Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cột cờ Hà Nội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã thêm nhãn {{Thiếu nguồn gốc}}
Thẻ: Twinkle Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Cột cờ Hà Nội
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 8: Dòng 8:
| thành phố = [[Hà Nội]]
| thành phố = [[Hà Nội]]
| toạ độ = {{coord|21.0223|N|105.839839|E}}
| toạ độ = {{coord|21.0223|N|105.839839|E}}
| khởi công = 1805
| khởi công = 1769, 1805
| hoàn thành = 1812
| hoàn thành = 1772, 1812
| khánh thành = 1772-1779, 1812
}}
}}
{{Coor uppermost|lat=21.032582|lon=105.839839}}
{{Coor uppermost|lat=21.032582|lon=105.839839}}
{{maplink|frame=yes|frame-width=250|zoom=16|type=shape|text=Bản đồ}}
{{maplink|frame=yes|frame-width=250|zoom=16|type=shape|text=Bản đồ}}
'''Cột cờ Hà Nội''' hay còn gọi '''Kỳ đài Hà Nội''' là một kết cấu dạng tháp được xây dựng cùng thời với [[hoàng thành Thăng Long|thành Hà Nội]] dưới triều [[nhà Nguyễn]] (bắt đầu năm 1805, hoàn thành năm [[1812]]). Kiến trúc cột cờ bao gồm ba tầng đế và một thân cột, được coi là một trong những biểu tượng của thành phố.
'''Cột cờ Hà Nội''' hay còn gọi '''Kỳ đài Hà Nội''' là một kết cấu dạng tháp được xây dựng cùng thời với [[hoàng thành Thăng Long|thành Hà Nội]] dưới triều [[nhà Nguyễn]] sau khi thảm kịch cột cờ bị [[Trung Quốc]] chiếm lược tấn công vào năm 1779 (bắt đầu năm 1805, hoàn thành năm [[1812]]). Kiến trúc cột cờ bao gồm ba tầng đế và một thân cột, được coi là một trong những biểu tượng của thành phố.


== Miêu tả ==
== Miêu tả ==

Phiên bản lúc 02:38, ngày 14 tháng 10 năm 2023

Cột cờ Hà Nội
Cột cờ Hà Nội ngày nay
Map
Thông tin chung
Phong cáchKiến trúc cổ Việt Nam
Quốc gia Việt Nam
Thành phốHà Nội
Xây dựng
Khởi công1769, 1805
Hoàn thành1772, 1812
Khánh thành1772-1779, 1812
Map
Bản đồ

Cột cờ Hà Nội hay còn gọi Kỳ đài Hà Nội là một kết cấu dạng tháp được xây dựng cùng thời với thành Hà Nội dưới triều nhà Nguyễn sau khi thảm kịch cột cờ bị Trung Quốc chiếm lược tấn công vào năm 1779 (bắt đầu năm 1805, hoàn thành năm 1812). Kiến trúc cột cờ bao gồm ba tầng đế và một thân cột, được coi là một trong những biểu tượng của thành phố.

Miêu tả

Cột cờ Hà Nội xưa

Các tầng đế hình chóp vuông cụt, nhỏ dần, chồng lên nhau, xung quanh xây ốp gạch.

  • Tầng 1: Mỗi chiều 42,5 m; cao 3,1 m
  • Tầng 2: Mỗi chiều 27 m; cao 3,7 m
  • Tầng 3: Mỗi chiều 12,8 m; cao 5,1 m; có 4 cửa, trừ cửa Bắc, 3 cửa còn lại đều có đắp 2 chữ tuỳ theo từng hướng:
    • Cửa Đông - Nghênh Húc (迎旭  – đón nắng ban mai)
    • Cửa Nam - Hướng Minh (向明 – hướng về ánh sáng)
    • Cửa Tây - Hồi Quang (回光 – ánh sáng phản hồi)

Từ tầng 1 đến tầng 3 đều có cầu thang xoắn dẫn lên.

Trên tầng 3 là thân cột Cờ hình trụ có 8 cạnh thon dần lên phía trên, mỗi cạnh 2,13 m với thân cao 18,2 m. Trụ hình thang xoáy trôn ốc gồm 54 bậc; được rọi sáng (và thông hơi) bằng 39 ô cửa sổ hình hoa thị và 6 ô cửa sổ hình dẻ quạt. Những ô cửa này được đặt dọc các cạnh, mỗi cạnh có tới 5 hoặc 6 cửa sổ.

Đỉnh cột cờ được cấu tạo thành một cái lầu hình bát giác, cao 3,3 m có 8 cửa sổ tương ứng 8 cạnh. Giữa lầu là một trụ tròn, đường kính 0,4 m và cao đến đỉnh lầu, là chỗ để cắm cán cờ cao 8 m, phía trên treo cờ đỏ sao vàng.

Toàn phần xây từ đế đến trụ này cao 33,4 m gồm 3 tầng đế cao 12 m, cột cao 18,2 m, lầu 3,3 m. Nếu kể cả trụ treo cờ thì trên 40 m.

Khi người Pháp phá thành Hà Nội, họ định phá luôn cột cờ, may mắn là họ không tiến hành việc này, lý do vì họ muốn biến nó thành đài xem đua ngựa.

Hiện Cột cờ Hà Nội nằm trong khuôn viên của Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam (trước đây là Bảo tàng Quân đội), trên đường Điện Biên Phủ, quận Ba Đình.

Xem thêm

Chú thích

Tham khảo

Liên kết ngoài