Kepler-1649c

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Kepler-1649c
So sánh kích thước giữa Trái Đất và Kepler-1649c
Khám phá
Khám phá bởiKepler (tàu vũ trụ)
Ngày phát hiệnngày 15 tháng 4 năm 2020
Kĩ thuật quan sát
Quá cảnh
Đặc trưng quỹ đạo
0.0649[1] AU
19.5352551± 0.0001018[1] d
Độ nghiêng quỹ đạo89.65
SaoKepler-1649
Đặc trưng vật lý
Bán kính trung bình
1.06+0.15
−0.10
R🜨
Khối lượng1.2[2] M🜨
Nhiệt độ234 ± 20 (est.) K

Kepler-1649c là một ngoại hành tinh "Siêu Trái Đất". Đây là một ngoại hành tinh quay quanh ngôi sao dãy chính (Do sự tranh cãi về khám phá), được coi là khu vực có thể sống được, nó cách Trái Đất khoảng 300 năm ánh sáng. Với khối lượng ít nhất gấp 1,25 lần khối lượng Trái Đất. Hành tinh này thuộc Chòm sao Thiên Nga.

Đặc điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Hệ hành tinh[sửa | sửa mã nguồn]

Mô phỏng của hoạ sĩ bằng gương phản chiếu phương pháp quá cảnh

Ngôi sao này có hai hành tinh đó là b và c, trong đó có Kepler-1649c, một ngoại hành tinh giống Trái Đất mới được tìm thấy.

Ngôi sao mẹ[sửa | sửa mã nguồn]

Ngôi sao Kepler-1649 có loại quang phổ là M8V. Với khối lượng nhỏ hơn Mặt Trời một chút.

Quỹ đạo[sửa | sửa mã nguồn]

Chu kì phải mất 20 ngày để hoàn thành quỹ đạo, nhanh hơn quỹ đạo Sao Thủy phải mất 88 ngày. Khoảng cách từ Kepler-1649c đến ngôi sao mẹ là 0,255 AU.

Sự sống[sửa | sửa mã nguồn]

Vào năm 2020, các nhà thiên văn học là "Siêu Trái Đất" theo vùng có thể sống được (Như hình vẽ)

Mô phỏng của hoạ sĩ bằng hành tinh giống Trái Đất nhất.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b “NASA Exoplanet Archive – Planet Candidate Overview – Kepler-1649c”. Truy cập ngày 27 tháng 4 năm 2020.
  2. ^ “ExoplanetKyoto - Kepler 1649c”. www.exoplanetkyoto.com. Truy cập ngày 1 tháng 5 năm 2020.

Tọa độ: Sky map 19h 30m 00.900s, +41° 49′ 49.514″