Bắt Tốt qua đường

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bắt Tốt qua đường (hay thường gặp trong một số tài liệu, tiếng Pháp: en passant) là một nước đi trong cờ vua[1]. Đây là nước bắt quân đặc biệt mà người chơi có thể thực hiện ngay sau khi Tốt của đối phương di chuyển qua ô kiểm soát của Tốt bên phía mình.

Quy tắc[sửa | sửa mã nguồn]

Hình minh họa một nước bắt tốt qua đường
  • Về Cách ăn quân: Nếu tốt đen nhảy 2 ô từ hàng 7 lên hàng năm thì tốt trắng ở cột bên cạnh nhưng cùng hàng với tốt đen có thể ăn chéo theo cách mà nó ăn tốt đen nếu tốt đen tiến 1 ô.
  • Về thời hạn hiệu lực: Nước bắt Tốt qua đường chỉ có thể thực hiện liền sau nước di chuyển Tốt của đối phương. Nếu thực hiện một nước đi khác thay vì bắt Tốt qua đường thì các nước đi tiếp sau sẽ không được bắt tốt qua đường quân đó nữa.
abcdefgh
8
f7 black pawn
f6 black cross
e5 white pawn
a4 black pawn
b3 black cross
b2 white pawn
8
77
66
55
44
33
22
11
abcdefgh
Nếu Trắng đi b2-b4, Đen có thể bắt Tốt Trắng a4:b3 (qua đường).

Tương tự, nếu Đen đi f7-f5, Trắng có thể bắt Tốt Đen e5:f6 (qua đường).

abcdefgh
8
f6 white pawn
b3 black pawn
8
77
66
55
44
33
22
11
abcdefgh
Vị trí các quân sau nước các nước bắt Tốt tương ứng.

Tốt Trắng ở f6, Tốt Đen ở b3, là các vị trí được đánh dấu ở hình bên cạnh

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Brace, Edward (1977), “en passant”, An Illustrated Dictionary of Chess, Secaucus, N.J: Craftwell, ISBN 1-55521-394-4

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]