Thiên hà Mắt Mèo

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Messier 94)
Lỗi biểu thức: Dấu phân cách “,” không rõ ràng
Messier 94[1][2][3]
M94 Galaxy
Dữ liệu Quan sát
Kỷ nguyên J2000
Chòm sao Lạp Khuyển[4]
Xích kinh 12h 50m 53.1s[5]
Xích vĩ +41° 07′ 14″[5]
Không gian biểu kiến (V) 11.2 × 9.1 moa[5]
Cấp sao biểu kiến (V)8.99[5]
Đặc điểm
Loại(R)SA(r)ab,[5] LINER[5]
Trắc lượng học thiên thể
Vận tốc xuyên tâm 308 ± 1[5] km/s
Dịch chuyển đỏ 0.001027 ± 0.000005[5]
Vận tốc xuyên tâm thiên hà 360 ± 3[5] km/s
Tên gọi khác
NGC 4736, UGC 7996, PGC 43495[5]
Hình ảnh của Messier 94

Messier 94 (còn được biết đến với tên gọi khác là NGC 4736 hoặc Mắt Mèo hay Mắt Cá Sấu) là một thiên hà xoắn ốc nằm trong chòm sao Hậu Phát.Năm 1781, nhà thiên văn học người Pháp Pierre Méchain đã phát hiện ra nó[6] và sau đó 2 ngày, nhà thiên văn học người Pháp Charles Messier đã biên mục nó. Khoảng cách của nó với Trái Đất của chúng ta là khoảng xấp xỉ 16 triệu năm ánh sáng. Có một số tư liệu cho nó là một thiên hà xoắn ốc có thanh chắn. Cái "thanh chắn" của nó có hình dáng giống hình oval[7]. Bên cạnh đó, thiên hà này còn có 2 cấu trúc đai.[5]

Cấu trúc[sửa | sửa mã nguồn]

Messier 94 được phân loại là có một hạt nhân có vùng phát xạ hạt nhân ion hóa thấp (gọi tắt vùng này là LINER)[8]. Nhìn chung, các LINER được đặc trưng hóa bởi quang phổ quang học cho thấy các chất khí bị ion hóa nhưng lại ion hóa yếu (tức là các nguyên tử bị thiếu tương đối ít electron).

M94 có cấu trúc đai, cấu trúc đai trong cùng thì có đường kính là 70" còn đai bên ngoài thì có đường kính là 600". Cấu trúc đai này được trông thấy như tao thành các khu vực cộng hưởng nằm trong đĩa thiên hà.Cái đai bên trong có tỉ lệ hình thành sao mới rất cao. Sự hình thành sao này được cung cấp các chất khí để tiếp tục hình thành. Các chất khí này đến từ cấu trúc thanh chắn giống hình oval.[9]

Dữ liệu hiện tại[sửa | sửa mã nguồn]

Theo như quan sát đây là thiên hà nằm trong chòm sao Hậu Phát và dưới đây là một số dữ liệu khác:

Xích kinh 12h 50m 53.1s[5]

Độ nghiêng +41° 07′ 14″[5]

Giá trị dịch chuyển đỏ 0.001027 ± 0.000005[5]

Cấp sao biểu kiến 8.99[5]

Kích thước biểu kiến 11'.2 × 9'.1

Vận tốc xuyên tâm 308 km/s

Loại thiên hà (R)SA(r)ab,[5] LINER[5]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ J. L. Tonry; A. Dressler; J. P. Blakeslee; E. A. Ajhar; và đồng nghiệp (2001). “The SBF Survey of Galaxy Distances. IV. SBF Magnitudes, Colors, and Distances”. Tạp chí Vật lý thiên văn. 546 (2): 681–693. arXiv:astro-ph/0011223. Bibcode:2001ApJ...546..681T. doi:10.1086/318301.
  2. ^ I. D. Karachentsev; M. E. Sharina; A. E. Dolphin; E. K. Grebel; và đồng nghiệp (2003). “Galaxy flow in the Canes Venatici I cloud”. Astronomy & Astrophysics. 398 (2): 467–477. arXiv:astro-ph/0210414. Bibcode:2003A&A...398..467K. doi:10.1051/0004-6361:20021598.
  3. ^ average(17.0 ± 1.4, 15 ± 2) = ((17.0 + 15) / 2) ± ((1.42 + 22)0.5 / 2) = 16.0 ± 1.3
  4. ^ R. W. Sinnott biên tập (1988). The Complete New General Catalogue and Index Catalogue of Nebulae and Star Clusters by J. L. E. Dreyer. Sky Publishing Corporation / Cambridge University Press. ISBN 978-0-933346-51-2.
  5. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q “NASA/IPAC Extragalactic Database”. Results for M94. Truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2006. Lỗi chú thích: Thẻ <ref> không hợp lệ: tên “ned” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác
  6. ^ Kepple, George Robert; Glen W. Sanner (1998). The Night Sky Observer's Guide. 2. Willmann-Bell. tr. 51. ISBN 978-0-943396-60-6.
  7. ^ J. Kormendy; R. C. Kennicutt Jr. (2004). “Secular Evolution and the Formation of Pseudobulges in Disk Galaxies”. Annual Review of Astronomy and Astrophysics. 42 (1): 603–683. arXiv:astro-ph/0407343. Bibcode:2004ARA&A..42..603K. doi:10.1146/annurev.astro.42.053102.134024.
  8. ^ L. C. Ho; A. V. Filippenko; W. L. W. Sargent (1997). “A Search for "Dwarf" Seyfert Nuclei. III. Spectroscopic Parameters and Properties of the Host Galaxies”. Astrophysical Journal Supplement. 112 (2): 315–390. arXiv:astro-ph/9704107. Bibcode:1997ApJS..112..315H. doi:10.1086/313041.
  9. ^ C. Muñoz-Tuñón; N. Caon; J. Aguerri; L. Alfonso (2004). “The Inner Ring of NGC 4736: Star Formation on a Resonant Pattern”. Astronomical Journal. 127 (1): 58–74. Bibcode:2004AJ....127...58M. doi:10.1086/380610.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Tọa độ: Sky map 12h 50m 53.1s, +41° 07′ 14″