Nhóm ngôn ngữ Turk Siberia

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nhóm ngôn ngữ Turk Siberia
Nhóm ngôn ngữ Turk Đông Bắc
Phân bố
địa lý
Siberia
Phân loại ngôn ngữ họcTurk
Ngôn ngữ con:
  • Bắc
  • Nam
Glottolog:nort2688  (North)[1]
sout2693  (South)[2]

Nhóm ngôn ngữ Turk Siberia hay nhóm ngôn ngữ Turk chung Đông Bắc, là một nhánh con của ngữ hệ Turk. Bảng dưới đây dựa trên sơ đồ phân loại được trình bày bởi Lars Johanson (1998).[3]

Ngôn ngữ Turk Xibia theo số người bản ngữ[sửa | sửa mã nguồn]

Ngữ hệ Turk gồm có ít nhất 35[4] ngôn ngữ được ghi chép lại, được sử dụng bởi các dân tộc Turk. Số lượng người nói từ thống kê hoặc ước tính (2019) và được làm tròn:[5][6]

Số thứ tự Tên Tình trạng Số người bản ngữ Nước chính
1 Tiếng Yakut Bị đe dọa 400.000  Nga
2 Tiếng Tuva Bị đe dọa 300.000  Nga
3 Tiếng Altai Bị đe dọa nghiêm trọng 60.000  Nga
4 Tiếng Khakas Nguy cấp 50.000  Nga
5 Tiếng Tây Yugur Bị đe dọa nghiêm trọng 5.000  Trung Quốc
6 Tiếng Shor Bị đe dọa nghiêm trọng 3.000  Nga
7 Tiếng Dolgan Nguy cấp 1.000  Nga
8 Tiếng Tofa Rất nguy cấp 100  Nga
9 Tiếng Chulym Rất nguy cấp 50  Nga
Toàn bộ Ngôn ngữ Turk Xibia Bị đe dọa 800.000  Nga

Phân loại[sửa | sửa mã nguồn]

Turk nguyên thủy Turk chung Turk chung Đông Bắc (Turk Siberia) Turk Siberia Bắc
Turk Siberia Nam Turk Sayan
Turk Enisei

Fuyü Gïrgïs

Turk Chulym
Turk Altai[12]
  • Altai: Oirot và các phương ngữ như Tuba, Qumanda, Qu, Teleut, Telengit
Turk cổ

Alexander Vovin (2017) cho rằng tiếng Tofa và các ngôn ngữ Turk Siberia khác, đặc biệt là nhóm Turk Sayan, có các từ mượn từ ngôn ngữ Enisei.[13]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “North Siberian Turkic”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “South Siberian Turkic”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  3. ^ Lars Johanson (1998) "The History of Turkic". In Lars Johanson & Éva Ágnes Csató (eds) The Turkic Languages. London, New York: Routledge, 81-125. Classification of Turkic languages at Turkiclanguages.com
  4. ^ Dybo A.V., Chronology of Türkic languages and linguistic contacts of early Türks, Moscow, 2007, p. 766, “Archived copy” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 11 tháng 3 năm 2005. Truy cập ngày 11 tháng 3 năm 2005.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết) (In Russian)
  5. ^ https://www.ethnologue.com/
  6. ^ https://glottolog.org/
  7. ^ Deviating. Probably of South Siberian origin (Johanson 1998)
  8. ^ Coene 2009, p. 75
  9. ^ Coene 2009, p. 75
  10. ^ Concise Encyclopedia of Languages of the World. Contributors: Keith Brown, Sarah Ogilvie . Elsevier. 2010. tr. 1109. ISBN 0080877753. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2014.Quản lý CS1: khác (liên kết)
  11. ^ Johanson, Lars biên tập (1998). The Mainz Meeting: Proceedings of the Seventh International Conference on Turkish Linguistics, August 3-6, 1994. Turcologica Series. Contributor: Éva Ágnes Csató. Otto Harrassowitz Verlag. tr. 28. ISBN 3447038640. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2014.
  12. ^ Some dialects are close to Kirghiz (Johanson 1998)
  13. ^ Vovin, Alexander. 2017. "Some Tofalar Etymologies." In Essays in the history of languages and linguistics: dedicated to Marek Stachowski on the occasion of his 60th birthday. Krakow: Księgarnia Akademicka.