Kiết sử
Bài viết này không được chú giải bất kỳ nguồn tham khảo nào. |
![]() | Bài hay đoạn này cần người am hiểu về chủ đề này trợ giúp biên tập để cải thiện bài viết. Bạn có thể giúp chỉnh sửa bài hoặc nhờ một ai đó. Xem trang thảo luận để biết thêm chi tiết. |
Kết ([saṃyojana] lỗi: {{lang-xx}}: văn bản có thẻ đánh dấu in xiên (trợ giúp), [saṃyojana, saññojana] lỗi: {{lang-xx}}: văn bản có thẻ đánh dấu in xiên (trợ giúp), Hán tự: 結), còn gọi là kiết sử, là một thuật ngữ trong Phật giáo chỉ những phiền não trong nội tâm ý thức của con người, sinh ra những chướng ngại khiến cho con người sa vào vòng luân hồi không thể giải thoát. Theo quan điểm Phật giáo, cần phải tiêu trừ những kiết sử này, con người mới có thể nhập Niết-bàn.
Giữa các kinh điển Phật giáo có những khác biệt về phân loại và số lược các kiết sử, theo đó có thể phân ra thành nhị kết, tam kết, tứ kết, ngũ kết, cửu kết và thập kết.
Mười kiết sử là:
– Thân kiến (sakkàya-ditthi),
– Hoài nghi (vicikicchà),
– Giới cấm thủ (silabata-paràmàsa)
– Tham đắm vào cõi dục (kàma-ràga)
– Sân hận (vyàpàda),
– Tham đắm vào cõi sắc (rùpa-ràga),
– Tham đắm vào cõi vô sắc (arùpa-ràga),
– Mạn (màna),
– Trạo cử vi tế (uddhacca),
– Si vi tế (avijjà).