Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trường Đại học Sư phạm Hà Nội”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tran Quoc123 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 80: Dòng 80:
* [[Phan Đình Diệu]]: Giáo sư, TSKH Toán học, nguyên chủ tịch Hội Tin học Việt Nam, nguyên phó trưởng ban thường trực Ban chỉ đạo phát triển CNTT Việt Nam khóa 1.
* [[Phan Đình Diệu]]: Giáo sư, TSKH Toán học, nguyên chủ tịch Hội Tin học Việt Nam, nguyên phó trưởng ban thường trực Ban chỉ đạo phát triển CNTT Việt Nam khóa 1.
* [[Dương Trung Quốc]]: Nhà sử học, Tổng thư ký [[Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam]], Đại biểu Quốc hội Việt Nam.
* [[Dương Trung Quốc]]: Nhà sử học, Tổng thư ký [[Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam]], Đại biểu Quốc hội Việt Nam.
* [[Dương Thụ]]: tốt nghiệp khoa Văn, nhạc sĩ.
* [[Phạm Tiến Duật]]: Nhà thơ.
* [[Phạm Tiến Duật]]: Nhà thơ.
* [[Nguyễn Đình Trí]]: Giáo sư, TS Toán học, nguyên chủ tịch Hội Toán học Việt Nam.
* [[Nguyễn Đình Trí]]: Giáo sư, TS Toán học, nguyên chủ tịch Hội Toán học Việt Nam.

Phiên bản lúc 12:55, ngày 1 tháng 5 năm 2010

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Phù hiệu trường

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội là một trung tâm đào tạo đại học, sau đại học, nghiên cứu và ứng dụng khoa học giáo dục và đa ngành chất lượng cao, là một trong các trường trọng điểm trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam.

Lịch sử

Trường Đại học sư phạm Hà Nội
Trường Đại học sư phạm Hà Nội

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội được thành lập ngày 11 tháng 10 năm 1951 theo Nghị định 276 của Bộ Quốc gia Giáo dục Việt Nam. Ngày 10/12/1993 theo Nghị định 97/CP của Chính phủ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I là một trường thành viên thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội. Theo Quyết định 201/QĐTTg ngày 12/10/1999 của Thủ tướng Chính phủ, Trường Đại học Sư phạm tách khỏi Đại học Quốc gia Hà Nội thành Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Các tên gọi cũ:

  • 1951–1956: Trường Đại học Sư phạm Khoa học
  • 1956-1966: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
  • 1966–1993: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I
  • 1993–1999: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội – thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Từ 10/1999: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Nhân sự

  • Tổng số cán bộ quản lí, giảng viên và nhân viên là 1.227 (807 giảng viên trong đó có 609 giảng viên biên chế, 70 giảng viên hợp đồng dài hạn, 362 nữ giảng viên, 24 GS, 126 PGS, 227 TSKH và TS, 177 ThS, 19 Nhà giáo Nhân dân và 74 Nhà giáo Ưu tú;
  • Cơ sở vật chất, kỹ thuật: Giảng đường có tổng diện tích là 19.760 m2 và 181 phòng; phòng máy tính có tổng diện tích là 2.812 m2 và 36 phòng; thư viện có tổng diện tích là 6.334 m2 và 31 phòng; phòng thí nghiệm có tổng diện tích là 2.545 m2 và 38 phòng.

Cơ cấu tổ chức

Đại học Sư phạm Hà Nội có các đơn vị trực thuộc là các khoa, viện nghiên cứu sư phạm, các trung tâm nghiên cứu và ứng dụng.

Các khoa trực thuộc

Khu nhà D, tòa nhà có Trường THPT Chuyên

Các trường trực thuộc

Hiệu trưởng và các Giáo sư danh tiếng

Thư viện của Đại học Sư phạm Hà Nội
  • Giáo sư,TSKH Lê Văn Thiêm (Toán học) (Nhiệm kì: 1951 - 1954)
  • Giáo sư Đặng Thai Mai (Văn học) (Nhiệm kì:1954 - 1956)
  • Giáo sư, Viện sĩ Phạm Huy Thông (Sử học) (Nhiệm kì:1956 - 1966)
  • Giáo sư Nguyễn Lương Ngọc (Văn học) (Nhiệm kì:1967 - 1975)
  • Giáo sư, TSKH Nguyễn Cảnh Toàn (Toán học) (Nhiệm kì:1967 - 1975)
  • Giáo sư Dương Trọng Bái (Vật lý) (Nhiệm kì:1976 - 1980)
  • Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Quý Tư (Vật lý) (Nhiệm kì:1980 - 1988)
  • Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Tuấn (Toán học) (Nhiệm kì:1988 - 1992)
  • Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nghiêm Đình Vỳ (Sử học) (Nhiệm kì:1992 - 1997)
  • Giáo sư, Tiến sĩ Đinh Quang Báo (Sinh học) (Nhiệm kì:1997 - 2006)
  • Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Viết Thịnh (Địa lý) (Nhiệm kì:2006-2011)
  • Giáo sư, Tiến sỹ Hoàng Xuân Sính (Toán học), Cựu chủ nhiệm khoa Toán.
  • Phó Giáo sư, Tiến sỹ Lê Thị Anh Đào (Hoá học)

Những cựu sinh viên thành đạt

Xem thêm

Liên kết ngoài

Xem thêm