200 mét

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Điền kinh
200 mét
Các vận động viên rời bàn đạp xuất phát tại vòng loại 200 mét Thế vận hội Mùa hè 2012
Kỷ lục của nam
Thế giớiJamaica Usain Bolt 19,19 (2009)
Thế vận hộiJamaica Usain Bolt 19,30 (2008)
Kỷ lục của nữ
Thế giớiHoa Kỳ Florence Griffith-Joyner 21,34 (1988)
Thế vận hộiHoa Kỳ Florence Griffith-Joyner 21,34 (1988)
Chung kết 200 m nam, Universiade 2013, Kazan

200 mét là một cự ly và nội dung chạy nước rút. Trên đường chạy 400 m ngoài trời, cuộc chạy đua bắt đầu ở khúc quanh và kết thúc ở đường chạy thẳng, do đó đòi hỏi các vận động viên phải phối kết hợp nhiều kỹ thuật để chiến thắng. stadion, một cuộc chạy có cự ly gần tương đương và diễn ra trên đường thẳng, là môn thi đầu tiên được ghi chép lại tại Thế vận hội cổ đại. Cuộc chạy 200 m hướng nhiều tới độ bền bỉ về tốc độ hơn so với các nội dung chạy ngắn hơn.

Trước đây tại Hoa Kỳ và một số nơi, các vận động viên chạy cự ly 220 yard (201,168 m) thay vì 200 m (218,723 yard), tuy nhiên cự ly này không còn được sử dụng nữa. Cách quy đổi từ thành tích chạy 220 yard sang chạy 200 m là trừ đi 0,1 giây,[1] tuy nhiên cũng có các cách chuyển đổi khác. Một cuộc chạy không còn được tổ chức nữa là 200 mét thẳng. Ban đầu khi Hiệp hội điền kinh nghiệp dư quốc tế (IAAA; nay là Liên đoàn điền kinh quốc tế/IAAF) bắt đầu ghi chép các kỷ lục thế giới vào năm 1912, chỉ các kỷ lục trên đường chạy thẳng mới được tính. Vào năm 1951, IAAF bắt đầu công nhân các kỷ lục trên đường chạy cong. Tới năm 1976 các kỷ lục trên đường chạy thẳng bị bãi bỏ hoàn toàn.

Cự ly này thu hút các vận động viên ở cự ly khác, chủ yếu là các vận động viên chạy 100 mét muốn lập cú đúp danh hiệu. Thành tích này được thiết lập tại nhiều kỳ Thế vận hội; của nam gồm có Archie Hahn năm 1904, Ralph Craig năm 1912, Percy Williams năm 1928, Eddie Tolan năm 1932, Jesse Owens năm 1936, Bobby Morrow năm 1956, Valeriy Borzov năm 1972, Carl Lewis năm 1984, và Usain Bolt các năm 2008, 2012 và 2016; còn của nữ là Fanny Blankers-Koen năm 1948, Marjorie Jackson năm 1952, Betty Cuthbert năm 1956, Wilma Rudolph năm 1960, Renate Stecher năm 1972, Florence Griffith-Joyner năm 1988 và Elaine Thompson năm 2016. Marion Jones về đích đầu tiên ở cả hai cự ly năm 2000 nhưng bị hủy kết quả và tước huy chương vì sử dụng chất kích thích vận động. Cú đúp 200 m và 400 m lần đầu được thiết lập bởi Valerie Brisco-Hooks năm 1984, và sau đó là Michael JohnsonMarie-José Pérec cùng năm 1996. Usain Bolt là vận động viên nam duy nhất nhiều lần vô địch Olympic, trong khi Bärbel Wöckel (Eckert) và Veronica Campbell-Brown là hai nữ vận động viên nhiều lần đoạt huy chương vàng 200m Thế vận hội.

Đương kim giữ kỷ lục thế giới là Usain Bolt của Jamaica với thành tích 19,19s tại Giải vô địch điền kinh thế giới 2009. Đương kim giữ kỷ lục của nữ là Florence Griffith-Joyner người Mỹ với 21,34s tại Thế vận hội Mùa hè 1988.

Top 25 mọi thời đại[sửa | sửa mã nguồn]

  • A: Độ cao lớn

Nam (ngoài trời)[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tính tới tháng 7 năm 2017.[2]
Xếp hạng Thời gian Gió Tên Quốc gia Ngày Địa điểm Nguồn
1 19,19 -0,3 Usain Bolt  Jamaica 20 tháng 8 năm 2009 Berlin
2 19,26 +0,7 Yohan Blake  Jamaica 16 tháng 9 năm 2011 Bruxelles
3 19,32 +0,4 Michael Johnson  Hoa Kỳ 1 tháng 8 năm 1996 Atlanta
4 19,53 +0,7 Walter Dix  Hoa Kỳ 16 tháng 9 năm 2011 Bruxelles
5 19,57 +0,4 Justin Gatlin  Hoa Kỳ 28 tháng 6 năm 2015 Eugene [3]
6 19,58 +1,3 Tyson Gay  Hoa Kỳ 30 tháng 5 năm 2009 Thành phố New York
7 19,63 +0,4 Xavier Carter  Hoa Kỳ 11 tháng 7 năm 2006 Lausanne
8 19,65 0,0 Wallace Spearmon  Hoa Kỳ 28 tháng 9 năm 2006 Daegu
9 19,68 +0,4 Frankie Fredericks  Namibia 1 tháng 8 năm 1996 Atlanta
10 19,72A +1,8 Pietro Mennea  Ý 12 tháng 9 năm 1979 Thành phố México
11 19,73 -0,2 Michael Marsh  Hoa Kỳ 5 tháng 8 năm 1992 Barcelona
12 19,74 +1,4 Lashawn Merritt  Hoa Kỳ 8 tháng 7 năm 2016 Eugene [4]
13 19,75 +1,5 Carl Lewis  Hoa Kỳ 19 tháng 6 năm 1983 Indianapolis
+1,7 Joe DeLoach  Hoa Kỳ 28 tháng 9 năm 1988 Seoul
15 19,77 +0,7 Ato Boldon  Trinidad và Tobago 13 tháng 7 năm 1997 Stuttgart
0,0 Isaac Makwala  Botswana 14 tháng 7 năm 2017 Madrid [5]
17 19,79 +1,2 Shawn Crawford  Hoa Kỳ 26 tháng 8 năm 2004 Athens
+0,9 Warren Weir  Jamaica 23 tháng 6 năm 2013 Kingston
19 19,80 +0,8 Christophe Lemaitre  Pháp 3 tháng 9 năm 2011 Daegu
+2.0 Rasheed Dwyer  Jamaica 23 tháng 7 năm 2015 Toronto [6]
-0.3 Andre de Grasse  Canada 17 tháng 8 năm 2016 Rio de Janeiro [7]
22 19,81 -0,3 Alonso Edward  Panama 20 tháng 8 năm 2009 Berlin
+0,4 Churandy Martina  Hà Lan 25 tháng 8 năm 2016 Lausanne [8]
24 19,83A +0,9 Tommie Smith  Hoa Kỳ 16 tháng 10 năm 1968 Thành phố México
25 19,84 1.7 Francis Obikwelu  Nigeria 25 tháng 8 năm 1999 Sevilla
1.2 Wayde Van Niekerk  Nam Phi 10 tháng 6 năm 2017 Kingston [9]

Nữ (ngoài trời)[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tính tới tháng 8 năm 2017.[10]
Xếp hạng Kết quả Gió Tên Quốc gia Ngày Địa điểm Nguồn
1 21,34 +1,3 Florence Griffith-Joyner  Hoa Kỳ 29 tháng 9 năm 1988 Seoul
2 21,62A -0,6 Marion Jones  Hoa Kỳ 11 tháng 9 năm 1998 Johannesburg
3 21,63 +0,2 Dafne Schippers  Hà Lan 28 tháng 8 năm 2015 Bắc Kinh [11]
4 21,64 +0,8 Merlene Ottey  Jamaica 13 tháng 9 năm 1991 Bruxelles
5 21,66 +0,2 Elaine Thompson  Jamaica 28 tháng 8 năm 2015 Bắc Kinh [11]
6 21,69 +1,0 Allyson Felix  Hoa Kỳ 30 tháng 6 năm 2012 Eugene [12]
7 21,71 +0,7 Marita Koch Cộng hòa Dân chủ Đức Đông Đức 10 tháng 6 năm 1979 Karl-Marx-Stadt
+0,3 21 tháng 7 năm 1984 Potsdam
+1,2 Heike Drechsler Cộng hòa Dân chủ Đức Đông Đức 29 tháng 6 năm 1986 Jena
-0,8 29 tháng 8 năm 1986 Stuttgart
9 21,72 +1,3 Grace Jackson  Jamaica 29 tháng 9 năm 1988 Seoul
-0,1 Gwen Torrence  Hoa Kỳ 15 tháng 8 năm 1992 Barcelona
11 21,74 +0,4 Marlies Göhr Cộng hòa Dân chủ Đức Đông Đức 3 tháng 6 năm 1984 Erfurt
+1,2 Silke Gladisch Cộng hòa Dân chủ Đức Đông Đức 3 tháng 9 năm 1987 Roma
+0,6 Veronica Campbell-Brown  Jamaica 21 tháng 8 năm 2008 Bắc Kinh
14 21,75 -0,1 Juliet Cuthbert  Jamaica 5 tháng 8 năm 1992 Barcelona
15 21,77 +0,6 Inger Miller  Hoa Kỳ 27 tháng 8 năm Sevilla
+1,5 Tori Bowie  Hoa Kỳ 27 tháng 5 năm 2017 Eugene [13]
17 21,81 -0,1 Valerie Brisco-Hooks  Hoa Kỳ 9 tháng 8 năm 1984 Los Angeles
18 21,83 -0,2 Evelyn Ashford  Hoa Kỳ 24 tháng 8 năm 1979 Montréal
19 21,85 +0,3 Bärbel Wöckel Cộng hòa Dân chủ Đức Đông Đức 21 tháng 7 năm 1984 Potsdam
20 21,87 0,0 Irina Privalova  Nga 25 tháng 7 năm 1995 Monaco
21 21,88 +0,1 Shaunae Miller-Uibo  Bahamas 24 tháng 8 năm 2017 Zürich [14]
22 21,93 +1,3 Pam Marshall  Hoa Kỳ 23 tháng 7 năm 1988 Indianapolis
23 21,95 +0,3 Katrin Krabbe Cộng hòa Dân chủ Đức Đông Đức 30 tháng 8 năm 1990 Split
24 21,97 +1,9 Jarmila Kratochvilova Cờ Tiệp Khắc Tiệp Khắc 6 tháng 6 năm 1981 Bratislava
25 21,99 +0,9 Chandra Cheeseborough  Hoa Kỳ 19 tháng 6 năm 1983 Indianapolis
+1,1 Marie-José Pérec  Pháp 2 tháng 7 năm 1993 Villeneuve-d'Ascq
+1,1 Kerron Stewart  Jamaica 29 tháng 7 năm 2008 Kingston

Nam (trong nhà)[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tính tới tháng 3 năm 2017.[15]
Xếp hạng Kết quả Tên Quốc gia Ngày Địa điểm Nguồn
1 19,92 Frankie Fredericks  Namibia 18 tháng 2 năm 1996 Lievin [16]
2 20,10 Wallace Spearmon  Hoa Kỳ 11 tháng 3 năm 2005 Fayetteville
3 20,11 Christian Coleman  Hoa Kỳ 11 tháng 3 năm 2017 College Station [17]
4 20,19 Trayvon Bromell  Hoa Kỳ 14 tháng 3 năm 2015 Fayetteville [18]
5 20,25 Linford Christie  Anh 19 tháng 2 năm 1995 Lievin
6 20,26 Obadele Thompson  Barbados 6 tháng 3 năm 1999 Maebashi
Shawn Crawford  Hoa Kỳ 10 tháng 3 năm 2000 Fayetteville
John Capel  Hoa Kỳ 10 tháng 3 năm 2000 Fayetteville
Andre De Grasse  Canada 14 tháng 3 năm 2015 Fayetteville [18]
10 20,27 Walter Dix  Hoa Kỳ 10 tháng 3 năm 2006 Fayetteville
11 20,30 Xavier Carter  Hoa Kỳ 10 tháng 3 năm 2006 Fayetteville
12 20,31 Coby Miller  Hoa Kỳ 3 tháng 3 năm 2001 Atlanta
Jereem Richards  Trinidad và Tobago 11 tháng 3 năm 2017 College Station [17]
14 20,32 Rohsaan Griffin  Hoa Kỳ 27 tháng 2 năm 1999 Atlanta
Kevin Little  Hoa Kỳ 5 tháng 3 năm 1999 Maebashi
20,32 A Deondre Batson  Hoa Kỳ 14 tháng 3 năm 2014 Albuquerque
17 20,34 A Dedric Dukes  Hoa Kỳ 14 tháng 3 năm 2014 Albuquerque
18 20,35 Ato Boldon  Trinidad và Tobago 23 tháng 2 năm 1997 Birmingham
19 20,36 Bruno Marie-Rose  France 22 tháng 2 năm 1987 Liévin
Rubin Williams  Hoa Kỳ 14 tháng 3 năm 2008 Fayetteville
Just'n Thymes  Hoa Kỳ 11 tháng 3 năm 2017 College Station [19]
22 20,37 Ameer Webb  Hoa Kỳ 8 tháng 3 năm 2013 Fayetteville
23 20,38 Rodney Martin  Hoa Kỳ 11 tháng 3 năm 2005 Fayetteville
Curtis Mitchell  Hoa Kỳ 12 tháng 3 năm 2010 Fayetteville
25 20,39 Rakieem Salaam  Hoa Kỳ 11 tháng 3 năm 2011 College Station

Nữ (trong nhà)[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tính tới tháng 3 năm 2017.[20]
Xếp hạng Kết quả Tên Quốc gia Ngày Địa điểm Nguồn
1 21,87 Merlene Ottey  Jamaica 13 tháng 2 năm 1993 Lievin
2 22,10 Irina Privalova  Nga 19 tháng 2 năm 1995 Toronto
3 22,27 Heike Drechsler Cộng hòa Dân chủ Đức Đông Đức 7 tháng 3 năm 1987 Indianapolis
4 22,33 Gwen Torrence  Hoa Kỳ 3 tháng 2 năm 1996 Atlanta
5 22,38 Veronica Campbell-Brown  Jamaica 18 tháng 2 năm 2005 Birmingham
6 22,39 Marita Koch Cộng hòa Dân chủ Đức Đông Đức 5 tháng 3 năm 1983 Budapest
Ionela Tirlea  România 6 tháng 3 năm 1999 Maebashi
8 22,40 Bianca Knight  Hoa Kỳ 14 tháng 3 năm 2008 Fayetteville
9 22,41 Galina Malchugina  Nga 13 tháng 3 năm 1994 Paris
10 22,42 Ariana Washington  Hoa Kỳ 11 tháng 3 năm 2017 College Station [17]
11 22,43 Svetlana Goncharenko  Nga 22 tháng 2 năm 1998 Lievin
12 22,45 Felicia Brown  Hoa Kỳ 27 tháng 2 năm 2016 Fayetteville
13 22,49 Muriel Hurtis  Pháp 14 tháng 3 năm 2003 Birmingham
Muna Lee  Hoa Kỳ 14 tháng 3 năm 2003 Fayetteville
Sanya Richards-Ross  Hoa Kỳ 12 tháng 3 năm 2004 Fayetteville
16 22,50 Melanie Paschke  Đức 1 tháng 3 năm 1998 Valencia
Kamaria Brown  Hoa Kỳ 1 tháng 3 năm 2014 College Station
18 22,52 Nanceen Perry  Hoa Kỳ 13 tháng 2 năm 2000 Liévin
Jenna Prandini  Hoa Kỳ 13 tháng 3 năm 2015 Fayetteville
20 22,53 Hannah Cunliffe  Hoa Kỳ 11 tháng 3 năm 2017 College Station [17]
21 22,54 Kimberlyn Duncan  Hoa Kỳ 24 tháng 2 năm 2013 Fayetteville
Deanna Hill  Hoa Kỳ 11 tháng 3 năm 2017 College Station [21]
23 22,57 Shalonda Solomon  Hoa Kỳ 10 tháng 3 năm 2006 Fayetteville
24 22,58 Grit Breuer  Đức 10 tháng 3 năm 1991 Sevilla
Kerron Stewart  Jamaica 9 tháng 3 năm 2007 Fayetteville

Huy chương Thế vận hội[sửa | sửa mã nguồn]

Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Đại hội Vàng Bạc Đồng
Paris 1900
chi tiết
 Walter Tewksbury (USA)  Norman Pritchard (IND)  Stan Rowley (AUS)
St. Louis 1904
chi tiết
 Archie Hahn (USA)  Nate Cartmell (USA)  William Hogenson (USA)
Luân Đôn 1908
chi tiết
 Robert Kerr (CAN)  Robert Cloughen (USA)  Nate Cartmell (USA)
Stockholm 1912
chi tiết
 Ralph Craig (USA)  Donald Lippincott (USA)  Willie Applegarth (GBR)
Antwerpen 1920
chi tiết
 Allen Woodring (USA)  Charlie Paddock (USA)  Harry Edward (GBR)
Paris 1924
chi tiết
 Jackson Scholz (USA)  Charlie Paddock (USA)  Eric Liddell (GBR)
Amsterdam 1928
chi tiết
 Percy Williams (CAN)  Walter Rangeley (GBR)  Helmut Körnig (GER)
Los Angeles 1932
chi tiết
 Eddie Tolan (USA)  George Simpson (USA)  Ralph Metcalfe (USA)
Berlin 1936
chi tiết
 Jesse Owens (USA)  Mack Robinson (USA)  Tinus Osendarp (NED)
Luân Đôn 1948
chi tiết
 Mel Patton (USA)  Barney Ewell (USA)  Lloyd LaBeach (PAN)
Helsinki 1952
chi tiết
 Andy Stanfield (USA)  Thane Baker (USA)  James Gathers (USA)
Melbourne 1956
chi tiết
 Bobby Morrow (USA)  Andy Stanfield (USA)  Thane Baker (USA)
Roma 1960
chi tiết
 Livio Berruti (ITA)  Lester Carney (USA)  Abdoulaye Seye (FRA)
Tokyo 1964
chi tiết
 Henry Carr (USA)  Paul Drayton (USA)  Edwin Roberts (TRI)
Thành phố México 1968
chi tiết
 Tommie Smith (USA)  Peter Norman (AUS)  John Carlos (USA)
München 1972
chi tiết
 Valeriy Borzov (URS)  Larry Black (USA)  Pietro Mennea (ITA)
Montréal 1976
chi tiết
 Don Quarrie (JAM)  Millard Hampton (USA)  Dwayne Evans (USA)
Moskva 1980
chi tiết
 Pietro Mennea (ITA)  Allan Wells (GBR)  Don Quarrie (JAM)
Los Angeles 1984
chi tiết
 Carl Lewis (USA)  Kirk Baptiste (USA)  Thomas Jefferson (USA)
Seoul 1988
chi tiết
 Joe DeLoach (USA)  Carl Lewis (USA)  Robson da Silva (BRA)
Barcelona 1992
chi tiết
 Michael Marsh (USA)  Frankie Fredericks (NAM)  Michael Bates (USA)
Atlanta 1996
chi tiết
 Michael Johnson (USA)  Frankie Fredericks (NAM)  Ato Boldon (TRI)
Sydney 2000
chi tiết
 Konstantinos Kenteris (GRE)  Darren Campbell (GBR)  Ato Boldon (TRI)
Athens 2004
chi tiết
 Shawn Crawford (USA)  Bernard Williams (USA)  Justin Gatlin (USA)
Bắc Kinh 2008
chi tiết
 Usain Bolt (JAM)  Shawn Crawford (USA)  Walter Dix (USA)
Luân Đôn 2012
chi tiết
 Usain Bolt (JAM)  Yohan Blake (JAM)  Warren Weir (JAM)
Rio de Janeiro 2016
chi tiết
 Usain Bolt (JAM)  Andre De Grasse (CAN)  Christophe Lemaitre (FRA)

Nữ[sửa | sửa mã nguồn]

Đại hội Vàng Bạc Đồng
Luân Đôn 1948
chi tiết
 Fanny Blankers-Koen (NED)  Audrey Williamson (GBR)  Audrey Patterson (USA)
Helsinki 1952
chi tiết
 Marjorie Jackson (AUS)  Bertha Brouwer (NED)  Nadezhda Khnykina-Dvalishvili (URS)
Melbourne 1956
chi tiết
 Betty Cuthbert (AUS)  Christa Stubnick (EUA)  Marlene Mathews (AUS)
Roma 1960
chi tiết
 Wilma Rudolph (USA)  Jutta Heine (EUA)  Dorothy Hyman (GBR)
Tokyo 1964
chi tiết
 Edith McGuire (USA)  Irena Kirszenstein (POL)  Marilyn Black (AUS)
Thành phố México 1968
chi tiết
 Irena Szewińska (POL)  Raelene Boyle (AUS)  Jenny Lamy (AUS)
München 1972
chi tiết
 Renate Stecher (GDR)  Raelene Boyle (AUS)  Irena Szewińska (POL)
Montréal 1976
chi tiết
 Bärbel Eckert (GDR)  Annegret Richter (FRG)  Renate Stecher (GDR)
Moskva 1980
chi tiết
 Bärbel Wöckel (GDR)  Natalya Bochina (URS)  Merlene Ottey (JAM)
Los Angeles 1984
chi tiết
 Valerie Brisco-Hooks (USA)  Florence Griffith (USA)  Merlene Ottey (JAM)
Seoul 1988
chi tiết
 Florence Griffith-Joyner (USA)  Grace Jackson (JAM)  Heike Drechsler (GDR)
Barcelona 1992
chi tiết
 Gwen Torrence (USA)  Juliet Cuthbert (JAM)  Merlene Ottey (JAM)
Atlanta 1996
chi tiết
 Marie-José Pérec (FRA)  Merlene Ottey (JAM)  Mary Onyali (NGR)
Sydney 2000
chi tiết
 Pauline Davis-Thompson (BAH)  Susanthika Jayasinghe (SRI)  Beverly McDonald (JAM)
Athens 2004
chi tiết
 Veronica Campbell (JAM)  Allyson Felix (USA)  Debbie Ferguson (BAH)
Bắc Kinh 2008
chi tiết
 Veronica Campbell-Brown (JAM)  Allyson Felix (USA)  Kerron Stewart (JAM)
Luân Đôn 2012
chi tiết
 Allyson Felix (USA)  Shelly-Ann Fraser-Pryce (JAM)  Carmelita Jeter (USA)
Rio de Janeiro 2016
chi tiết
 Elaine Thompson (JAM)  Dafne Schippers (NED)  Tori Bowie (USA)

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Converting Times from English to Metric Distances”. National Federation of State High School Associations. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 3 năm 2008. Truy cập ngày 26 tháng 12 năm 2007.
  2. ^ “All-time men's best 200m outdoor”. IAAF. Truy cập ngày 11 tháng 1 năm 2015.
  3. ^ “200m Dash Results”. flashresults.com. 28 tháng 6 năm 2015. Truy cập 28 tháng 6 năm 2015.
  4. ^ Roy Jordan (9 tháng 7 năm 2016). “Rollins wins 100m hurdles showdown at US Olympic Trials”. IAAF. Truy cập 9 tháng 7 năm 2016.
  5. ^ “Meeting Madrid 2017 Results” (PDF). RFEA. 14 tháng 7 năm 2017. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 8 tháng 8 năm 2017. Truy cập 15 tháng 7 năm 2017.
  6. ^ “200m Semifinal 1 Results” (PDF). results.toronto2015.org. 23 tháng 7 năm 2015. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 28 tháng 7 năm 2015. Truy cập 25 tháng 7 năm 2015.
  7. ^ “Men's 200m Semifinal 2 Results” (PDF). Rio 2016 official website. 17 tháng 8 năm 2016. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 20 tháng 9 năm 2016. Truy cập 18 tháng 8 năm 2016.
  8. ^ “200m Results” (PDF). sportresult.com. 25 tháng 8 năm 2016. Truy cập 26 tháng 8 năm 2016.
  9. ^ Noel Francis (11 tháng 6 năm 2017). “Bolt bids farewell to Jamaican home crowd in Kingston”. IAAF. Truy cập 11 tháng 6 năm 2017.
  10. ^ “All-time women's best 200m outdoor”. IAAF. Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2017.
  11. ^ a b “200m Results”. IAAF. 28 tháng 8 năm 2015. Truy cập 28 tháng 8 năm 2015.
  12. ^ Ed Gordon (1 tháng 7 năm 2012). “Marritt hurdles world-leading 12.93, Felix blazes 21.69 in Eugene – U.S. Olympic Trials, Day 7”. IAAF. Truy cập 1 tháng 7 năm 2012.
  13. ^ “200m Results”. IAAF. 27 tháng 5 năm 2017. Truy cập 27 tháng 5 năm 2017.
  14. ^ “200m Results” (PDF). sportresult.com. 24 tháng 8 năm 2017. Truy cập 25 tháng 8 năm 2017.
  15. ^ “All-time men's best 200m indoor”. IAAF. Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2017.
  16. ^ http://www.alltime-athletics.com/m_200ok.htm
  17. ^ a b c d Jon Mulkeen (12 tháng 3 năm 2017). “Coleman speeds to sprint double at NCAA Indoor Championships”. IAAF. Truy cập 12 tháng 3 năm 2017.
  18. ^ a b “200m Dash Results”. ncaa.com. 14 tháng 3 năm 2015. Truy cập 15 tháng 3 năm 2015.
  19. ^ “200m Dash Results”. ncaa.com. 11 tháng 3 năm 2017. Truy cập 12 tháng 3 năm 2017.
  20. ^ “All-time women's best 200m indoor”. IAAF. Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2017.
  21. ^ “200m Results”. ncaa.com. 11 tháng 3 năm 2017. Truy cập 12 tháng 3 năm 2017.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]