Đế quốc Mogul

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Đế quốc Mughal)
Đế quốc Mogul
  • 1526–1540
  • 1555–1857
Quốc kỳ Đế quốc Mogul
Quốc kỳ
Mughal
Cương thổ đế quốc thời cực thịnh dưới triều Hoàng đế Aurangzeb
Tổng quan
Thủ đô
Ngôn ngữ thông dụng
Tôn giáo chính
Chính trị
Chính phủQuân chủ chuyên chế,
Nhà nước đơn nhất với cấu trúc liên bang,
Chế độ chuyên chế trung ương hóa[3]
Hoàng đế[4] 
• 1526–1530
Babur (đầu)
• 1837–1857
Bahadur Shah II (cuối)
Lịch sử
Thời kỳEarly modern
21 tháng 4 1526
• Đế quốc bị đứt quãng bởi Đế quốc Sur
1540–1555
1680-1707
• Aurangzeb mất
3 tháng 3 năm 1707
24 tháng 2 năm 1739
1746–1763
21 tháng 9 1857
Địa lý
Diện tích 
• 1690[5]
4.000.000 km2
(1.544.409 mi2)
Dân số 
• 1700[6]
158,400,000
Kinh tế
Đơn vị tiền tệRupee, dam[7]
Tiền thân
Kế tục
Đế quốc Timur
Hồi quốc Delhi
Các tiểu quốc Rajput
Hồi quốc Bengal
Các Hồi quốc Decca
Đế quốc Maratha
Bengal Subah
Đế quốc Durrani
Đế quốc Sikh
Ấn Độ thuộc Công ty Đông Ấn Anh
Ấn Độ thuộc Anh
Bài này nằm trong loạt bài về
Lịch sử Ấn Độ
Satavahana gateway at Sanchi, 1st century CE
Satavahana gateway at Sanchi, 1st century CE

Đế quốc Mogul (Tiếng Ba Tư: شاهان مغول Shāhān-e Moġul; self-designation: گوركانى - Gūrkānī), thường được các sử liệu Anh ghi là đế quốc Mughal, Pháp ghi là đế quốc MogholViệt Nam gọi là đế quốc Mô-gôn, là một đế quốc Hồi giáo (chịu ảnh hưởng từ nền văn hoá Ba Tư) ở Tiểu lục địa Ấn Độ đã ra đời vào năm 1526, nắm quyền kiểm soát trên phần lớn tiểu lục địa trong các thế kỷ XVII và XVIII, và cáo chung vào giữa thế kỷ XIX.[8] Các vua nhà Mogul đều thuộc dòng dõi nhà Timur có dòng máu Đột Quyết, Mông Cổ, RajputBa Tư. Khi ở đỉnh cao quyền lực, vào khoảng năm 1700, đế quốc này trị vì trên phần lớn Tiểu lục địa - trải dài từ Bangladesh ở phía đông tới Balochistan ở phía tây, Kashmir ở phía bắc tới lòng chảo Kaveri ở phía nam. Trong thời gian này, đế quốc Mogul có lãnh thổ rộng đến 4.000.000 km² với dân số khoảng 110.000.000 - 130.000.000.[9] Sau năm 1725, đế quốc Mogul suy yếu. Các sử gia xem nguyên nhân của sự suy yếu này là:

Sau thất bại cuộc binh biến Ấn Độ năm 1857, vị vua cuối cùng là Bahadur Shah II bị thực dân Anh bắt sống và đày ải.

Thời cực thịnh của đế quốc Mogul được bắt đầu khi Jalaluddin Mohammad Akbar, được biết như Akbar Đại đế, lên ngôi năm 1556 và kết thúc khi vua Aurangzeb qua đời năm 1707, mặc dù đế quốc Mogul vẫn tiếp tục tồn tại trong 150 năm sau đó. Trong giai đoạn này, đất nước được trị vì bởi triều đình trung ương liên kết với các địa phương, thi hành chính sách tự do tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng mà ngày nay thu hút rất nhiều khách du lịch, đều được xây dựng vào giai đoạn này.

- Năm 1562: vua Babua đánh chiếm Đêli

Bản đồ phạm vi thống trị của đế quốc Mogul
Lăng mộ Taj Mahal được vua nhà Mogul là Shah Jahan cho xây dựng để tưởng niệm ái phi Mumtaz Mahal.
Xu bạc: 1 Rupee của Đế quốc Mogul đúc dưới thời Hoàng đế Shah Alam II - 1792
Xu bạc: 1 Rupee của Đế quốc Mogul đúc dưới thời Hoàng đế Shah Alam II - 1792

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Conan, Michel (2007). Middle East Garden Traditions: Unity and Diversity: Questions, Methods and Resources in a Multicultural Perspective. 31. Washington, DC: Dumbarton Oaks Research Library and Collection. tr. 235. ISBN 978-0884023296.
  2. ^ “BBC – Religions – Islam: Mughal Empire (1500s, 1600s)”. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2017.
  3. ^ Ignacio Pichardo Pagaza, Demetrios Argyriades (2009), Winning the Needed Change: Saving Our Planet Earth: a Global Public Service, p. 129, IOS Press
  4. ^ The title (Mirza) descends to all the sons of the family, without exception. In the royal family it is placed after the name instead of before it, thus, Abbas Mirza and Hosfiein Mirza. Mirza is a civil title, and Khan is a military one. The title of Khan is creative, but not hereditary. The Monthly Magazine, Volume 34, p. 601. Printed for Sir Richard Phillips, 1812. Original from Harvard University.
  5. ^ Rein Taagepera (tháng 9 năm 1997). “Expansion and Contraction Patterns of Large Polities: Context for Russia”. International Studies Quarterly. 41 (3): 500. doi:10.1111/0020-8833.00053. JSTOR 2600793.
  6. ^ József Böröcz. The European Union and Global Social Change. Routledge. tr. 21. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2017.
  7. ^ Richards, James (1995). The Mughal Empire. Cambridge University Press. tr. 73–74.
  8. ^ "The Mughal Empire"
  9. ^ John F Richards, The Mughal Empire, Vol I.5 of the New Cambridge History of India, Cambridge University Press, 1996

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Tư liệu liên quan tới Mughal Empire tại Wikimedia Commons