Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sao Diêm Vương”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 282: Dòng 282:
[[Hình:TheKuiperBelt Orbits Pluto Polar.svg|nhỏ|phải|250px|Quỹ đạo của Sao Diêm Vương khi nhìn hình chiếu bằng mặt phẳng hoàng đạo]]
[[Hình:TheKuiperBelt Orbits Pluto Polar.svg|nhỏ|phải|250px|Quỹ đạo của Sao Diêm Vương khi nhìn hình chiếu bằng mặt phẳng hoàng đạo]]
[[Quỹ đạo]] của Sao Diêm Vương khác với các [[hành tinh]] khác do có [[độ nghiêng quỹ đạo]] >17° và [[tâm sai]] ~0,25. Chỉ quỹ đạo của [[Sao Thủy]] có độ nghiêng đáng kể là ~7° và tâm sai là ~0,2; còn các hành tinh khác thì có quỹ đạo tròn, hơi [[elip]] một chút. Tâm sai lớn có nghĩa là một phần của quỹ đạo Sao Diêm Vương gần với Mặt Trời hơn quỹ đạo của Sao Hải Vương. Khi đến gần [[điểm cận nhật]], Sao Diêm Vương ở gần Mặt Trời hơn Sao Hải Vương. Nhưng do độ nghiêng quỹ đạo, điểm cận nhật của nó ở phía bên trên (~8.0 AU) [[mặt phẳng hoàng đạo]]. Các sơ đồ trên hai hình bên biểu diễn vị trí tương đối của quỹ đạo Sao Diêm Vương so với mặt phẳng hoàng đạo (mặt cắt vuông góc mặt phẳng hoàng đạo - ''ecliptic view''), và hình chiếu từ trên xuống vuông góc với mặt phẳng hoàng đạo (''polar view'') với vị trí hiện hành của Sao Diêm Vương và Sao Hải Vương. Các đoạn quỹ đạo phía trên mặt phẳng hoàng đạo được tô màu sáng hơn, các đoạn nằm dưới thì có màu tối hơn; điểm cận nhật và [[điểm viễn nhật]] được đánh dấu lần lượt bằng các chữ q và Q.
[[Quỹ đạo]] của Sao Diêm Vương khác với các [[hành tinh]] khác do có [[độ nghiêng quỹ đạo]] >17° và [[tâm sai]] ~0,25. Chỉ quỹ đạo của [[Sao Thủy]] có độ nghiêng đáng kể là ~7° và tâm sai là ~0,2; còn các hành tinh khác thì có quỹ đạo tròn, hơi [[elip]] một chút. Tâm sai lớn có nghĩa là một phần của quỹ đạo Sao Diêm Vương gần với Mặt Trời hơn quỹ đạo của Sao Hải Vương. Khi đến gần [[điểm cận nhật]], Sao Diêm Vương ở gần Mặt Trời hơn Sao Hải Vương. Nhưng do độ nghiêng quỹ đạo, điểm cận nhật của nó ở phía bên trên (~8.0 AU) [[mặt phẳng hoàng đạo]]. Các sơ đồ trên hai hình bên biểu diễn vị trí tương đối của quỹ đạo Sao Diêm Vương so với mặt phẳng hoàng đạo (mặt cắt vuông góc mặt phẳng hoàng đạo - ''ecliptic view''), và hình chiếu từ trên xuống vuông góc với mặt phẳng hoàng đạo (''polar view'') với vị trí hiện hành của Sao Diêm Vương và Sao Hải Vương. Các đoạn quỹ đạo phía trên mặt phẳng hoàng đạo được tô màu sáng hơn, các đoạn nằm dưới thì có màu tối hơn; điểm cận nhật và [[điểm viễn nhật]] được đánh dấu lần lượt bằng các chữ q và Q.

===Quỹ đạo tránh Sao Hải Vương===
[[Image:TheKuiperBelt Orbits Pluto Polar.svg|thumb|left|Quỹ đạo Sao Diêm Vương — nhìn từ trên cực. Góc 'nhìn từ phía trên' này thể hiện cách quỹ đạo của Sao Diêm Vương (màu đỏ) không tròn bằng quỹ đạo Sao Hải Vương (màu xanh), và tại sao thỉnh thoảng Sao Diêm Vương ở gần Mặt Trời hơn Sao Hải Vương. Những nửa tối hơn của hai quỹ đạo thể hiện nơi chúng đi dưới [[mặt phẳng hoàng đạo]]. Các vị trí của hai vật thể trong ngày [[16 tháng 4]] năm [[2006]]; tới tháng 4 năm 2007 chúng đã thay đổi vị trí khoảng 3 pixel (~1 AU).]]

Dù rõ ràng quỹ đạo của Sao Diêm Vương cắt quỹ đạo Sao Hải Vương khi quan sát trực tiếp từ phía trên [[hoàng đạo]], hai vật thể này không thể va chạm. Điều này bởi các quỹ đạo của chúng được sắp thẳng hàng sao cho Sao Diêm Vương và Sao Hải Vương không bao giờ tiếp cận gần. Nhiều yếu tố tác động tới việc này.

Ở mức độ đơn giản nhất, một người có thể xem xét hai quỹ đạo và thấy rằng chúng không giao nhau. Khi Sao Diêm Vương ở vị trí cận nhật, và ví thế cũng ở điểm gần nhất với quỹ đạo của Sao Hải Vương như được quan sát ở hình chiếu từ trên xuống, nó cũng ở điểm xa nhất phía trên hoàng đạo. Điều này có nghĩa thực tế quỹ đạo Sao Diêm Vương chạy qua ''phía trên'' quỹ đạo Sao Hải Vương, khiến chúng không thể va chạm.<ref name=huainn01>{{cite journal
| title = The 1 : 1 Superresonance in Pluto's Motion
| author = X.-S. Wan, T.-Y. Huang, and K. A. Innanen
| url = http://www.journals.uchicago.edu/cgi-bin/resolve?doi=10.1086/318733&erFrom=-915250793819668883Guest
| journal = The Astronomical Journal
| volume = 121
| pages = 1155–1162
| doi = 10.1086/318733
| year = 2001
| accessdate = 2007-03-26
| format = {{Dead link|date=May 2008}}
}}</ref> Quả vậy, phần quỹ đạo Sao Diêm Vương ở gần Mặt Trời hơn quỹ đạo Sao Hải Vương nằm khoảng 8 [[Đơn vị thiên văn|AU]] phía trên hoàng đạo,<ref name=hunter04>{{cite web
|title = Unmanned scientific exploration throughout the solar system
|author = Maxwell W. Hunter II
|work = NASA Programs, Lockheed Missiles & Space Company
|url=http://www.springerlink.com/content/gr2261t06700624t/
|year = 2004
|accessdate = 2007-03-28
}}</ref> và cũng cách một khoảng tương tự với quỹ đạo Sao Hải .<ref name=malhotra-9planets>{{cite web
|title = Pluto's Orbit
|author = Renu Malhotra
|url = http://www.nineplanets.org/plutodyn.html
|year = 1997
|accessdate = 2007-03-26
}}</ref> [[Giao điểm quỹ đạo|Giao điểm lên]] của quỹ đạo của Sao Diêm Vương, điểm tại đó quỹ đạo cắt ngang hoàng đạo, hiện cách khỏi quỹ đạo Sao Hải Vương hơn 21°;<ref>{{cite web
|url = http://nssdc.gsfc.nasa.gov/planetary/factsheet
|author = David R. Williams
|title = Planetary Fact Sheet
|accessdate = 2007-03-31
|publisher = NASA }}</ref> các giao điểm xuống của chúng cũng cách nhau một khoảng cách góc tương tự (xem biểu đồ). Bởi quỹ đạo Sao hải Vương hầu như phẳng so với mặt phẳng hoàng đạo, Sao Diêm Vương luôn cách xa phía trên khi hai hành tinh ở gần nhau trên quỹ đạo.

Chỉ riêng điều này không đủ để bảo vệ Sao Diêm Vương; [[Nhiễu loạn (thiên văn học)|các nhiễu loạn]] (ví dụ, [[Tiến động#Của các quỹ đạo hành tinh|tiến động quỹ đạo]]) từ các hành tinh, đặc biệt là Sao Hải Vương, sẽ làm thay đổi quỹ đạo Sao Diêm Vương, vì thế trong hàng triệu năm một vụ va chạm có thể xảy ra. Một số cơ cấu khác hay các cơ cấu sẽ hoạt động từ đó. Cơ cấu đáng chú ý nhất là một [[Cộng hưởng quỹ đạo|cộng hưởng chuyển động trung bình]] với Sao Hải Vương.
[[Image:TheKuiperBelt Orbits Pluto Neptune2.svg|thumb|Biểu đồ này thể hiện các vị trí quan hệ của Sao Diêm Vương (màu đỏ) và Sao Hải Vương (màu xanh) tại các thời điểm được lựa chọn. Kích thước Sao Hải Vương và Sao Diêm Vương được thể hiện như nghịch đảo tỷ lệ với khoảng cách giữa chúng để nhấn mạnh lần tiếp cận gần nhất năm 1896.]]

Sao Diêm Vương nằm ở 3:2 cộng hưởng khoảng cách chuyển động trung bình với [[Sao Hải Vương]]: cứ ba lần Sao Hải Vương quay xung quanh Mặt Trời, Sao Diêm Vương thực hiện điều đó 2 lần. Hai vật thể sau đó sẽ quay trở lại các vị trí ban đầu của chúng và chu kỳ lặp lại, mỗi chu kỳ kéo dài 500 năm. Mô hình này được xác định sao cho, trong mỗi chu kỳ 500 năm, lần đầu tiên Sao Diêm Vương gần [[điểm cận nhật]] Sao Hải Vương ở hơn 50° ''phía sau'' Sao Diêm Vương. Ở lần cận nhật thứ hai của Sao Diêm Vương, Sao Hải Vương sẽ hoàn thành một vòng nữa và một nửa vòng riêng trên quỹ đạo của nó, và vì thế sẽ ở một khoảng cách tương tự ''phía trước'' Sao Diêm Vương. Trên thực tế, khoảng cách tối thiểu giữa Sao Diêm Vương và Sao Hải Vương là hơn 17&nbsp;AU; Sao Diêm Vương thực tế có thời điểm ở gần (11&nbsp;AU) [[Sao Thiên Vương]] hơn Sao Hải Vương.<ref name=malhotra-9planets />

Sự cộng hưởng 3:2 giữa hai vật thể rất ổn định, và không thay đổi trong hàng triệu năm.<ref name=sp-345>{{cite web|author=Hannes Alfvén and Gustaf Arrhenius|url=http://history.nasa.gov/SP-345/ch8.htm||title= SP-345 Evolution of the Solar System|year=1976|accessdate=2007-03-28}}</ref> Điều này khiến quỹ đạo của chúng không thể thay đổi so với nhau&mdash; chu kỳ luôn lặp lại theo cùng cách&mdash; và hai vật thể không bao giờ đến được gần nhau. Vì thế, thậm chí khi quỹ đạo của Sao Diêm Vương không quá nghiêng, hai vật thể cũng không bao giờ va chạm nhau.<ref name=malhotra-9planets />

===Các yếu tố khác ảnh hưởng tới quỹ đạo Sao Diêm Vương===
[[Image:Orbit1.svg|thumb|left|Diagram of the argument of perihelion]]
Numerical studies have shown that over periods of millions of years, the general nature of the alignment between Pluto's and Neptune's orbits does not change.<ref name=huainn01/><ref name="williams71">{{cite journal| title=Resonances in the Neptune-Pluto System| author= J. G. Williams; G. S. Benson| journal=Astronomical Journal| volume=76| pages=167| year=1971| url=http://adsabs.harvard.edu/abs/1971AJ.....76..167W | accessdate=2007-04-17 | doi = 10.1086/111100 <!--Retrieved from CrossRef by DOI bot-->}}</ref> However, there are several other resonances and interactions that govern the details of their relative motion, and enhance Pluto's stability. These arise principally from two additional mechanisms (in addition to the 3:2 mean motion resonance).

First, Pluto's [[argument of perihelion]], the angle between the point where it crosses the ecliptic and the point where it is closest to the Sun, [[libration|librates]] around 90°.<ref name="williams71"/> This means that when Pluto is nearest the Sun, it is at its farthest above the plane of the solar system, preventing encounters with Neptune. This is a direct consequence of the [[Kozai mechanism]],<ref name=huainn01/> which relates the eccentricity of an orbit to its inclination, relative to a larger perturbing body &mdash; in this case Neptune. Relative to Neptune, the amplitude of libration is 38°, and so the angular separation of Pluto's perihelion to the orbit of Neptune is always greater than 52° (= 90°–38°). The closest such angular separation occurs every 10,000 years.<ref name=sp-345/>

Second, the longitudes of ascending node of the two bodies &mdash; the points where they cross the ecliptic - are in near-resonance with the above libration. When the two longitudes are the same &mdash; that is, when one could draw a straight line through both nodes and the Sun &mdash; Pluto's perihelion lies exactly at 90°, and it comes closest to the Sun at its peak above Neptune's orbit. In other words, when Pluto most closely intersects the plane of Neptune's orbit, it must be at its farthest beyond it. This is known as the ''1:1 superresonance''.<ref name=huainn01/>

To understand the nature of the libration, imagine a polar point of view, looking down on the ecliptic from a distant vantage point where the planets orbit [[counter-clockwise]]. After passing the ascending node, Pluto is interior to Neptune's orbit and moving faster, approaching Neptune from behind. The strong gravitational pull between the two causes [[angular momentum]] to be transferred to Pluto, at Neptune's expense. This moves Pluto into a slightly larger orbit, where it travels slightly slower, in accordance with [[Kepler's third law]]. As its orbit changes, this has the gradual effect of changing the pericentre and longitudes of Pluto (and, to a lesser degree, of Neptune). After many such repetitions, Pluto is sufficiently slowed, and Neptune sufficiently speeded up, that Neptune begins to catch Pluto at the opposite side of its orbit (near the opposing node to where we began). The process is then reversed, and Pluto loses angular momentum to Neptune, until Pluto is sufficiently speeded up that it begins to catch Neptune once again at the original node. The whole process takes about 20,000 years to complete.<ref name=malhotra-9planets /><ref name=sp-345 />


==Vệ tinh==
==Vệ tinh==

Phiên bản lúc 06:01, ngày 3 tháng 6 năm 2008

Bản mẫu:Tóm tắt về hành tinh Sao Diêm Vương, cũng được định danh 134340 Pluto ((từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων)), là hành tinh lùn lớn thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể lớn thứ mười được quan sát trực tiếp thấy bay quanh Mặt Trời. Trước kia nó được xếp hạng là một hành tinh, Sao Diêm Vương hiện được coi là thành viên lớn nhất[1] của một vùng riêng biệt được gọi là Vành đai Kuiper. Tương tự như các thành viên khác của vành đai này, nó chủ yếu gồm đá và băng và thường có kích thước khá nhỏ: xấp xỉ một phần năm khối lượng Mặt Trăng của Trái Đất và một phần ba thể tích. Sao Diêm Vương có quỹ đạo có độ lệch tâm lớn và rất nghiêng. Độ lệch tâm khiến nó có thể có khoảng cách từ 30 tới 49 AU (4.4—7.4 tỷ km) từ Mặt Trời, nên thỉnh thoảng Sao Diêm Vương ở gần Mặt Trời hơn Sao Hải Vương. Sao Diêm Vương và vệ tinh lớn nhất của nó, Charon, thường được coi là một Hệ đôi bởi trung tâm khối lượng của các quỹ đạo của chúng không nằm trong bất kỳ một vật thể nào.[2] Liên đoàn Thiên văn học Quốc tế (IAU) vẫn chưa chính thức hoá một định nghĩa cho các hệ hành tinh lùn đôi, và cho tới khi họ thông qua một quyết định như vậy, Charon vẫn được xếp hạng là một vệ tinh của Sao Diêm Vương.[3] Sao Diêm Vương cũng có hai vệ tinh nhỏ hơn khác là NixHydra, được khám phá năm 2005.[4]

Từ khi được phát hiện năm 1930 cho tới tận năm 2006, Sao Diêm Vương vẫn được tính là hành tinh thứ chín của Hệ Mặt Trời. Tuy nhiên, cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21, nhiều vật thể tương tự Sao Diêm Vương đã được phát hiện ở phía ngoài Hệ Mặt Trời, đáng chú ý nhất là vật thể đĩa phân tán Eris, có khối lượng lớn hơn Sao Diêm Vương 27%.[5] Ngày 24 tháng 8 năm 2006 Liên đoàn Thiên văn Quốc tế đã lần đầu tiên định nghĩa "hành tinh". Định nghĩa này không bao gồm Sao Diêm Vương, nó bị Liên đoàn Thiên văn Quốc tế xếp loại lại như một thành viên của loại mới là các hành tinh lùn cùng với ErisCeres.[6] Sau khi được tái xếp hạng, Sao Diêm Vương được thêm vào danh sách các tiểu hành tinh và được trao số 134340.[7][8]


Khám phá

Tập tin:ClydeTombaugh.jpg
Clyde W. Tombaugh, người phát hiện Sao Diêm Vương.

Trong thập niên 1840, sử dụng cơ học Newton, Urbain Le Verrier đã dự đoán vị trí của Sao Hải Vương khi ấy vẫn chưa được khám phá sau khi phân tích những nhiễu loạn trong quỹ đạo của Sao Thiên Vương. Giả thiết rằng những sự nhiễu loạn bị gây ra bởi lức hút hấp dẫn của hành tinh khác, Le Verrier đã gửi những tính toán của mình cho nhà thiên văn học Đức Johann Gottfried Galle. Ngày 23 tháng9 năm 1846, buổi tối sau khi nhận được bức thư, Galle và sinh viên của mình Heinrich d'Arrest đã tìm thấy Sao Hải Vương ở chính xác nơi Le Verrier đã dự đoán.[9]

Những quan sát Sao Hải Vương ở cuối thế kỷ 19 đã khiến các nhà thiên văn học phải cho rằng quỹ đạo của Sao Thiên Vương đang bị nhiễu loạn bởi một hành tinh khác nữa ngoài Sao Hải Vương. Năm 1905, Percival Lowell, một người Boston giàu có từng thành lập Đài quan sát Lowell tại Flagstaff, Arizona năm 1894, đã khởi động một dự án lớn để tìm kiếm một hành tinh có thể có thứ 9, hành tinh mà ông gọi tên là "Hành tinh X".[10] Tới năm 1909, Lowell và William H. Pickering đã đề xuất nhiều toạ độ có thể của một hành tinh như vậy.[11] Lowell và đài quan sát của mình đã tìm kiếm từ năm 1905 tới khi ông qua đời năm 1916, nhưng không hề có kết quả.

Việc tìm kiếm Hành tinh X của đài thiên văn mãi tới năm 1929,[12] mới được bắt đầu trở lại khi ông giám đốc Vesto Melvin Slipher giao vai trò định vị Hành tinh X cho Clyde Tombaugh, một chàng trai xuất thân nông dân 22 tuổi đến từ Kansas, người mới chỉ tới Đài quan sát Lowell sau khi Slipher cảm thấy ấn tượng bởi một mẫu các bản vẽ thiên văn học của anh.[12]

Tập tin:Pluto discovery plates.png
Những bức ảnh khám phá Sao Diêm Vương

Nhiệm vụ của Tombaugh là vẽ hình một cách có hệ thống bầu trời đêm bằng những bức ảnh đúp được chụp từ hai tuần trước đó, sau đó xem xét các cặp và xác định xem có bất kỳ một vật thể nào thay đổi vị trí hay không. Sử dụng một máy được gọi là máy so sánh ánh sáng nhấp nháy, anh nhanh chóng di chuyển tới lui các quang cảnh của mỗi đĩa, để tạo ra sự phản chiếu di động của bất kỳ vật thể nào đã thay đổi vị trí hay xuất hiện giữa các bức ảnh. Ngày 18 tháng 2 năm 1930, sau gần một năm tìm kiếm, Tombaugh đã phát hiện một vật thể có thể di động trên những đĩa ảnh được chụp ngày 23 tháng 129 tháng 1 năm ấy. Một bức ảnh chất lượng kém hơn được chụp ngày 20 tháng 1 đã giúp anh xác nhận sự chuyển động. Sau khi đài quan sát có được những bức ảnh xác nhận thêm nữa, tin tức về khám phá được gửi tới Đài quan sát Đại học Harvard ngày 13 tháng 3 năm 1930. Vật thể mới sau này đã được thấy trong những bức ảnh được chụp từ ngày 19 tháng 3 năm 1915.[11]

Đặt tên

Tập tin:Venetia phair.jpg
Venetia Burney, cô bé đã đặt tên cho Sao Diêm Vương

Quyền đặt tên cho vật thể mới phát hiện thuộc về Đài quan sát Lowell. Tombaugh đã hối thúc Slipher đề nghị một cái tên cho vật thể này trước khi có người khác làm điều đó.[10] Những đề xuất được gửi về ồ ạt từ khắp nơi trên thế giới. Constance Lowell đề nghị tên Zeus, sau đó là Lowell, và cuối cùng là họ của bà. Tất cả đề nghị này đều không được chấp nhận.[13]

Cái tên Pluto lần đầu được Venetia Burney (sau này là Venetia Phair), một cô học trò 11 tuổi tại Oxford, Anh Quốc đề xuất.[14] Venetia yêu tích thần thoại cổ điển cũng như thiên văn học, và coi cái tên này, một trong những tên khác của Hades, vị thần trông coi Âm phủ của người Hy Lạp, là thích hợp cho một hành tinh được cho là tối và lạnh như vậy. Cô bé đã nói ra ý kiến đó trong một cuộc thảo luận với người ông Falconer Madan, một cựu thủ thư tại Thư viện Bodleian thuộc Đại học Oxford. Madan đã gửi cái tên này cho Giáo sư Herbert Hall Turner, và ông này lại đánh điện báo cái tên đó cho các đồng nghiệp ở Châu Mỹ.[15]

Vật thể được chính thức đặt tên ngày 24 tháng 3 năm 1930.[16] Mỗi thành viên của Đài quan sát Lowell được cho phép bỏ phiếu chọn trong danh sách chỉ gồm ba cái tên: "Minerva" (tên đã được đặt cho một tiểu hành tinh), "Cronus" (vốn không được coi trọng bởi nó được đề xuất từ một nhà thiên văn vô danh tên là Thomas Jefferson Jackson See), và Pluto. Pluto nhận được số phiếu tối đa.[17] Cái tên này được công bố ngày 1 tháng 5 năm 1930.[14] Ngay sau khi công bố, Madan đã cho Venetia năm pound làm tiền thưởng.[14]

Cái tên Pluto được dự định gợi nhớ tới những chữ cái đầu trong tên của nhà thiên văn học Percival Lowell, chữ viết lồng P-L cũng là biểu tượng thiên văn học của Pluto (♇).[18] Biểu tượng thiên văn học của Sao Diêm Vương giống với biểu tượng của Sao Hải Vương (), nhưng có một vòng tròn thay thế cho cái chĩa đinh ba ở giữa ().

Trong tiếng Trung Quốc, tiếng Nhật Bản, và tiếng Triều Tiên, tên gọi này được dịch thành Minh Vương tinh (冥王星),[19][20] theo đề nghị của Houei Nojiri năm 1930.[21] Riêng tiếng Việt gọi là sao Diêm Vương hay Diêm Vương tinh tương tự như một số ngôn ngữ gốc Ấn Độ[19] bởi lẽ Diêm vương là thần cai quản địa ngục trong văn hóa Ấn Độ và Đông Á, tương đương thần Pluto, vị thần cai quản địa ngục trong thần thoại La Mã. Nhiều ngôn ngữ phi Âu sử dụng cách chuyển tự "Pluto" bằng cái tên của họ cho vật thể này.

Cái chết của Hành tinh X

Ngay khi được tìm thấy, ánh sáng mờ nhạt và sự thiếu vắng một resolvable disc cast đã khiến mọi người nghi ngờ Sao Diêm Vương có thể là Hành tinh X của Lowell. Trong suốt thế kỷ 20, những ước tính về khối lượng Sao Diêm Vương liên tục bị điều chỉnh theo hướng giảm xuống. Năm 1978, sự khám phá vệ tinh Charon của Sao Diêm Vương lần đầu tiên đã cho phép đo đạc khối lượng của nó. Khối lượng này bằng khoảng 2% khối lượng Trái Đất, quá nhỏ để gây ra sự không nhất quán trong quỹ đạo của Sao Thiên Vương. Những nghiên cứu sau đó về một Hành tinh X khác, đáng chú ý nhất là của Robert Harrington,[22] đều không thành công. Năm 1993, Myles Standish đã sử dụng dữ liệu từ chuyến bay ngang Sao Hải Vương của Voyager 2, xác định lại tổng khối lượng hành tinh này giảm 0.5%, để tính toán lại ảnh hưởng trọng lực lên Sao Thiên Vương. Với những con số mới, sự không nhất quán, và sự cần thiết cho một Hành tinh X, đã bị bãi bỏ.[23] Ngày nay đa số giới thiên văn học thống nhất rằng Hành tinh X, như Lowell định nghĩa nó, không tồn tại. Lowell đã đưa ra dự đoán vị trí Hành tinh X năm 1915 hơi gần hơn vị trí thực của Sao Diêm Vương ở thời điểm đó; tuy nhiên, Ernest W. Brown đã kết luận gần như ngay lập tức rằng đó là một sự trung khớp, một quan điểm vẫn được duy trì đến ngày nay.[24]

Đặc điểm của hành tinh

Các plutino lớn nhất so sánh về kích thước, suất phân chiếumàu sắc.
Cấu trúc dự đoán của Sao Diêm vương.
1. Nitơ đông lạnh
2. Băng nước
3. Silicate và băng nước

Khoảng cách từ Sao Diêm Vương tới Trái Đất khiến việc nghiên cứu sâu về hành tinh này rất khó khăn. Nhiều chi tiết về Sao Diêm Vương sẽ vẫn chưa được biết tới cho đến năm 2015, khi tàu vũ trụ New Horizons tới đó.[25]

Hình dạng bên ngoài và thành phần

Độ sáng biểu kiến bên ngoài của Sao Diêm Vương trong khoảng 15.1, lên tới 13.65 ở điểm cận nhật.[26] Để quan sát được nó, một kính viễn vọng phải có độ mở khoảng 30 cm (12 in).[27] Sao Diêm Vương trông không rõ ràng và giống sao thậm chí khi được quan sát bằng kính viễn vọng lớn bởi đường kính góc của nó chỉ là 0.11". Nó có màu xám sáng pha chút vàng.[28]

Phân tích quang phổ bề mặt Sao Diêm Vương cho thấy nó có thành phần gồm hơn 985 băng nitơ, với các dấu hiệu của methane và carbon monoxide.[29][30] Khoảng cách và những giới hạn về hiện tại trong kỹ thuật kính viễn vọng khiến không thể chụp ảnh trực tiếp các chi tiết bề mặt Sao Diêm Vương. Các hình ảnh từ Kính viễn vọng Vũ trụ Hubble không thể hiện bất kỳ một đặc điểm hay dấu hiệu bề mặt có thể phân biệt nào.[31]

Những hình ảnh tốt nhất về Sao Diêm Vương có từ các bản đồ sáng được tạo ra từ các quan sát gần các lần thực của nó với vệ tinh lớn nhất, Charon. Sử dụng quá trình xử lý máy tính, những quan sát được tiến hành bằng những yếu tố sáng khi Sao Diêm Vương bị Charon che khuất. Ví dụ, việc che khuất một điểm sáng trên Pluto sẽ tạo ra một sự thay đổi tổng độ sáng lớn hơn khi che khuất một điểm tối. Sử dụng kỹ thuật này, ta có thể đo đạc tổng độ sáng của hệ Sao Diêm Vương-Charon và theo dõi những thay đổi độ sáng theo thời gian.[32] Những bản đồ được Kính viễn vọng Vũ trụ Hubble tổng hợp cho thấy bề mặt Sao Diêm Vương có đặc điểm ở sự không đồng nhất, một sự thực cũng được chứng nhận bởi sự làm cong ánh sáng và bởi những thay đổi định kỳ trong các phổ của nó. Bề mặt Sao Diêm Vương hướng về phía Charon chứa nhiều băng methane hơn, trong khi phía bề mặt đối diện chứa nhiều nitơ và băng carbon monoxide. Điều này biến Sao Diêm Vương thành vật thể có sự trái ngược lớn thứ hai trong Hệ Mặt Trời sau Iapetus.[33]

Kính viễn vọng Vũ trụ Hubble cho rằng mật độ Sao Diêm Vương ở trong khoảng 1.8 và 2.1 g/cm³, cho thấy thành phần bên trong của nó gồm khoảng 50–70 phần trăm đá và 30–50 phần trăm băng.[30] Vì sự phân rã phóng xạ của các khoáng chất cuối cùng sẽ làm nóng băng tới mức đủ để chúng tách khỏi đá, các nhà khoa học chờ đợi kết cấu bên trong của Sao Diêm Vương có sự khu biệt, với vật liệu đá lắng xuống thành một lõi đặc bao quanh bởi một áo băng. Có thể quá trình nóng lên đó đang diễn ra ở thời điểm hiện tại, tạo ra một biển nước ngầm bên dưới bề mặt.[34]

Kích thước và khối lượng

Sao Diêm Vương không những nhỏ hơn tất cả các hành tinh khác trong Thái Dương Hệ mà còn nhỏ hơn các vệ tinh sau đây: Ganymede, Titan, Callisto, Io, Mặt Trăng, EuropaTriton. Trong khi đó, Sao Diêm Vương lại lớn hơn tất cả các tiểu hành tinh của vòng đai chính, giữa Sao HoảSao Mộc, hay của vòng đai Kuiper. Điều này làm cho các nhà khoa học tin rằng Sao Diêm Vương không phải là một hành tinh chính thức mà thuộc một loại thiên thể nhiều người gọi là plutino – loại hành tinh nhỏ giống Pluto.

Khối lượng của Sao Diêm Vương không được biết hàng chục năm sau khi nó được khám phá. Sự khám phá của vệ tinh Charon đã giúp các nhà khoa học tính được khối lượng của Sao Diêm Vương, dùng một công thức của Isaac Newton dựa vào các định luật của Johannes Kepler.

Khí quyển

Sao Diêm Vương chỉ có một bầu khí quyển mỏng có thành phần bao gồm nitơ, metanCO trong trạng thái cân bằng với nitơ rắn và các tảng băng CO trên bề mặt. Khi Sao Diêm Vương đi xa khỏi điểm cận nhật, xa dần Mặt Trời thì các thành phần khí quyển của nó sẽ đóng băng lại và rơi xuống đất. Khi nó quay trở lại gần Mặt Trời hơn, nhiệt độ của bề mặt rắn của Sao Diêm Vương sẽ gia tăng và gây ra sự thăng hoa cho các lớp băng nitơ, chúng gây nên hiệu ứng tạo gas và chống lại hiệu ứng nhà kính. Thông thường, khi một hành tinh không có khí quyển đi ngang phía trước một ngôi sao, độ sáng của ngôi sao đó sẽ đột ngột biến mất ... cho đến khi nó không còn bị che nữa. Trong năm 1988, các nhà khoa học nhìn thấy một ngôi sao dần dần mờ đi trước khi hoàn toàn bị che bởi Sao Diêm Vương. Điều này chứng minh cho sự hiện diện của một bầu khí quyển. Sau một quan sát tương tự vào năm 2003, bầu khí quyển của Sao Diêm Vương được ước lượng có áp suất vào khoảng 3 micrôbar và bao gồm đạm khí (N2), cácbon mônôxít (CO) ....

Quỹ đạo

Quỹ đạo của Sao Diêm Vương khi nhìn hình chiếu đứng mặt phẳng hoàng đạo
Quỹ đạo của Sao Diêm Vương khi nhìn hình chiếu bằng mặt phẳng hoàng đạo

Quỹ đạo của Sao Diêm Vương khác với các hành tinh khác do có độ nghiêng quỹ đạo >17° và tâm sai ~0,25. Chỉ quỹ đạo của Sao Thủy có độ nghiêng đáng kể là ~7° và tâm sai là ~0,2; còn các hành tinh khác thì có quỹ đạo tròn, hơi elip một chút. Tâm sai lớn có nghĩa là một phần của quỹ đạo Sao Diêm Vương gần với Mặt Trời hơn quỹ đạo của Sao Hải Vương. Khi đến gần điểm cận nhật, Sao Diêm Vương ở gần Mặt Trời hơn Sao Hải Vương. Nhưng do độ nghiêng quỹ đạo, điểm cận nhật của nó ở phía bên trên (~8.0 AU) mặt phẳng hoàng đạo. Các sơ đồ trên hai hình bên biểu diễn vị trí tương đối của quỹ đạo Sao Diêm Vương so với mặt phẳng hoàng đạo (mặt cắt vuông góc mặt phẳng hoàng đạo - ecliptic view), và hình chiếu từ trên xuống vuông góc với mặt phẳng hoàng đạo (polar view) với vị trí hiện hành của Sao Diêm Vương và Sao Hải Vương. Các đoạn quỹ đạo phía trên mặt phẳng hoàng đạo được tô màu sáng hơn, các đoạn nằm dưới thì có màu tối hơn; điểm cận nhật và điểm viễn nhật được đánh dấu lần lượt bằng các chữ q và Q.

Quỹ đạo tránh Sao Hải Vương

Quỹ đạo Sao Diêm Vương — nhìn từ trên cực. Góc 'nhìn từ phía trên' này thể hiện cách quỹ đạo của Sao Diêm Vương (màu đỏ) không tròn bằng quỹ đạo Sao Hải Vương (màu xanh), và tại sao thỉnh thoảng Sao Diêm Vương ở gần Mặt Trời hơn Sao Hải Vương. Những nửa tối hơn của hai quỹ đạo thể hiện nơi chúng đi dưới mặt phẳng hoàng đạo. Các vị trí của hai vật thể trong ngày 16 tháng 4 năm 2006; tới tháng 4 năm 2007 chúng đã thay đổi vị trí khoảng 3 pixel (~1 AU).

Dù rõ ràng quỹ đạo của Sao Diêm Vương cắt quỹ đạo Sao Hải Vương khi quan sát trực tiếp từ phía trên hoàng đạo, hai vật thể này không thể va chạm. Điều này bởi các quỹ đạo của chúng được sắp thẳng hàng sao cho Sao Diêm Vương và Sao Hải Vương không bao giờ tiếp cận gần. Nhiều yếu tố tác động tới việc này.

Ở mức độ đơn giản nhất, một người có thể xem xét hai quỹ đạo và thấy rằng chúng không giao nhau. Khi Sao Diêm Vương ở vị trí cận nhật, và ví thế cũng ở điểm gần nhất với quỹ đạo của Sao Hải Vương như được quan sát ở hình chiếu từ trên xuống, nó cũng ở điểm xa nhất phía trên hoàng đạo. Điều này có nghĩa thực tế quỹ đạo Sao Diêm Vương chạy qua phía trên quỹ đạo Sao Hải Vương, khiến chúng không thể va chạm.[35] Quả vậy, phần quỹ đạo Sao Diêm Vương ở gần Mặt Trời hơn quỹ đạo Sao Hải Vương nằm khoảng 8 AU phía trên hoàng đạo,[36] và cũng cách một khoảng tương tự với quỹ đạo Sao Hải .[37] Giao điểm lên của quỹ đạo của Sao Diêm Vương, điểm tại đó quỹ đạo cắt ngang hoàng đạo, hiện cách khỏi quỹ đạo Sao Hải Vương hơn 21°;[38] các giao điểm xuống của chúng cũng cách nhau một khoảng cách góc tương tự (xem biểu đồ). Bởi quỹ đạo Sao hải Vương hầu như phẳng so với mặt phẳng hoàng đạo, Sao Diêm Vương luôn cách xa phía trên khi hai hành tinh ở gần nhau trên quỹ đạo.

Chỉ riêng điều này không đủ để bảo vệ Sao Diêm Vương; các nhiễu loạn (ví dụ, tiến động quỹ đạo) từ các hành tinh, đặc biệt là Sao Hải Vương, sẽ làm thay đổi quỹ đạo Sao Diêm Vương, vì thế trong hàng triệu năm một vụ va chạm có thể xảy ra. Một số cơ cấu khác hay các cơ cấu sẽ hoạt động từ đó. Cơ cấu đáng chú ý nhất là một cộng hưởng chuyển động trung bình với Sao Hải Vương.

Biểu đồ này thể hiện các vị trí quan hệ của Sao Diêm Vương (màu đỏ) và Sao Hải Vương (màu xanh) tại các thời điểm được lựa chọn. Kích thước Sao Hải Vương và Sao Diêm Vương được thể hiện như nghịch đảo tỷ lệ với khoảng cách giữa chúng để nhấn mạnh lần tiếp cận gần nhất năm 1896.

Sao Diêm Vương nằm ở 3:2 cộng hưởng khoảng cách chuyển động trung bình với Sao Hải Vương: cứ ba lần Sao Hải Vương quay xung quanh Mặt Trời, Sao Diêm Vương thực hiện điều đó 2 lần. Hai vật thể sau đó sẽ quay trở lại các vị trí ban đầu của chúng và chu kỳ lặp lại, mỗi chu kỳ kéo dài 500 năm. Mô hình này được xác định sao cho, trong mỗi chu kỳ 500 năm, lần đầu tiên Sao Diêm Vương gần điểm cận nhật Sao Hải Vương ở hơn 50° phía sau Sao Diêm Vương. Ở lần cận nhật thứ hai của Sao Diêm Vương, Sao Hải Vương sẽ hoàn thành một vòng nữa và một nửa vòng riêng trên quỹ đạo của nó, và vì thế sẽ ở một khoảng cách tương tự phía trước Sao Diêm Vương. Trên thực tế, khoảng cách tối thiểu giữa Sao Diêm Vương và Sao Hải Vương là hơn 17 AU; Sao Diêm Vương thực tế có thời điểm ở gần (11 AU) Sao Thiên Vương hơn Sao Hải Vương.[37]

Sự cộng hưởng 3:2 giữa hai vật thể rất ổn định, và không thay đổi trong hàng triệu năm.[39] Điều này khiến quỹ đạo của chúng không thể thay đổi so với nhau— chu kỳ luôn lặp lại theo cùng cách— và hai vật thể không bao giờ đến được gần nhau. Vì thế, thậm chí khi quỹ đạo của Sao Diêm Vương không quá nghiêng, hai vật thể cũng không bao giờ va chạm nhau.[37]

Các yếu tố khác ảnh hưởng tới quỹ đạo Sao Diêm Vương

Diagram of the argument of perihelion

Numerical studies have shown that over periods of millions of years, the general nature of the alignment between Pluto's and Neptune's orbits does not change.[35][40] However, there are several other resonances and interactions that govern the details of their relative motion, and enhance Pluto's stability. These arise principally from two additional mechanisms (in addition to the 3:2 mean motion resonance).

First, Pluto's argument of perihelion, the angle between the point where it crosses the ecliptic and the point where it is closest to the Sun, librates around 90°.[40] This means that when Pluto is nearest the Sun, it is at its farthest above the plane of the solar system, preventing encounters with Neptune. This is a direct consequence of the Kozai mechanism,[35] which relates the eccentricity of an orbit to its inclination, relative to a larger perturbing body — in this case Neptune. Relative to Neptune, the amplitude of libration is 38°, and so the angular separation of Pluto's perihelion to the orbit of Neptune is always greater than 52° (= 90°–38°). The closest such angular separation occurs every 10,000 years.[39]

Second, the longitudes of ascending node of the two bodies — the points where they cross the ecliptic - are in near-resonance with the above libration. When the two longitudes are the same — that is, when one could draw a straight line through both nodes and the Sun — Pluto's perihelion lies exactly at 90°, and it comes closest to the Sun at its peak above Neptune's orbit. In other words, when Pluto most closely intersects the plane of Neptune's orbit, it must be at its farthest beyond it. This is known as the 1:1 superresonance.[35]

To understand the nature of the libration, imagine a polar point of view, looking down on the ecliptic from a distant vantage point where the planets orbit counter-clockwise. After passing the ascending node, Pluto is interior to Neptune's orbit and moving faster, approaching Neptune from behind. The strong gravitational pull between the two causes angular momentum to be transferred to Pluto, at Neptune's expense. This moves Pluto into a slightly larger orbit, where it travels slightly slower, in accordance with Kepler's third law. As its orbit changes, this has the gradual effect of changing the pericentre and longitudes of Pluto (and, to a lesser degree, of Neptune). After many such repetitions, Pluto is sufficiently slowed, and Neptune sufficiently speeded up, that Neptune begins to catch Pluto at the opposite side of its orbit (near the opposing node to where we began). The process is then reversed, and Pluto loses angular momentum to Neptune, until Pluto is sufficiently speeded up that it begins to catch Neptune once again at the original node. The whole process takes about 20,000 years to complete.[37][39]

Vệ tinh

Sao Diêm Vương có 3 vệ tinh tự nhiên, trong số đó vệ tinh lớn nhất là Charon. Charon được khám phá bởi James ChristyRobert Harrington vào năm 1978. Khối lượng của Sao Diêm Vương chỉ độ 7 lần nặng hơn khối lượng của Charon nên trọng tâm của hệ thống bao gồm hai thiên thể này nằm bên ngoài Sao Diêm Vương. Điểm đặc biệt của hệ thống này là Charon bao giờ cũng có một mặt hướng về Sao Diêm Vương và Sao Diêm Vương bao giờ cũng có một mặt hướng về Charon.

Hai vệ tinh nhỏ, được khám phá vào tháng 10 năm 2005 nhờ kính viễn vọng không gian Hubble của NASA, có bán kính khoảng 30-160 km.

Tên Bán kính (km) Khối lượng (kg) Bán trục chính (km) Chu kỳ quỹ đạo (ngày) Khám phá
Charon 1192 1.6×1021 19,410 6.3872 1978
Nix 32-145 < 5×1018 49,400 ± 600 25.5 ± 0.5 2005
Hydra 52-160 < 5×1018 64,700 ± 850 38.2 ± 0.8 2005

Đại hội Hiệp hội Thiên văn Quốc tế

Từ 16 đến 24 tháng 8 năm 2006, 3.000 nhà thiên văn học và nhà khoa học thuộc Hiệp hội Thiên văn Quốc tế (IAU) đã gặp nhau tại Praha, Cộng hòa Séc để thảo luận về định nghĩa hành tinh. Tổ chức này có kế hoạch chính thức đưa ra định nghĩa hành tinh, và từ đó để xác định Sao Diêm Vương là hành tinh, hành tinh lùn (dwarf planet) hay là một thiên thể vành đai Kuiper (KBO)[41][42]. Ban đầu, tổ chức này có ý định phân loại Sao Diêm Vương cùng với 2003 UB313 và các thiên thể hình cầu thuộc loại thiên thể ngoài Sao Hải Vương mà có thể sẽ được phát hiện ra, là các hành tinh, mặc dù chúng rất "gần gũi" với Sao Diêm Vương. Ceresvệ tinh tự nhiên Charon của sao Diêm Vương, cũng được xem như là các hành tinh lùn.

Tuy nhiên, đến ngày 24 tháng 8 năm 2006, dự định ban đầu đã có thay đổi. Theo nghị quyết 5A được thông qua, 3 tiêu chí để một thiên thể được coi là hành tinh trong Hệ Mặt Trời như sau [43]:

  1. Thiên thể phải có quỹ đạo quanh Mặt Trời và bản thân nó không phải là một ngôi sao.
  2. Thiên thể phải có khối lượng đủ lớn để lực hấp dẫn của chính nó tạo cho nó dạng cân bằng thuỷ tĩnh (gần như hình cầu).
  3. Thiên thể phải có khối lượng vượt trội so với các thiên thể khác quanh vùng quỹ đạo của mình. (cleared the neighbourhood around its orbit)

Sao Diêm Vương không đáp ứng được tiêu chí thứ ba, vì quỹ đạo rất dẹt của nó cắt quỹ đạo Sao Hải Vương, là hành tinh lớn hơn nó nhiều [44].

Theo nghị quyết 6A, sao Diêm Vương được phân loại là hành tinh lùn (dwarf planet) (cùng loại với nó là Ceres và 2003 UB313). Ngày 7 tháng 9 năm 2006, sao Diêm Vương đã được ấn định số tiểu hành tinh 134340, do Trung tâm Minor Planet, cơ quan chính thức chịu trách nhiệm thu thập dữ liệu về các tiểu hành tinh và sao chổi trong hệ mặt trời, đưa ra. Nó được công nhận là hình mẫu cho một loại thiên thể mới gồm các thiên thể phía ngoài sao Hải Vương [43].

Chú thích

  1. ^ Sao Diêm Vương là vật thể lớn nhất của Vành đai Kuiper (KBO); Theo thoả thuận của Wikipedia, vốn coi Đĩa phân tán là riêng biệt, Eris, dù lớn hơn Sao Diêm Vương, không phải là một vật thể thuộc Vành đai Kuiper.
  2. ^ C.B. Olkin, L.H. Wasserman, O.G. Franz (2003). “The mass ratio of Charon to Pluto from Hubble Space Telescope astrometry with the fine guidance sensors-” (PDF). Icarus. tr. 254–259. doi:10.1016/S0019-1035(03)00136-2. Truy cập ngày 13 tháng 3 năm 2007. Đã định rõ hơn một tham số trong |work=|journal= (trợ giúp)Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  3. ^ O. Gingerich (2006). “The Path to Defining Planets” (PDF). Harvard-Smithsonian Center for Astrophysics and IAU EC Planet Definition Committee chair. Truy cập ngày 13 tháng 3 năm 2007.
  4. ^ B. Sicardy, W. Beisker; và đồng nghiệp (2006). “Observing Two Pluto Stellar Approaches In 2006: Results On Pluto's Atmosphere And Detection Of Hydra”. Truy cập ngày 13 tháng 3 năm 2007. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |author= (trợ giúp)
  5. ^ “Astronomers Measure Mass of Largest Dwarf Planet”. hubblesite. 2007. Truy cập ngày 3 tháng 11 năm 2007.
  6. ^ A. Akwagyiram (2005-08-02). “Farewell Pluto?”. BBC News. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2006. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  7. ^ T. B. Spahr (2006-09-07). “MPEC 2006-R19 : EDITORIAL NOTICE”. Minor Planet Center. Truy cập ngày 7 tháng 9 năm 2006. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  8. ^ D. Shiga (2006-09-07). “Pluto added to official "minor planet" list”. NewScientist. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2006. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  9. ^ K. Croswell (1997). Planet Quest: The Epic Discovery of Alien Solar Systems. The Free Press. tr. 43. ISBN 978-0684832524.
  10. ^ a b J. Rao (11 tháng 3 năm 2005). “Finding Pluto: Tough Task, Even 75 Years Later”. SPACE.com. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2006.
  11. ^ a b W. G. Hoyt (1976). “W. H. Pickering's Planetary Predictions and the Discovery of Pluto”. Isis. 67 (4): 551–564. doi:10.1086/351668. Truy cập ngày 27 tháng 6 năm 2007.
  12. ^ a b Croswell, p. 50
  13. ^ B. Mager. “The Search Continues”. Pluto: The Discovery of Planet X. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2007.
  14. ^ a b c P. Rincon (2006-01-13). “The girl who named a planet”. Pluto: The Discovery of Planet X. BBC News. Truy cập ngày 12 tháng 4 năm 2007. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  15. ^ K. M. Claxton. “The Planet 'Pluto'. Parents' Union School Diamond Jubilee Magazine, 1891–1951 (Ambleside: PUS, 1951), p. 30–32. Truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2007.
  16. ^ “The Trans-Neptunian Body: Decision to call it Pluto”. The Times: 15. 27 tháng 5 năm 1930. Không cho phép mã đánh dấu trong: |journal= (trợ giúp)
  17. ^ Croswell pp. 54–55
  18. ^ “NASA's Solar System Exploration: Multimedia: Gallery: Pluto's Symbol”. NASA. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2007.
  19. ^ a b “Planetary Linguistics”. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2007.
  20. ^ “Uranus, Neptune, and Pluto in Chinese, Japanese, and Vietnamese”. cjvlang.com. Truy cập ngày 24 tháng 5 năm 2008.
  21. ^ Steve Renshaw and Saori Ihara (2000). “A Tribute to Houei Nojiri”. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2007.
  22. ^ P. K. Seidelmann and R. S. Harrington (1987). “Planet X — The current status”. U. S. Naval Observatory. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2007.
  23. ^ Ken Croswell (1993). “Hopes Fade in hunt for Planet X”. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2007.
  24. ^ “History I: The Lowell Observatory in 20th century Astronomy”. The Astronomical Society of the Pacific. 1994-06-28. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2006. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  25. ^ “Space Probe Heads To Pluto - Finally”. CBS News. 19 tháng 1 năm 2006. Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2007.
  26. ^ D. R. Williams (7 tháng 9 năm 2006). “Pluto Fact Sheet”. NASA. Truy cập ngày 24 tháng 3 năm 2007.
  27. ^ “This month Pluto's apparent magnitude is m=14.1. Could we see it with an 11" reflector of focal length 3400 mm?”. Singapore Science Centre. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2007.
  28. ^ M. Cuk (tháng 9 năm 2002). “What color is each planet?”. Curious about Astronomy?. Cornell University. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2007.
  29. ^ Tobias C. Owen, Ted L. Roush; và đồng nghiệp (1993). “Surface Ices and the Atmospheric Composition of Pluto”. Science. 261 (5122): 745–748. doi:10.1126/science.261.5122.745. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2007. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp); “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |author= (trợ giúp)
  30. ^ a b “Pluto”. SolStation. 2006. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2007.
  31. ^ “Hubble Reveals Surface of Pluto for First Time”. Hubblesite. 1996. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2007.
  32. ^ E. F. Young; R. P. Binzel; K. Crane (2000). “A Two-Color Map of Pluto Based on Mutual Event Lightcurves”. Bulletin of the American Astronomical Society. 32: 1083. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2007. Đã định rõ hơn một tham số trong |work=|journal= (trợ giúp)Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  33. ^ Alan Boyle (1999-02-11). “Pluto regains its place on the fringe”. MSNBC. Truy cập ngày 20 tháng 3 năm 2007. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  34. ^ “The Inside Story”. New Horizons. 2007. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2007.
  35. ^ a b c d X.-S. Wan, T.-Y. Huang, and K. A. Innanen (2001). “The 1 : 1 Superresonance in Pluto's Motion” ([liên kết hỏng]). The Astronomical Journal. 121: 1155–1162. doi:10.1086/318733. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2007.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  36. ^ Maxwell W. Hunter II (2004). “Unmanned scientific exploration throughout the solar system”. NASA Programs, Lockheed Missiles & Space Company. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2007.
  37. ^ a b c d Renu Malhotra (1997). “Pluto's Orbit”. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2007.
  38. ^ David R. Williams. “Planetary Fact Sheet”. NASA. Truy cập ngày 31 tháng 3 năm 2007.
  39. ^ a b c Hannes Alfvén and Gustaf Arrhenius (1976). “SP-345 Evolution of the Solar System”. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2007. Chú thích có tham số trống không rõ: |1= (trợ giúp)
  40. ^ a b J. G. Williams; G. S. Benson (1971). “Resonances in the Neptune-Pluto System”. Astronomical Journal. 76: 167. doi:10.1086/111100. Truy cập ngày 17 tháng 4 năm 2007.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  41. ^ Cull, Selby (23 tháng 6, 2006). “Naming Pluto's Moons”. SkyTonight. Truy cập 24 tháng 8, 2006. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  42. ^ “Experts meet to decide Pluto fate”. BBC News. 14 tháng 8, 2006. Truy cập 24 tháng 8, 2006. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  43. ^ a b IAU 2006 General Assembly: Result of the IAU Resolution votes
  44. ^ Q&A: Pluto's planetary demotion, BBC Science/Nature News

Liên kết ngoài