Thảo luận Thành viên:Clbdichthuat

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 2 năm trước bởi NgocAnMaster trong đề tài Đề nghị xóa nhanh Man on Fire (2004 film)

Welcome to the Vietnamese edition of Wikipedia. If you have trouble understanding Vietnamese, please consider using Babel.


Cảm ơn bạn đã quan tâm đến Wikipedia. Đây là một Bách khoa toàn thư mở tự do, trực tuyến, được các tình nguyện viên trên khắp thế giới cộng tác xây dựng, với hơn 290 phiên bản ngôn ngữ. Phiên bản tiếng Việt được kích hoạt lần đầu tiên vào tháng 10 năm 2003 và đến nay đã có 1.293.209 bài viết. Về cơ bản, bách khoa toàn thư này hoạt động trên nguyên tắc hợp tác cộng đồng. Thông tin đưa vào đây không được vi phạm bản quyền của người khác. Các nội dung hướng tới khả năng kiểm chứng được, trung lập trong quan điểm, được sự đồng thuận bởi đa số. Wikipedia rất chú trọng về nguồn gốc và bản quyền của hình ảnh nên bạn cần phải xác định rõ nguồn gốc, cơ sở sử dụnggiấy phép của hình mà bạn tải lên. Bạn cũng có thể xây dựng một trang cá nhân và giới thiệu một chút về bản thân mình. Các liên kết dưới đây sẽ hỗ trợ bạn từ những điều cơ bản nhất:

Tạo bài mới

Hãy kích hoạt trang nhà người mới để một cố vấn sẵn sàng giải đáp các thắc mắc của bạn bằng cách vào đây, kéo xuống cuối trang rồi đánh dấu vào 2 ô trong mục "Trang nhà cho người mới đến".

Thông tin trên Wikipedia bắt buộc phải đạt một số tiêu chuẩn về nguồn thông tin, cách hành văn trung lậpđộ nổi bật. Điều này có nghĩa là ngoài việc viết bài với nội dung khách quan công bằng, không quảng cáo, tâng bốc và cũng không nói xấu, dèm pha đối tượng, bạn còn phải dẫn nguồn thông tin báo chí hay sách vở nói về đối tượng để khẳng định là bạn "nói có sách mách có chứng". Nếu không đưa nguồn thông tin vào bài viết hoặc viết với văn phong quảng cáo tâng bốc PR, bài viết sẽ được coi là không đạt tiêu chuẩn và sẽ bị xóa nhanh. Mời bạn tham khảo phân biệt giữa "tồn tại" và "nổi bật" để biết thêm về tiêu chuẩn trên Wikipedia, và Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy để biết về tiêu chuẩn nguồn thông tin. Một số trang có thể hữu ích cho bạn bao gồm Wikipedia:Chào mừng người mới đến, Wikipedia:Câu hỏi thường gặp, Wikipedia:Cẩm nang biên soạn, Wikipedia:Quy định và hướng dẫn, Wikipedia:Sách hướng dẫn.

Bạn cũng có thể tập sửa đổi các bài viết sẵn có bằng cách tìm đến các bài trong module "Các sửa đổi gợi ý" trên trang nhà người mới hoặc trong phần "Cải thiện nội dung" trên Trang Chính. Hoặc bạn cũng có thể đóng góp bằng cách dịch các bài viết từ Wikipedia ngôn ngữ khác sang tiếng Việt.

Trang hiện đang xuất hiện trên màn hình của bạn thực chất là trang thảo luận thành viên của riêng bạn. Các thành viên khác cũng có trang tương tự như vậy và bạn có thể liên hệ với họ khi cần thiết. Sau khi kết thúc cuộc thảo luận, bạn cần ký tên để mọi người biết ai đang thảo luận với họ, hãy sử dụng bốn dấu ngã (~~~~) hay biểu tượng Chữ ký có ngày trên thanh sửa đổi, thao tác này sẽ giúp bạn tự động ghi ra tên và ngày giờ thảo luận, tuy nhiên không được phép ký tên vào bài viết. Tất cả những sửa đổi của bạn sẽ được lưu giữ trong lịch sử trang và mọi người đều biết bạn đang làm gì qua trang Thay đổi gần đây.


Mong bạn có những đóng góp thật sự hữu ích để xây dựng Wikipedia tiếng Việt trở thành một bách khoa toàn thư đầy đủ và đồ sộ nhất nhân loại!

 A l p h a m a  Talk 15:01, ngày 11 tháng 7 năm 2021 (UTC)Trả lời

Chuyến bay 191 của Delta Air Lines[sửa mã nguồn]

Xin lỗi bạn, bộ lọc sai phạm đã nhận diện sai sửa đổi của bạn là vi phạm. Bạn có thể thêm nội dung vào lại nếu muốn.  A l p h a m a  Talk 15:03, ngày 11 tháng 7 năm 2021 (UTC)Trả lời

Máy bay[sửa mã nguồn]

Máy bay được sử dụng là một chiếc Lockheed L-1011-385-1 TriStar (số đăng kí N726DA). Được giao cho Delta vào ngày 28 tháng Hai năm 1979, hãng đã đưa máy bay vào khai thác kể từ ngày đó. Máy bay được trang bị ba động cơ Rolls-Royce RB211-22B.

Phi hành đoàn[sửa mã nguồn]

Phi hành đoàn trên chuyến bay 191 bao gồm ba phi công, và tám tiếp viên hàng không. Trong tổng số 11 phi hành đoàn, chì có ba tiếp viên sống sót sau vụ tai nạn.[1] Cơ trưởng Edward N. (Ted) Connors, 57 tuổi, đã làm việc tại Delta Air Lines từ năm 1954. Ông được cấp chứng chỉ bay với tư cách là cơ trưởng cho chiếc TriStar vào năm 1979 và đã được thông qua các khóa đào tạo cũng như kiểm tra trình độ chuyên môn. Bản báo cáo của NTSB nhắc đến việc những phi hành đoàn đã từng bay cùng ông Connors phản ánh rằng ông là một phi công quá cẩn thận và luôn tuân thủ theo các chính sách của công ty.[1] Bản báo cáo cũng chỉ ra rằng Connors chuyển quỹ đạo bay để tránh các vùng giông bão kể cả khi các chuyến bay khác lựa chọn bay thẳng, và luôn sẵn lòng chấp nhận mọi đóng góp ý kiến từ phi hành đoàn.[1] Kể từ khi được chứng nhận từ năm 1979, Connors đã vượt qua tất cả tám đường bay kiểm tra; Báo cáo NTSB đồng thời cũng ghi chú rằng ông đã nhận được các phản hồi tích cực liên quan đến kỷ luật buồng lái và tiêu chuẩn hóa.[1] Connors đã tích lũy được hơn 29,3000 giờ bay, trong đó có 3,000 giờ trên chiếc TriStar.[1]

Cơ phó chuyến bay 191 là ông Rudolph P. (Rudy) Price Jr., 42 tuổi, làm việc tại Delta Air Lines từ năm 1970. Các cơ trưởng của hãng Delta đã từng bay với Price nhận xét rằng ông là một cơ phó trên trung bình và hiểu biết rất rõ về chiếc TriStar[2]. Price có tổng cộng 6,500 giờ bay, trong đó có 1,200 giờ bay trên chiếc TriStar[2]. Kỹ sư Nicholas N. (Nick) Nassick, 43 tuổi, làm việc cho Delta Air Lines từ năm 1976. Ông có tổng cộng 6,500 giờ bay, trong đó có 4,500 giờ bay trên chiếc TriStar.[3][2][4] Các đồng nghiệp của ông miêu tả rằng ông là người tinh ý, cảnh giác và chuyên nghiệp.[2]

Connors đã phục vụ trong Hải quân Hoa Kỳ từ năm 1950 đến năm 1954 và đã chiến đấu trong 2 giờ trong Chiến tranh Triều Tiên. Price đã phục vụ trong Không quân Hoa Kỳ từ năm 1964 đến năm 1979 và đánh bốn trận trong Chiến tranh Việt Nam. Nasick đã phục vụ trong Không quân Hoa Kỳ từ năm 1963 đến năm 1976 và đánh bốn trận trong Chiến tranh Việt Nam.

Hành khách[sửa mã nguồn]

Trong tổng số 152 hành khách có 128 thiệt mạng trong vụ tai nạn. Mười hai trong số 24 hành khách sống sót sau vụ tai nạn ngồi tập trung với nhau gần đuôi máy bay[5]. Báo cáo NTSB chỉ ghi 126 hành khách thiệt mạng thay vì 128, nhưng ghi chú là hai hành khách được xếp là sống sót đã tử vong sau 30 ngày kể từ ngày xảy ra tai nạn, vào ngày 13 tháng Chín[6] và ngày 4 tháng Mười năm 1985. Trong tổng số người thiệt mạng, 73 người đến từ Miami metropolitan area. Trong đó, 45 người dến từ Broward County, 19 từ Palm Beach County, và chín người từ Dade County[7][8]. Một trong những hành khách là Don Estridge, được biết đến là cha đẻ của chiếc IBM PC, tử vong trên chuyến bay cùng vợ của ông[9], hai thực tập sinh IBM kỳ hè, bốn nhân viên IMB từ Văn phòng Chi nhánh IBM tại Burbank, CA, và sáu thành viên trong gia đình của các nhân viên IBM.[10]

Đề nghị xóa nhanh Man on Fire (2004 film)[sửa mã nguồn]

Nếu đây là bài viết đầu tiên bạn tạo, bạn có thể muốn đọc hướng dẫn viết bài viết đầu tiên của bạn.

Bạn có thể muốn xem xét việc sử dụng Thuật sĩ bài viết nhầm giúp bạn tạo các bài viết.

Chào bạn, chào mừng bạn đến với Wikipedia. Đây là tin nhắn thông báo cho bạn biết rằng bài Man on Fire (2004 film) nằm trong diện xoá nhanh của Wikipedia, theo mục BV2 của quy định xoá nhanh, bởi đây là một bài viết hoàn toàn không có nội dung, hoặc nội dung chỉ bao gồm các liên kết ngoài, đề mục "Xem thêm", nguồn sách tham khảo, một thể loại hoặc bản mẫu, liên kết liên wiki, hình ảnh, một câu lặp lại của tiêu đề bài viết, một câu hỏi đáng lẽ phải đăng ở bàn giúp đỡ hoặc bàn tham khảo, hay một nỗ lực để liên hệ với chủ thể được nói đến trong bài viết. Vui lòng xem Wikipedia:Bài sơ khai để nắm được yêu cầu tối thiểu của chúng tôi đối với một bài viết ngắn. Ngoài ra, bạn cần nhớ rằng các bài viết trên Wikipedia phải có chủ đề đủ độ nổi bật và cần có nguồn tham khảo đáng tin cậy để kiểm chứng nội dung của nó.

Nếu bạn nghĩ trang này không nên bị xóa vì lý do này, bạn có thể phản đối xóa nhanh bằng cách truy cập trang này và nhấp vào nút có dòng chữ "Phản đối yêu cầu xóa nhanh". Điều này sẽ cho bạn cơ hội để giải thích tại sao bạn tin rằng trang không nên bị xóa. Tuy nhiên, hãy lưu ý rằng một khi một trang được gắn thẻ để xóa nhanh, nó có thể bị xóa ngay lập tức. Vui lòng không tự mình xóa thẻ xóa nhanh khỏi trang, nhưng đừng ngần ngại thêm bổ sung thêm thông tin nhằm phù hợp với quy định và hướng dẫn của Wikipedia. Nếu trang bị xóa và bạn muốn truy xuất nội dung đã xóa để tham khảo hoặc cải tiến trong tương lai, vui lòng liên hệ với bảo quản viên hoặc điều phối viên đã xóa trang, hoặc nếu bạn đã làm như vậy, bạn có thể đặt một yêu cầu tại Wikipedia:Biểu quyết phục hồi trang. #MASTERENDLESS (thảo luận) 10:54, ngày 20 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời

  1. ^ a b c d e Aircraft Accident Report, Delta Air Lines, Inc., Lockheed L-1011-385-1, N726DA, Dallas/Fort Worth International Airport, Texas, August 2, 1985 (PDF). National Transportation Safety Board. 15 tháng 8 năm 1986. AAR-86/05.
  2. ^ a b c d Aircraft Accident Report, Delta Air Lines, Inc., Lockheed L-1011-385-1, N726DA, Dallas/Fort Worth International Airport, Texas, August 2, 1985 (PDF). National Transportation Safety Board. 15 tháng 8 năm 1986. AAR-86/05.
  3. ^ “Crash of Flight 191: As They Are Remembered”. The Dallas Morning News. 11 tháng 8 năm 1985.
  4. ^ Hirschman, Dave (1 tháng 4 năm 2012). “Revisiting a Tragedy”. Aircraft Owners and Pilots Association. Truy cập ngày 8 tháng 1 năm 2016.
  5. ^ “THE CASUALTIES AND SURVIVORS OF DELTA CRASH”. The New York Times. 4 tháng 8 năm 1985. ISSN 0362-4331. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2018.
  6. ^ “MIAMI MAN DIES FROM DELTA CRASH INJURIES”. Orlando Sentinel. United Press International. 15 tháng 9 năm 1985. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2019.
  7. ^ Kaye, Ken (30 tháng 7 năm 1995). “THE SURVIVORS”. Sun-Sentinel. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2021.
  8. ^ Connelly, Michael; McClure, Robert; Reinke, Malinda (27 tháng 7 năm 1986). “Will Help Ever Get Here?”. Sun-Sentinel. tr. 4.
  9. ^ “Invisible Killer”. Mayday. Mùa 5. 2008. Discovery Channel Canada / National Geographic Channel.
  10. ^ Sanger, David E. (5 tháng 8 năm 1985). “Philip Estridge Dies in Jet Crash; Guided IBM Personal Computer”. The New York Times. ISSN 0362-4331. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2015.