey là cựu tay vợt chuyên nghiệp người . Anh được biết đến là tay vợt trẻ nhất từng thắng giải Grand Slam khi anh thắng giải quần vợt Pháp Mở rộng năm 1989 khi mới 17 tuổi.

Được biết đến với lối đánh mạnh mẽ và tốc độ, Chang được nhiều người cho rằng là một trong những tay vợt xuất sắc của thời đại. Anh duy trì thứ hạng trong nhóm 10 tay vợt trong hệ thống ATP trong thập niên 1990, thứ hạng cao nhất là vị trí số 2 thế giới. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp xử lý trên sân, anh bị khán giả la ó vì không tôn trọng đối thủ ngay từ khi 17 tuổi. Trong trận CK RG năm 1989, một lần anh giao bóng "xấu", một lần đứng đỡ bóng sát ô giao bóng thể hiện sự không tôn trọng đối thủ

Chang được ghi danh tại Đại sảnh danh vọng quần vợt quốc tế.

Sự nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Chang lần đầu tiên thắng giải trẻ quốc gia khi anh mới 12 tuổi. Năm 13 tuổi anh thắng giải Fiesta Bowl 16s. Hai năm sau đó Chang thắng giải USTA Boys 18s Hardcourts and the Boys 18s Nationals và trở thành tay vợt trẻ nhất đánh thắng Paul McNamee sau 4 set tại vòng 1. 1 tháng sau anh vào bán kết giải Scottsdale, Arizona và trở thanh tay vợt trẻ nhất vào đến bán kết 1 giải thuộc hệ thống ATP. Anh vô địch giải San Francisco khi mới 16 tuổi 7 tháng.

Kỷ lục quan trọng nhất vào năm 1989 khi anh thắng giải Pháp Mở rộng khi anh mới 17 tuổi 3 tháng và trở thành tay vợt trẻ nhất từng thắng 1 giải Grand slam. Anh đã đánh bại Stefan Edberg trong 5 set đấu 6–1, 3–6, 4–6, 6–4, 6–2. Tháng 8, 1989, Chang trở thành tay vợt trẻ nhất lọt vào top 5 bảng xếp hạng ATP.

Kỉ lục[sửa | sửa mã nguồn]

Giải đấu Năm Kỉ lục Chia sẻ cùng
Pháp Mở rộng 1989 Tay vợt trẻ nhất vô địch Grand slam Một mình
Indian Wells Masters 1992–1997 Vô địch (3) Roger Federer

Thành tích[sửa | sửa mã nguồn]

Grand Slam[sửa | sửa mã nguồn]

Vô địch(1)[sửa | sửa mã nguồn]

Năm Giải đấu Đối thủ Tỷ số
1989 Pháp Mở rộng Thụy Điển Stefan Edberg 6–4, 6-4, 3–6, 3–6, 3–6

Á quân(3)[sửa | sửa mã nguồn]

Năm Giải đấu Đối thủ Tỷ số
1995 Pháp Mở rộng Áo Thomas Muster 7–5, 6–2, 6–4
1996 Úc Mở rộng Đức Boris Becker 6–2, 6–4, 2–6, 6–2
1996 Mỹ Mở rộng Hoa Kỳ Pete Sampras 6–1, 6–4, 7–6(3)

Masters Cup[sửa | sửa mã nguồn]

Á quân(1)[sửa | sửa mã nguồn]

Năm Địa điểm Đối thủ Tỷ số
1995 Frankfurt Đức Boris Becker 7–6(3), 6–0, 7–6(5)

Masters Series[sửa | sửa mã nguồn]

Vô địch(7)[sửa | sửa mã nguồn]

Năm Giải đấu Đối thủ Tỷ số
1990 Canada (Toronto) Hoa Kỳ Jay Berger 4–6, 6–3, 7–6(2)
1992 Indian Wells Nga Andrei Chesnokov 6–3, 6–4, 7–5
1992 Key Biscayne Argentina Alberto Mancini 7–5, 7–5
1993 Cincinnati Thụy Điển Stefan Edberg 7–5, 0–6, 6–4
1994 Cincinnati Thụy Điển Stefan Edberg 6–2, 7–5
1996 Indian Wells Hà Lan Paul Haarhuis 7–5, 6–1, 6–1
1997 Indian Wells Cộng hòa Séc Bohdan Ulihrach 4–6, 6–3, 6–4, 6–3

Á quân(2)[sửa | sửa mã nguồn]

Năm Giải đấu Đối thủ Tỷ số
1995 Cincinnati Hoa Kỳ Andre Agassi 7–5, 6–2
1996 Cincinnati Hoa Kỳ Andre Agassi 7–6(4), 6–4

Toàn bộ[sửa | sửa mã nguồn]

Vô địch đơn(34)[sửa | sửa mã nguồn]

Nhóm giải
Grand Slam (1)
Masters Cup (0)
ATP Masters Series (7)
ATP World Series / Grand Prix (26)
Kiểu sân
Cứng (21)
Nện (4)
Cỏ (0)
Trải thảm (9)
TT Ngày Giải đấu Kiểu sân Đối thủ Tỷ số
1. 26 tháng 9 năm 1988 San Francisco, Hoa Kỳ Trải thảm Hoa Kỳ Johan Kriek 6–2, 6–3
2. 29 tháng 5 năm 1989 Pháp Mở rộng, Paris, Pháp Nện Thụy Điển Stefan Edberg 6–1, 3–6, 4–6, 6–4, 6–2
3. 7 tháng 11 năm 1989 Wembley, Anh Trải thảm Pháp Guy Forget 6–2, 6–1, 6–1
4. 23 tháng 7 năm 1990 Toronto, Canada Cứng Hoa Kỳ Jay Berger 4–6, 6–3, 7–6(2)
5. 4 tháng 11 năm 1991 Birmingham, Anh Trải thảm Pháp Guillaume Raoux 6–3, 6–2
6. 3 tháng 2 năm 1992 San Francisco, Hoa Kỳ Cứng Hoa Kỳ Jim Courier 6–3, 6–3
7. 2 tháng 3 năm 1992 Indian Wells, Hoa Kỳ Cứng Nga Andrei Chesnokov 6–3, 6–4, 7–5
8. 13 tháng 3 năm 1992 Key Biscayne, Hoa Kỳ Cứng Argentina Alberto Mancini 7–5, 7–5
9. 11 tháng 1 năm 1993 Jakarta, Indonesia Cứng Đức Carl-Uwe Steeb 2–6, 6–2, 6–1
10. 29 tháng 3 năm 1993 Osaka, Nhật Bản Cứng Israel Amos Mansdorf 6–4, 6–4
11. 9 tháng 8 năm 1993 Cincinnati, Hoa Kỳ Cứng Thụy Điển Stefan Edberg 7–5, 0–6, 6–4
12. 27 tháng 9 năm 1993 Kuala Lumpur, Malaysia Cứng Thụy Điển Jonas Svensson 6–0, 6–4
13. 18 tháng 10 năm 1993 Bắc Kinh, Trung Quốc Trải thảm Canada Greg Rusedski 7–6(5), 6–7(6), 6–4
14. 10 tháng 1 năm 1994 Jakarta, Indonesia Cứng Cộng hòa Séc David Rikl 6–3, 6–3
15. 14 tháng 2 năm 1994 Philadelphia, Hoa Kỳ Trải thảm Hà Lan Paul Haarhuis 6–3, 6–2
16. 11 tháng 4 năm 1994 Hong Kong, Anh Cứng Úc Patrick Rafter 6–1, 6–3
17. 25 tháng 4 năm 1994 Atlanta, Hoa Kỳ Nện Hoa Kỳ Todd Martin 6–7(4), 7–6(4), 6–0
18. 8 tháng 8 năm 1994 Cincinnati, Hoa Kỳ Cứng Thụy Điển Stefan Edberg 6–2, 7–5
19. 17 tháng 10 năm 1994 Bắc Kinh, Trung Quốc Trải thảm Thụy Điển Anders Järryd 7–5, 7–5
20. 17 tháng 4 năm 1995 Hong Kong, Anh Cứng Thụy Điển Jonas Björkman 6–3, 6–1
21. 1 tháng 5 năm 1995 Atlanta, Hoa Kỳ Nện Hoa Kỳ Andre Agassi 6–2, 6–7(6), 6–4
22. 9 tháng 10 năm 1995 Tokyo, Nhật Bản Trải thảm Úc Mark Philippoussis 6–3, 6–4
23. 16 tháng 10 năm 1995 Bắc Kinh, Trung Quốc Trải thảm Ý Renzo Furlan 7–5, 6–3
24. 11 tháng 3 năm 1996 Indian Wells, Hoa Kỳ Cứng Hà Lan Paul Haarhuis 7–5, 6–1, 6–1
25. 15 tháng 7 năm 1996 Washington, D.C., Hoa Kỳ Cứng Cộng hòa Nam Phi Wayne Ferreira 6–2, 6–4
26. 29 tháng 7 năm 1996 Los Angeles, Hoa Kỳ Cứng Hà Lan Richard Krajicek 6–4, 6–3
27. 17 tháng 2 năm 1997 Memphis, Hoa Kỳ Cứng Úc Todd Woodbridge 6–3, 6–4
28. 10 tháng 3 năm 1997 Indian Wells, Hoa Kỳ Cứng Cộng hòa Séc Bohdan Ulihrach 4–6, 6–3, 6–4, 6–3
29. 7 tháng 4 năm 1997 Hong Kong, Anh Cứng Úc Patrick Rafter 6–3, 6–3
30. 21 tháng 4 năm 1997 Orlando, Hoa Kỳ Nện Cộng hòa Nam Phi Grant Stafford 4–6, 6–2, 6–1
31. 14 tháng 7 năm 1997 Washington, D.C., Hoa Kỳ Cứng Cộng hòa Séc Petr Korda 5–7, 6–2, 6–1
32. 24 tháng 8 năm 1998 Boston, Hoa Kỳ Cứng Hà Lan Paul Haarhuis 6–3, 6–4
33. 5 tháng 10 năm 1998 Shanghai, Trung Quốc Trải thảm Croatia Goran Ivanišević 4–6, 6–1, 6–2
34. 24 tháng 7 năm 2000 Los Angeles, Hoa Kỳ Cứng Hoa Kỳ Jan-Michael Gambill 6–7(2), 6–3, bỏ cuộc

Á quân(24)[sửa | sửa mã nguồn]

TT Ngày Giải đấu Kiểu sân Đối thủ Tỷ số
1. 18 tháng 9 năm 1989 Los Angeles, Hoa Kỳ Cứng Hoa Kỳ Aaron Krickstein 2–6, 6–4, 6–2
2. 30 tháng 7 năm 1990 Los Angeles, Hoa Kỳ Cứng Thụy Điển Stefan Edberg 7–6(4), 2–6, 7–6(3)
3. 5 tháng 11 năm 1990 Wembley, Anh Trải thảm Thụy Sĩ Jakob Hlasek 7–6(7), 6–3
4. 10 tháng 12 năm 1991 Grand Slam Cup, Munich, Đức Trải thảm Hoa Kỳ David Wheaton 7–5, 6–2, 6-4
5. 13 tháng 4 năm 1992 Hong Kong, Anh Cứng Hoa Kỳ Jim Courier 7–5, 6–3
6. 8 tháng 12 năm 1992 Grand Slam Cup, Munich, Đức Trải thảm Đức Michael Stich 6–2, 6–3, 6–2
7. 2 tháng 8 năm 1993 Los Angeles, Hoa Kỳ Cứng Hà Lan Richard Krajicek 0–6, 7–6(3), 7–6(5)
8. 23 tháng 8 năm 1993 Long Island, Hoa Kỳ Cứng Thụy Sĩ Marc Rosset 6–4, 3–6, 6–1
9. 31 tháng 1 năm 1994 San José, Hoa Kỳ Cứng Ý Renzo Furlan 3–6, 6–3, 7–5
10. 4 tháng 4 năm 1994 Tokyo, Nhật Bản Cứng Hoa Kỳ Pete Sampras 6–4, 6–2
11. 10 tháng 10 năm 1994 Tokyo, Nhật Bản Trải thảm Croatia Goran Ivanišević 6–4, 6–4
12. 6 tháng 2 năm 1995 San José, Hoa Kỳ Cứng Hoa Kỳ Andre Agassi 6–2, 1–6, 6–3
13. 20 tháng 2 năm 1995 Philadelphia, Hoa Kỳ Trải thảm Thụy Điển Thomas Enqvist 0–6, 6–4, 6–0
14. 29 tháng 5 năm 1995 Pháp Mở rộng, Paris, Pháp Nện Áo Thomas Muster 7–5, 6–2, 6–4
15. 7 tháng 8 năm 1995 Cincinnati, Hoa Kỳ Cứng Hoa Kỳ Andre Agassi 7–5, 6–2
16. 14 tháng 11 năm 1995 Year-End Championships, Hanover, Đức Trải thảm(i) Đức Boris Becker 7–6(3), 6–0, 7–6(5)
17. 15 tháng 1 năm 1996 Úc Mở rộng, Melbourne, Úc Cứng Đức Boris Becker 6–2, 6–4, 2–6, 6–2
18. 8 tháng 4 năm 1996 Hong Kong, Anh Cứng Hoa Kỳ Pete Sampras 6–4, 3–6, 6–4
19. 5 tháng 8 năm 1996 Cincinnati, Hoa Kỳ Cứng Hoa Kỳ Andre Agassi 7–6(4), 6–4
20. 26 tháng 8 năm 1996 U.S. Open, New York, Hoa Kỳ Cứng Hoa Kỳ Pete Sampras 6–1, 6–4, 7–6(3)
21. 30 tháng 9 năm 1996 Singapore Trải thảm Hoa Kỳ Jonathan Stark 6–4, 6–4
22. 16 tháng 2 năm 1998 Memphis, Hoa Kỳ Cứng Úc Mark Philippoussis 6–3, 6–2
23. 20 tháng 4 năm 1998 Orlando, Hoa Kỳ Nện Hoa Kỳ Jim Courier 7–5, 3–6, 7–5
24. 10 tháng 1 năm 2000 Auckland, New Zealand Cứng Thụy Điển Magnus Norman 3–6, 6–3, 7–5

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]