Bước tới nội dung

Vòng loại Giải vô địch bóng đá U-19 châu Á 2020

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Vòng loại Giải vô địch bóng đá U-19 châu Á 2020
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàOman (Bảng A)
Qatar (Bảng B)
Tajikistan (Bảng C)
Iran (Bảng D)
Bahrain (Bảng E)
Ả Rập Xê Út (Bảng F)
Campuchia (Bảng G)
Đài Bắc Trung Hoa (Bảng H)
Myanmar (Bảng I)
Việt Nam (Bảng J)
Indonesia (Bảng K)
Thời gian2–6 tháng 10 và 2–30 tháng 11 năm 2019
Số đội46 (từ 1 liên đoàn)
Thống kê giải đấu
Số trận đấu74
Số bàn thắng325 (4,39 bàn/trận)
Số khán giả88.413 (1.195 khán giả/trận)
Vua phá lướiThái Lan Suphanat Mueanta (9 bàn)
2018
2023

Vòng loại Giải vô địch bóng đá U-19 châu Á 2020 là giải đấu bóng đá nam quốc tế dành cho độ tuổi dưới 19, ban đầu được tổ chức để xác định các đội tham dự Giải vô địch bóng đá U-19 châu Á 2020. AFC thông báo hủy bỏ vòng chung kết của giải đấu do đại dịch COVID-19 vào ngày 25 tháng 1 năm 2021.[1]

Bốc thăm[sửa | sửa mã nguồn]

46 trong tổng số 47 hiệp hội thành viên của AFC đã tham dự vòng loại.[2]

Lễ bốc thăm được tổ chức vào ngày 9 tháng 5 năm 2019 tại tòa nhà AFC ở Kuala Lumpur, Malaysia.[3] Các đội tuyển được phân chia thành hai khu vực miền Đông và miền Tây.

  • Miền Tây: 25 đội đến từ Tây Á, Trung ÁNam Á, được chia thành 6 bảng: một bảng 5 đội và năm bảng 4 đội (Bảng A–F).
  • Miền Đông: 21 đội đến từ ASEANĐông Á, được chia thành 5 bảng: một bảng 5 đội và bốn bảng 4 đội (Bảng G–K).

Các đội được xếp hạt giống ở mỗi khu vực theo thành tích của họ tại vòng chung kết và vòng loại của Giải vô địch bóng đá U-19 châu Á 2018 (thứ hạng tổng thể được hiển thị trong ngoặc đơn; NR là viết tắt của các đội không được xếp hạng). Các hạn chế sau đây đã được áp dụng:[4]

  • Mười một đội thể hiện ý định giữ vai trò chủ nhà của các bảng đấu vòng loại trước lễ bốc thăm được chia vào các bảng riêng biệt.
Khu vực Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5
Miền Tây
  1.  Ả Rập Xê Út (1) (H)
  2.  Qatar (3) (H)
  3.  Tajikistan (6) (H)
  4.  UAE (9)
  5.  Jordan (10)
  6.  Iraq (14) (H)
  1.  Uzbekistan (18)
  2.  Iran (19) (H)
  3.  Yemen (20)
  4.  Oman (21) (H)*
  5.  Bahrain (22) (H)
  6.  Syria (23)
  1.  Bangladesh (24)
  2.  Ấn Độ (25)
  3.  Liban (27)
  4.  Kyrgyzstan (31)
  5.  Palestine (32)
  6.  Turkmenistan (34)
  1.  Maldives (37)
  2.  Sri Lanka (39)
  3.  Nepal (40)
  1.  Afghanistan (NR)
  2.  Bhutan (NR)
  3.  Kuwait (NR)
  4.  Pakistan (NR)
Miền Đông
  1.  Hàn Quốc (2)
  2.  Nhật Bản (4)
  3.  Thái Lan (5)
  4.  Úc (7)
  5.  Indonesia (8) (H)
  1.  Campuchia (17) (H)
  2.  Myanmar (26) (H)
  3.  Ma Cao (28)
  4.  Hồng Kông (29)
  5.  Mông Cổ (30)
  1.  Lào (33)
  2.  Singapore (35)
  3.  Đông Timor (36)
  4.  Brunei (38)
Ghi chú:
  • Các đội in đậm đủ điều kiện tham dự vòng chung kết.
  • (H): Chủ nhà của bảng đấu vòng loại (*Oman thay thế Iraq làm chủ nhà sau lễ bốc thăm)
  • (Q): Chủ nhà của vòng chung kết, tự động vượt qua vòng loại bất kể kết quả vòng loại.
Không tham dự
Miền Tây Không có
Miền Đông  Philippines

Tư cách cầu thủ[sửa | sửa mã nguồn]

Các cầu thủ sinh từ ngày 1 tháng 1 năm 2001 trở về sau có đủ điều kiện tham dự giải đấu.[5]

Thể thức[sửa | sửa mã nguồn]

Trong mỗi bảng, các đội thi đấu vòng tròn một lượt tại một địa điểm tập trung. Mười một đội nhất bảng và bốn đội nhì bảng có thành tích tốt nhất đủ điều kiện tham dự vòng chung kết. Vì Uzbekistan (đội được chỉ định là chủ nhà của vòng chung kết) nằm trong số bốn đội nhì có thành tích tốt nhất, đội xếp thứ nhì có thành tích tốt thứ năm cũng sẽ giành quyền tham dự vòng chung kết.[3]

Các tiêu chí[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội được xếp hạng theo điểm (thắng 3 điểm, hòa 1 điểm, thua 0 điểm), và nếu bằng điểm, các tiêu chí xếp hạng sau đây được áp dụng theo thứ tự, để xác định thứ hạng (Quy định Điều 9.3): [5]

  1. Điểm trong các trận đối đầu giữa các đội bằng điểm;
  2. Hiệu số bàn thắng bại trong các trận đối đầu giữa các đội bằng điểm;
  3. Số bàn thắng ghi được trong các trận đối đầu giữa các đội bằng điểm;
  4. Nếu có nhiều hơn hai đội bằng điểm và sau khi áp dụng tất cả các tiêu chí đối đầu ở trên, một nhóm nhỏ các đội vẫn còn bằng nhau, tất cả các tiêu chí đối đầu ở trên sẽ được áp dụng lại cho riêng nhóm nhỏ này;
  5. Hiệu số bàn thắng bại trong tất cả các trận đấu bảng;
  6. Số bàn thắng ghi được trong tất cả các trận đấu bảng;
  7. Sút luân lưu nếu chỉ có hai đội bằng điểm nhau và gặp nhau ở lượt cuối cùng của bảng;
  8. Điểm kỷ luật (thẻ vàng = -1 điểm, thẻ đỏ gián tiếp = -3 điểm, thẻ đỏ trực tiếp = -3 điểm, thẻ vàng và thẻ đỏ trực tiếp = -4 điểm);
  9. Bốc thăm.

Các bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu diễn ra tại Oman.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+4.
  • Iraq ban đầu được công bố là chủ nhà của bảng, với các trận đấu dự kiến diễn ra từ ngày 2 đến ngày 10 tháng 11. Sau các cuộc biểu tình ở Iraq năm 2019, các trận đấu đã bị hoãn lại đến thời gian và địa điểm khác,[6] sau đó được xác nhận là ngày 22 đến ngày 30 tháng 11 năm 2019 tại Oman.[7]
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Iraq 4 2 2 0 10 5 +5 8 Final tournament
2  Kuwait 4 2 2 0 9 5 +4 8
3  Palestine 4 2 1 1 10 7 +3 7
4  Oman (H) 4 1 1 2 4 7 −3 4
5  Pakistan 4 0 0 4 2 11 −9 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Pakistan 1–2 Kuwait
Chi tiết
Khán giả: 100
Trọng tài: Hasan Akrami (Iran)
Palestine 1–0 Oman
Chi tiết
Khán giả: 452
Trọng tài: Ahmad Yacoub Ibrahim (Jordan)

Kuwait 1–1 Iraq
Chi tiết
Khán giả: 223
Trọng tài: Ali Reda (Liban)
Pakistan 1–5 Palestine
Chi tiết
Khán giả: 100
Trọng tài: Sadullo Gulmurodi (Tajikistan)

Iraq 3–0 Pakistan
Chi tiết
Khán giả: 200
Trọng tài: Saoud Al-Athbah (Qatar)
Oman 0–3 Kuwait
Chi tiết
Khán giả: 198
Trọng tài: Hasan Akrami (Iran)

Palestine 1–3 Iraq
Chi tiết
Khán giả: 260
Trọng tài: Ahmad Yacoub Ibrahim (Jordan)
Oman 1–0 Pakistan
Chi tiết
Khán giả: 150
Trọng tài: Sadullo Gulmurodi (Tajikistan)

Kuwait 3–3 Palestine
Chi tiết
Khán giả: 100
Trọng tài: Ali Reda (Liban)
Iraq 3–3 Oman
Chi tiết
Khán giả: 380
Trọng tài: Saoud Al-Athbah (Qatar)

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu diễn ra tại Qatar.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+3.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Qatar (H) 3 2 1 0 10 3 +7 7 Final tournament
2  Yemen 3 2 1 0 6 2 +4 7
3  Turkmenistan 3 1 0 2 6 8 −2 3
4  Sri Lanka 3 0 0 3 3 12 −9 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Yemen 2–1 Turkmenistan
Chi tiết
Khán giả: 300
Trọng tài: Tejas Nagvenkar (Ấn Độ)
Qatar 5–1 Sri Lanka
Chi tiết
Khán giả: 500
Trọng tài: Hussein Abo Yehia (Liban)

Sri Lanka 0–3 Yemen
Chi tiết
Khán giả: 812
Trọng tài: Yusuke Araki (Nhật Bản)
Turkmenistan 1–4 Qatar
Chi tiết
Khán giả: 594
Trọng tài: Kim Hee-gon (Hàn Quốc)

Turkmenistan 4–2 Sri Lanka
Chi tiết
Khán giả: 60
Trọng tài: Tejas Nagvenkar (Ấn Độ)
Qatar 1–1 Yemen
Chi tiết
Khán giả: 811
Trọng tài: Yusuke Araki (Nhật Bản)

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu diễn ra Tajikistan.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+5.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Tajikistan (H) 3 3 0 0 11 0 +11 9 Final tournament
2  Liban 3 1 1 1 3 2 +1 4
3  Syria 3 1 1 1 4 4 0 4
4  Maldives 3 0 0 3 2 14 −12 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Syria 1–1 Liban
Chi tiết
Khán giả: 300
Trọng tài: Mohammed Al-Hoish (Ả Rập Xê Út)
Tajikistan 9–0 Maldives
Chi tiết
Khán giả: 2,920
Trọng tài: Chen Hsin-chuan (Trung Hoa Đài Bắc)

Maldives 2–3 Syria
Chi tiết
Khán giả: 400
Trọng tài: Ali Shaban (Kuwait)
Liban 0–1 Tajikistan
Chi tiết
Khán giả: 4,800
Trọng tài: Mohammad Arafah (Jordan)

Liban 2–0 Maldives
Chi tiết
Khán giả: 60
Trọng tài: Chen Hsin-chuan (Trung Hoa Đài Bắc)
Tajikistan 1–0 Syria
Chi tiết
Khán giả: 5,700
Trọng tài: Mohammad Arafah (Jordan)

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu diễn ra tại Iran.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+3:30.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Iran (H) 3 3 0 0 9 0 +9 9 Final tournament
2  Kyrgyzstan 3 1 1 1 2 3 −1 4
3  UAE 3 1 0 2 4 4 0 3
4  Nepal 3 0 1 2 0 8 −8 1
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
UAE 4–0 Nepal
Chi tiết
Khán giả: 115
Trọng tài: Chae Sang-hyeop (Hàn Quốc)
Iran 3–0 Kyrgyzstan
Chi tiết
Khán giả: 482
Trọng tài: Minoru Tōjō (Nhật Bản)

Kyrgyzstan 2–0 UAE
Chi tiết
Khán giả: 80
Trọng tài: Ahmad Al-Ali (Kuwait)
Nepal   0–4 Iran
Chi tiết
Khán giả: 1,316
Trọng tài: Yu Ming-hsun (Trung Hoa Đài Bắc)

Kyrgyzstan 0–0 Nepal
Chi tiết
Khán giả: 46
Trọng tài: Chae Sang-hyeop (Hàn Quốc)
UAE 0–2 Iran
Chi tiết
Khán giả: 1,134
Trọng tài: Minoru Tōjō (Nhật Bản)

Bảng E[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu diễn ra tại Bahrain.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+3.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Bahrain (H) 3 2 1 0 8 1 +7 7 Final tournament
2  Jordan 3 1 2 0 5 2 +3 5
3  Bhutan 3 1 0 2 2 8 −6 3
4  Bangladesh 3 0 1 2 2 6 −4 1
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Jordan 3–0 Bhutan
Chi tiết
Khán giả: 63
Trọng tài: Dmitriy Mashentsev (Kyrgyzstan)
Bahrain 3–0 Bangladesh
Chi tiết
Khán giả: 1,119
Trọng tài: Takuto Okabe (Nhật Bản)

Bangladesh 1–1 Jordan
Chi tiết
Khán giả: 1,950
Trọng tài: Zaid Thamer (Iraq)
Bhutan 0–4 Bahrain
Chi tiết
Khán giả: 740
Trọng tài: Qasim Al-Hatmi (Oman)

Bangladesh 1–2 Bhutan
Chi tiết
Khán giả: 270
Trọng tài: Qasim Al-Hatmi (Oman)
Jordan 1–1 Bahrain
Chi tiết
Khán giả: 820
Trọng tài: Takuto Okabe (Nhật Bản)

Bảng F[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Ả Rập Xê Út (H) 3 2 1 0 6 1 +5 7 Final tournament
2  Uzbekistan[a] 3 2 1 0 5 1 +4 7
3  Afghanistan 3 1 0 2 3 3 0 3
4  Ấn Độ 3 0 0 3 0 9 −9 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Ghi chú:
  1. ^ Uzbekistan, as final tournament hosts, automatically qualified regardless of qualification results.
Uzbekistan 2–0 Ấn Độ
Chi tiết
Khán giả: 324
Trọng tài: Shaun Evans (Úc)
Ả Rập Xê Út 1–0 Afghanistan
Chi tiết
Khán giả: 2,650
Trọng tài: Kim Dae-yong (Hàn Quốc)

Afghanistan 0–2 Uzbekistan
Chi tiết
Khán giả: 232
Trọng tài: Clifford Daypuyat (Philippines)
Ấn Độ 0–4 Ả Rập Xê Út
Chi tiết
Khán giả: 2,523
Trọng tài: Feras Taweel (Syria)

Ấn Độ 0–3 Afghanistan
Chi tiết
Khán giả: 180
Trọng tài: Feras Taweel (Syria)
Ả Rập Xê Út 1–1 Uzbekistan
Chi tiết
Khán giả: 2,700
Trọng tài: Shaun Evans (Úc)

Bảng G[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu diễn ra tại Campuchia.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+7.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Malaysia 4 4 0 0 27 4 +23 12 Final tournament
2  Campuchia (H) 4 3 0 1 18 6 +12 9
3  Thái Lan 4 2 0 2 31 3 +28 6
4  Brunei 4 1 0 3 4 26 −22 3
5  Quần đảo Bắc Mariana 4 0 0 4 3 44 −41 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Quần đảo Bắc Mariana 3–4 Brunei
Chi tiết
Khán giả: 413
Trọng tài: Choe Kwang-hyon (CHDCND Triều Tiên)
Campuchia 4–5 Malaysia
Chi tiết

Brunei 0–9 Thái Lan
Chi tiết
Quần đảo Bắc Mariana 0–9 Campuchia
Chi tiết
Khán giả: 3,421
Trọng tài: Baraa Aisha (Palestine)

Thái Lan 21–0 Quần đảo Bắc Mariana
Chi tiết
Malaysia 11–0 Brunei
Chi tiết
Khán giả: 261
Trọng tài: Choe Kwang-hyon (CHDCND Triều Tiên)

Malaysia 10–0 Quần đảo Bắc Mariana
Chi tiết
Khán giả: 328
Trọng tài: Baraa Aisha (Palestine)
Campuchia 2–1 Thái Lan
Chi tiết
Khán giả: 4,545
Trọng tài: Mooud Bonyadifar (Iran)

Thái Lan 0–1 Malaysia
Chi tiết
Brunei 0–3 Campuchia
Chi tiết
Khán giả: 4,244
Trọng tài: Zhang Lei (Trung Quốc)

Bảng H[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Úc 3 2 1 0 13 2 +11 7 Final tournament
2  Lào 3 2 1 0 10 3 +7 7
3  Đài Bắc Trung Hoa (H) 3 1 0 2 9 7 +2 3
4  Ma Cao 3 0 0 3 0 20 −20 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Úc 2–2 Lào
Chi tiết
Khán giả: 55
Trọng tài: Bijan Heidari (Iran)
Đài Bắc Trung Hoa 8–0 Ma Cao
Chi tiết
Khán giả: 128
Trọng tài: Thoriq Alkatiri (Indonesia)

Ma Cao 0–6 Úc
Chi tiết
Khán giả: 55
Trọng tài: Sherzod Kasimov (Uzbekistan)
Lào 2–1 Đài Bắc Trung Hoa
Chi tiết
Khán giả: 230
Trọng tài: Timur Faizullin (Kyrgyzstan)

Ma Cao 0–6 Lào
Chi tiết
Khán giả: 89
Trọng tài: Sherzod Kasimov (Uzbekistan)
Úc 5–0 Đài Bắc Trung Hoa
Chi tiết
Khán giả: 694
Trọng tài: Timur Faizullin (Kyrgyzstan)

Bảng I[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Hàn Quốc 3 3 0 0 18 1 +17 9 Final tournament
2  Trung Quốc 3 2 0 1 5 4 +1 6
3  Myanmar (H) 3 1 0 2 8 5 +3 3
4  Singapore 3 0 0 3 0 21 −21 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Trung Quốc 2–0 Myanmar
Chi tiết
Khán giả: 653
Trọng tài: Rowan Arumughan (Ấn Độ)
Hàn Quốc 11–0 Singapore
Chi tiết
Khán giả: 152
Trọng tài: Ammar Mahfoodh (Bahrain)

Singapore 0–2 Trung Quốc
Chi tiết
Khán giả: 254
Trọng tài: Hanna Hattab (Syria)
Myanmar 0–3 Hàn Quốc
Chi tiết
Khán giả: 785
Trọng tài: Nazmi Nasaruddin (Malaysia)

Hàn Quốc 4–1 Trung Quốc
Chi tiết
Khán giả: 254
Trọng tài: Rowan Arumughan (Ấn Độ)
Myanmar 8–0 Singapore
Chi tiết
Khán giả: 312
Trọng tài: Ammar Mahfoodh (Bahrain)

Bảng J[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu diễn ra tại Việt Nam.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+7.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Nhật Bản 3 2 1 0 19 0 +19 7 Final tournament
2  Việt Nam (H) 3 2 1 0 7 1 +6 7
3  Mông Cổ 3 1 0 2 4 15 −11 3
4  Guam 3 0 0 3 4 18 −14 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Nhật Bản 10–0 Guam
Chi tiết
Khán giả: 101
Trọng tài: Omar Mohamed Al-Ali (UAE)
Việt Nam 3–0 Mông Cổ
Chi tiết
Khán giả: 1,225
Trọng tài: Khalid Al-Turais (Ả Rập Xê Út)

Mông Cổ 0–9 Nhật Bản
Chi tiết
Guam 1–4 Việt Nam
Chi tiết
Khán giả: 1,006
Trọng tài: Aziz Asimov (Uzbekistan)

Mông Cổ 4–3 Guam
Chi tiết
Khán giả: 268
Trọng tài: Omar Mohamed Al-Ali (UAE)
Nhật Bản 0–0 Việt Nam
Chi tiết
Khán giả: 3,356
Trọng tài: Khalid Al-Turais (Ả Rập Xê Út)

Bảng K[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu diễn ra tại Indonesia.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+7.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Indonesia (H) 3 2 1 0 8 2 +6 7 Final tournament
2  CHDCND Triều Tiên 3 1 2 0 6 2 +4 5
3  Hồng Kông 3 1 1 1 3 6 −3 4
4  Đông Timor 3 0 0 3 2 9 −7 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
CHDCND Triều Tiên 1–1 Hồng Kông
Chi tiết
Khán giả: 92
Trọng tài: Mahmood Al-Majarafi (Oman)
Indonesia 3–1 Đông Timor
Chi tiết
Khán giả: 2,297
Trọng tài: Payam Heidari (Iran)

Đông Timor 0–4 CHDCND Triều Tiên
Chi tiết
Khán giả: 137
Trọng tài: Nivon Robesh Gamini (Sri Lanka)
Hồng Kông 0–4 Indonesia
Chi tiết
Khán giả: 3,233
Trọng tài: Nasrullo Kabirov (Tajikistan)

Hồng Kông 2–1 Đông Timor
Chi tiết
Khán giả: 976
Trọng tài: Nasrullo Kabirov (Tajikistan)
Indonesia 1–1 CHDCND Triều Tiên
Chi tiết
Khán giả: 16,291
Trọng tài: Mahmood Al-Majarafi (Oman)

Xếp hạng các đội nhì bảng đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Do các bảng có số đội khác nhau nên kết quả của các đội xếp thứ năm ở các bảng 5 đội không được xem xét cho bảng xếp hạng này. Uzbekistan đã vượt qua vòng loại với tư cách chủ nhà của vòng chung kết.

VT Bg Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1 H  Lào 3 2 1 0 10 3 +7 7 Final tournament
2 J  Việt Nam 3 2 1 0 7 1 +6 7
3 B  Yemen 3 2 1 0 6 2 +4 7
4 F  Uzbekistan[a] 3 2 1 0 5 1 +4 7
5 G  Campuchia 3 2 0 1 9 6 +3 6
6 I  Trung Quốc 3 2 0 1 5 4 +1 6
7 K  CHDCND Triều Tiên 3 1 2 0 6 2 +4 5
8 A  Kuwait 3 1 2 0 7 4 +3 5
9 E  Jordan 3 1 2 0 5 2 +3 5
10 C  Liban 3 1 1 1 3 2 +1 4
11 D  Kyrgyzstan 3 1 1 1 2 3 −1 4
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: 1) Điểm; 2) Hiệu số bàn thắng; 3) Số bàn thắng; 4) Điểm kỷ luật; 5) Bốc thăm.
Ghi chú:
  1. ^ Uzbekistan, as final tournament hosts, automatically qualified regardless of qualification results.

Các đội vượt qua vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

16 đội sau đây đã vượt qua vòng loại để tham dự Giải vô địch bóng đá U-19 châu Á 2020.[8]

Đội Tư cách vượt qua vòng loại Ngày vượt qua vòng loại Tham dự lần trước tại Giải vô địch bóng đá U-19 châu Á1
 Uzbekistan Chủ nhà[9] 17 tháng 9 năm 2019 7 (2002, 2004, 2008, 2010, 2012, 2014, 2016)
 Iraq Nhất bảng A 30 tháng 11 năm 2019 17 (1975, 1976, 1977, 1978, 1982, 1988, 1994, 1998, 2000, 2004, 2006, 2008, 2010, 2012, 2014, 2016, 2018)
 Qatar Nhất bảng B 10 tháng 11 năm 2019 14 (1980, 1986, 1988, 1990, 1992, 1994, 1996, 1998, 2002, 2004, 2012, 2014, 2016, 2018)
 Tajikistan Nhất bảng C 6 tháng 10 năm 2019 4 (2006, 2008, 2016, 2018)
 Iran Nhất bảng D 10 tháng 11 năm 2019 20 (1969, 1970, 1971, 1972, 1973, 1974, 1975, 1976, 1977, 1978, 1992, 1996, 2000, 2004, 2006, 2008, 2010, 2012, 2014, 2016)
 Bahrain Nhất bảng E 10 tháng 11 năm 2019 9 (1973, 1975, 1977, 1978, 1986, 1990, 1994, 2010, 2016)
 Ả Rập Xê Út Nhất bảng F 10 tháng 11 năm 2019 14 (1973, 1977, 1978, 1985, 1986, 1992, 1998, 2002, 2006, 2008, 2010, 2012, 2016, 2018)
 Malaysia Nhất bảng G 10 tháng 11 năm 2019 23 (1959, 1960, 1961, 1962, 1963, 1964, 1965, 1966, 1967, 1968, 1969, 1970, 1971, 1972, 1973, 1974, 1975, 1976, 1977, 1978, 2004, 2006, 2018)
 Úc Nhất bảng H 10 tháng 11 năm 2019 7 (2006, 2008, 2010, 2012, 2014, 2016, 2018)
 Hàn Quốc Nhất bảng I 10 tháng 11 năm 2019 38 (1959, 1960, 1961, 1962, 1963, 1964, 1965, 1966, 1967, 1968, 1969, 1970, 1971, 1972, 1973, 1974, 1976, 1977, 1978, 1980, 1982, 1986, 1988, 1990, 1992, 1994, 1996, 1998, 2000, 2002, 2004, 2006, 2008, 2010, 2012, 2014, 2016, 2018)
 Nhật Bản Nhất bảng J 10 tháng 11 năm 2019 37 (1959, 1960, 1961, 1962, 1963, 1964, 1965, 1966, 1967, 1968, 1969, 1970, 1971, 1972, 1973, 1974, 1975, 1976, 1977, 1978, 1980, 1988, 1990, 1992, 1994, 1996, 1998, 2000, 2002, 2004, 2006, 2008, 2010, 2012, 2014, 2016, 2018)
 Indonesia Nhất bảng K 10 tháng 11 năm 2019 17 (1960, 1961, 1962, 1967, 1969, 1970, 1971, 1972, 1975, 1976, 1978, 1986, 1990, 1994, 2004, 2014, 2018)
 Lào Nhì bảng tốt nhất 10 tháng 11 năm 2019 5 (1969, 1970, 1972, 1974, 2004)
 Việt Nam Nhì bảng tốt thứ hai 10 tháng 11 năm 2019 19 (19612, 19622, 19632, 19642, 19652, 19672, 19682, 19692, 19702, 19712, 19742, 2002, 2004, 2006, 2010, 2012, 2014, 2016, 2018)
 Yemen Nhì bảng tốt thứ ba 10 tháng 11 năm 2019 6 (1978, 2004, 2008, 2010, 2014, 2016)
 Campuchia Nhì bảng tốt thứ năm 30 tháng 11 năm 2019 3 (1963, 1972, 1974)
1 In đậm chỉ ra nhà vô địch của năm đó. In nghiêng chỉ ra chủ nhà của năm đó,
2 Tham dự với tư cách là Việt Nam Cộng hòa.

Cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

Đã có 325 bàn thắng ghi được trong 74 trận đấu, trung bình 4.39 bàn thắng mỗi trận đấu.

9 bàn thắng

7 bàn thắng

5 bàn thắng

4 bàn thắng

3 bàn thắng

2 bàn thắng

1 bàn thắng

1 bàn phản lưới nhà

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Latest update on AFC Competitions in 2021”. Asian Football Confederation. 25 tháng 1 năm 2021. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2021.
  2. ^ “Stage set for the 2020 qualifiers”. AFC. 8 tháng 5 năm 2019.
  3. ^ a b “Rising stars set for 2020 Qualifiers”. AFC. 9 tháng 5 năm 2019.
  4. ^ “AFC U19 Championship 2020 Qualifiers Draw”. YouTube. 9 tháng 5 năm 2019.
  5. ^ a b “Regulations AFC U-19 Championship 2020”. AFC.
  6. ^ “Joint Statement by FIFA, AFC”. AFC. 6 tháng 11 năm 2019.
  7. ^ “الاتحاد الآسيوي لكرة القدم يقرر منح السلطنة حق استضافة مباريات المجموعة الأولى من التصفيات الآسيوية لمنتخبات الشباب بدلا من العراق”. Twitter (bằng tiếng Ả Rập). OFA. 5 tháng 11 năm 2019. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2019.
  8. ^ “Uzbekistan 2020 cast finalised”. AFC. 30 tháng 11 năm 2019. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2019.
  9. ^ “Uzbekistan, Bahrain recommended as hosts for 2020 AFC U-19 & U-16 Championships”. AFC. 17 tháng 9 năm 2019.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]