Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chánh niệm”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 0 nguồn và đánh dấu 1 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
→‎top: clean up, general fixes using AWB
Dòng 3: Dòng 3:
'''Chánh niệm''' hay '''chính niệm''' ([[tiếng Trung]]: 正念, [[tiếng Pali]]: sammā-sati, [[tiếng Phạn]]: samyak-smṛti): Chánh niệm là một trong tám chi phần quan trọng của [[Bát chính đạo|Bát chánh đạo]], là sự tỉnh giác, không quên niệm, biết rõ các pháp một cách trọn vẹn, biết rõ những gì phát sanh ngay trong mỗi giây phút của hiện tại, bây giờ và ở đây. Chánh niệm là sự biết rõ (tuệ tri) được những gì đang có mặt, đang xảy ra. Trong Phật giáo Nguyên Thủy, chánh niệm là trái tim của thiền tập, là nguồn năng lượng quán chiếu không thể thiếu của một thiền giả; là cột trụ, là cốt tủy trong đạo Phật. Dù tu theo bất cứ pháp môn nào, điều tiên quyết là phải thực tập cho mình có chánh niệm.<ref>[http://www.quangminh.org.au/index.php?option=com_content&view=article&id=85:chanh-niem&catid=68:cam-nang-tu-tap&Itemid=9 Chánh Niệm]</ref> Bốn nền tảng Chánh niệm là [[Tứ niệm xứ]].
'''Chánh niệm''' hay '''chính niệm''' ([[tiếng Trung]]: 正念, [[tiếng Pali]]: sammā-sati, [[tiếng Phạn]]: samyak-smṛti): Chánh niệm là một trong tám chi phần quan trọng của [[Bát chính đạo|Bát chánh đạo]], là sự tỉnh giác, không quên niệm, biết rõ các pháp một cách trọn vẹn, biết rõ những gì phát sanh ngay trong mỗi giây phút của hiện tại, bây giờ và ở đây. Chánh niệm là sự biết rõ (tuệ tri) được những gì đang có mặt, đang xảy ra. Trong Phật giáo Nguyên Thủy, chánh niệm là trái tim của thiền tập, là nguồn năng lượng quán chiếu không thể thiếu của một thiền giả; là cột trụ, là cốt tủy trong đạo Phật. Dù tu theo bất cứ pháp môn nào, điều tiên quyết là phải thực tập cho mình có chánh niệm.<ref>[http://www.quangminh.org.au/index.php?option=com_content&view=article&id=85:chanh-niem&catid=68:cam-nang-tu-tap&Itemid=9 Chánh Niệm]</ref> Bốn nền tảng Chánh niệm là [[Tứ niệm xứ]].


Trước đây, pháp Chánh Niệm được cho là chưa được tu tập đúng ở Việt Nam. Vào khoảng năm 1945, Phật giáo Nguyên Thủy được thành lập ở Việt Nam<ref>http://buddhanet.net/budsas/uni/u-gioithieu-pgnt/gioithieu-00.htm{{Liên kết hỏng|date=2021-02-11 |bot=InternetArchiveBot }}</ref> thì pháp Chánh Niệm Nguyên Thủy mới được biết đến. Trước đây, Phật tử ở Việt Nam hiểu Chánh Niệm theo công thức đơn giản của chư vị thầy tổ Đại Thừa như sau: quán thân bất tịnh, quán thọ là khổ, quán tâm là vô thường, quán pháp vô ngã. Theo như vậy thì là thiếu sót ngữ nghĩa trong cách hiểu vì Thân, Thọ, Tâm, Pháp đều là pháp hữu vi và đều là Khổ, Vô Thường, Vô Ngã. Còn tính chất Bất Tịnh của Thân chỉ là một thuộc tính của Khổ. Pháp Chánh Niệm này đưa đến Tuệ Giác chứng đắc Niết Bàn cho nên cần phải thận trọng tham khảo nguyên xi lời Đức Phật được truyền thừa. Phần sau đây, sẽ dẫn ra lời giảng của Phật chép từ trong Kinh được kết tập. Với nhiều từ ngữ chuyên môn trong Kinh, cần phải thận trọng suy xét, tìm hiểu đúng đắn. Ví như thế mới có được cái hiểu đúng đắn và tu tập đúng đắn.
Trước đây, pháp Chánh Niệm được cho là chưa được tu tập đúng ở Việt Nam. Vào khoảng năm 1945, Phật giáo Nguyên Thủy được thành lập ở Việt Nam<ref>http://buddhanet.net/budsas/uni/u-gioithieu-pgnt/gioithieu-00.htm{{Liên kết hỏng|date = ngày 11 tháng 2 năm 2021 |bot=InternetArchiveBot }}</ref> thì pháp Chánh Niệm Nguyên Thủy mới được biết đến. Trước đây, Phật tử ở Việt Nam hiểu Chánh Niệm theo công thức đơn giản của chư vị thầy tổ Đại Thừa như sau: quán thân bất tịnh, quán thọ là khổ, quán tâm là vô thường, quán pháp vô ngã. Theo như vậy thì là thiếu sót ngữ nghĩa trong cách hiểu vì Thân, Thọ, Tâm, Pháp đều là pháp hữu vi và đều là Khổ, Vô Thường, Vô Ngã. Còn tính chất Bất Tịnh của Thân chỉ là một thuộc tính của Khổ. Pháp Chánh Niệm này đưa đến Tuệ Giác chứng đắc Niết Bàn cho nên cần phải thận trọng tham khảo nguyên xi lời Đức Phật được truyền thừa. Phần sau đây, sẽ dẫn ra lời giảng của Phật chép từ trong Kinh được kết tập. Với nhiều từ ngữ chuyên môn trong Kinh, cần phải thận trọng suy xét, tìm hiểu đúng đắn. Ví như thế mới có được cái hiểu đúng đắn và tu tập đúng đắn.


==Chú thích==
==Chú thích==

Phiên bản lúc 12:27, ngày 17 tháng 8 năm 2021

Chánh niệm hay chính niệm (tiếng Trung: 正念, tiếng Pali: sammā-sati, tiếng Phạn: samyak-smṛti): Chánh niệm là một trong tám chi phần quan trọng của Bát chánh đạo, là sự tỉnh giác, không quên niệm, biết rõ các pháp một cách trọn vẹn, biết rõ những gì phát sanh ngay trong mỗi giây phút của hiện tại, bây giờ và ở đây. Chánh niệm là sự biết rõ (tuệ tri) được những gì đang có mặt, đang xảy ra. Trong Phật giáo Nguyên Thủy, chánh niệm là trái tim của thiền tập, là nguồn năng lượng quán chiếu không thể thiếu của một thiền giả; là cột trụ, là cốt tủy trong đạo Phật. Dù tu theo bất cứ pháp môn nào, điều tiên quyết là phải thực tập cho mình có chánh niệm.[1] Bốn nền tảng Chánh niệm là Tứ niệm xứ.

Trước đây, pháp Chánh Niệm được cho là chưa được tu tập đúng ở Việt Nam. Vào khoảng năm 1945, Phật giáo Nguyên Thủy được thành lập ở Việt Nam[2] thì pháp Chánh Niệm Nguyên Thủy mới được biết đến. Trước đây, Phật tử ở Việt Nam hiểu Chánh Niệm theo công thức đơn giản của chư vị thầy tổ Đại Thừa như sau: quán thân bất tịnh, quán thọ là khổ, quán tâm là vô thường, quán pháp vô ngã. Theo như vậy thì là thiếu sót ngữ nghĩa trong cách hiểu vì Thân, Thọ, Tâm, Pháp đều là pháp hữu vi và đều là Khổ, Vô Thường, Vô Ngã. Còn tính chất Bất Tịnh của Thân chỉ là một thuộc tính của Khổ. Pháp Chánh Niệm này đưa đến Tuệ Giác chứng đắc Niết Bàn cho nên cần phải thận trọng tham khảo nguyên xi lời Đức Phật được truyền thừa. Phần sau đây, sẽ dẫn ra lời giảng của Phật chép từ trong Kinh được kết tập. Với nhiều từ ngữ chuyên môn trong Kinh, cần phải thận trọng suy xét, tìm hiểu đúng đắn. Ví như thế mới có được cái hiểu đúng đắn và tu tập đúng đắn.

Chú thích

Tham khảo

Liên kết ngoài