Bước tới nội dung

Nhân

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Hình minh họa Phép nhân trong toán học

Nhân có thể có các nghĩa:

  1. Phần ở giữa (phần lõi) của một vật có nhiều lớp. Ví dụ nhân bánh ngọt là phần nằm giữa một bánh ngọt. Cách dùng "Nhân" theo nghĩa này có thể có gốc Hán Việt (堙) nghĩa là thứ bị vùi lấp bên trong.
  2. Từ Hán Việt
  3. Trong toán học
  4. Phát triển về số lượng từ một lượng nhỏ ban đầu, ví dụ: nhân giống, nhân vốn,...
  5. Từ Nhân trong quan điểm của Nho giáo.
  6. Nhân văn có nhiều nghĩa như nhân văn học, nhân văn số, Chủ nghĩa nhân văn, nhân văn giai phẩm.
  7. Nhân trung
  8. Có thể tên một loại tiền tệ như nhân dân tệ, tên tờ báo như báo nhân dân, chính thể nhà nước như cộng hòa nhân dân, cộng hòa dân chủ nhân dân. Danh hiệu cao quý trao cho một người đóng góp cho lĩnh vực đời sống và đất nước, nhân dân như nghệ sỹ nhân dân, nhà giáo nhân dân, thầy thuốc nhân dân. Ngoài ra từ nhân dân xuất hiện ở công an nhân dân, quân đội nhân dân.
  9. Nhân chủng học
  10. Tác phẩm thi nhân Việt Nam
  11. Chức vụ quan ngày xưa như đoan nhân, thuận nhân, thục nhân, trinh nhân, huy nhân, thạc nhân, lệnh nhân, cung nhân, nghi nhân, an nhân, nhụ nhân, tĩnh nhân, thận nhân, túc nhân, cẩn nhân, ôn nhân, huệ nhân, tài nhân, toại nhân.