Bước tới nội dung

Tiếng Tatar Siberia

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tiếng Sibir
Sıbır tel
Sử dụng tạiNga
Khu vựcOmsk, Tyumen, Novosibirsk, Tomsk, Kemerovo, Sverdlovsk, Kurgan
Tổng số người nói101.000
Dân tộcngười Tatar Xibia
Phân loạiTurk
Hệ chữ viếtchữ Kirin, chữ Latinh
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3sty
Glottologsibe1250[1]
Tiếng Tatar Xibia được phân loại là ngôn ngữ bị đe dọa.

Tiếng Sibir (сыбыр тел, sıbır tel) hoặc tiếng Sibir là một ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ Kipchak. Ngôn ngữ này được sử dụng bởi khoảng 100.000 người, làm nó trở thành một ngôn ngữ chính ở Siberia.

Sự phân loại ngôn ngữ này là một vấn đề đang tranh luận. Một số nhà nghiên cứu coi nó là một ngôn ngữ Turk độc lập. Các học giả khác coi nó là phương ngữ[2][3][4] hay cụm phương ngữ miền đông[5][6][7] của tiếng Tatar.

Nó có ba phương ngữ chính: Tobol-İrtış, Baraba và Tomsk. Ngôn ngữ này được nói tại các khu vực Kurgan, Tyumen, Omsk, Novosibirsk, Tomsk, Kemür, Svedlovsk ở Liên bang Nga. Bên cạnh đó, người dân theo thời gian đã di cư từ Siberia đến Böğrüdelik, Cihanbeyli (Thổ Nhĩ Kỳ) cũng nói tiếng Siberia.[cần dẫn nguồn]

Theo UNESCO, nó là một ngôn ngữ bị đồng hóa và bị de dọa ở Nga.[8] Được tổ chức bởi Viện nghiên cứu ngôn ngữ Turk thuộc Đại học Hacettepe năm 2012, Hội thảo khoa học quốc tế về nghiên cứu ngôn ngữ Turk lần thứ 4 về "Cộng đồng Turk đối mặt với sự hủy hoại ngôn ngữ và văn hóa", đã đánh giá ngôn ngữ Siberia và văn hóa Siberia trong tình trạng cực kỳ nguy cấp.[9]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Siberian Tatar”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ Ахатов Г. Х. (1958). Вопросы методики преподавания татарского языка в условиях восточного диалекта. Тобольск.
  3. ^ Poppe Nicholas (1965). Introduction to Altaic linguistics. Wiesbaden: Onno Harrassowitz. tr. 45 & 212.
  4. ^ Сравнительно-историческая грамматика тюркских языков. Региональные реконструкцииЭ. Р. Тенишев. М.: Наука. 2002. tr. 767 & 732.
  5. ^ Тумашева Д. Г. (1977). Диалекты сибирских татар: опыт сравнительного исследования. Казань.
  6. ^ Рамазанова Д. Б. (2006). “Сибирско-татарские диалекты и говоры татарского языка”. Материалы IX Всероссийской научно-практической конференции «Сулеймановские чтения — 2006». Тюмень: 89-90.
  7. ^ Ниязова Г. Н. (2007). “Генетические пласты лексики материальной культуры тоболо-иртышского диалекта сибирских татар”. Вестн. Том. гос. университета. 2007. № 304.
  8. ^ Siberian Tatar- UNESCO
  9. ^ http://www.sonseslerduyulmadan.hacettepe.edu.tr/

Tài liệu

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Сагидуллин, МаксимИскер (2008). Фонетика и графика современного сибирскотатарского языка (bằng tiếng Nga). Тюмень. ISBN 9785875911293.
  • Сагидуллин, МаксимТюменский дом печати (2014). Грамматика современного сибирскотатарского языка (bằng tiếng Nga). ISBN 9785875912368.
  • Сагидуллин, МаксимМандр и Ка (2010). Русско–сибирскотатарский словарь / Урысца–сыбырца сүслек (bằng tiếng Nga). Тюмень. ISBN 5930204411.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]