Bản mẫu:Thành tích các đội từ khi V-League được thành lập

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Chú thích:

- Màu vàng = Vô địch, AFC Champions League

- Màu bạc = Á quân, AFC Cup

- Màu đồng = Hạng ba, có khả năng tham dự AFC Cup

- Màu đỏ = XUỐNG HẠNG

Các mùa giải 2000-01 2001-02 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021
Đội 10 10 12 12 12 13 14 14 14 14 14 14 11 12 14 14 14 14 14 14 14
Thể Công/Viettel[1] 3 7 6 11 8 9 6 1
Hà Nội 4 1 2 2 1 2 2 1 3 1 1 2
Sài Gòn 7 5 8 5 3
Than Quảng Ninh 6 4 4 4 5 3 4
Cảng Sài Gòn/Thành phố Hồ Chí Minh[2] 4 1 11 8 10 8 5 13 12 12 2 5
Becamex Bình Dương 6 3 2 1 1 2 8 6 6 8 1 1 10 11 7 4 6
Hoàng Anh Gia Lai 1 1 4 4 3 7 6 7 9 5 3 9 13 12 10 10 8 7
Hà Tĩnh 8
SHB Đà Nẵng 6 10 9 2 7 5 4 1 6 3 1 2 4 9 3 9 9 10 9
Sông Lam Nghệ An 1 2 5 4 5 5 7 9 3 9 1 4 4 5 7 9 8 4 7 10
Thanh Hóa[3] 9 10 14 12 7 11 5 3 3 6 2 2 13 11
Hải Phòng[4] 6 10 10 7 12 3 7 2 12 14 6 10 6 2 7 6 12 12
Nam Định 2 5 3 2 6 9 4 11 12 14 13 11 13
Bình Định 4 4 7 10 3 6 12
Quảng Nam 8 8 5 1 11 9 14
Khánh Hòa 10 6 10 6 8 4 11 12 5 8 6 3 14
Cần Thơ 11 11 13 14
Long An 2 3 1 1 2 2 10 5 13 9 11 10 13 14
An Giang 12
Huế 8 9 13
Đồng Tháp 9 7 8 12 14 5 3 5 13 12 14
Đồng Nai 7 7 14
Tiền Giang 13
Công an TP. Hồ Chí Minh/Ngân hàng Đông Á/Ninh Bình[5] 5 3 9 12 11 4 8 10 Bỏ giải
Kiên Giang 10 11
Sài Gòn Xuân Thành 3 Bỏ giải
Quân khu 4/Navibank Sài Gòn[6][7] 11 13 8 7
LG ACB/Hà Nội ACB/Bóng đá Hà Nội[8] 12 5 11 8 11 13 14 9
Hòa Phát Hà Nội[9] 9 11 12 14 10 10
Công an Hà Nội/Hàng không Việt Nam 7 8 8
Kí hiệu sử dụng trong bảng
Đội bóng hiện đang thi đấu tại Giải vô địch quốc gia
Đội bóng hiện đang thi đấu tại Giải hạng nhất quốc gia
Đội bóng hiện đang thi đấu tại Giải hạng nhì quốc gia
Đội bóng hiện đang thi đấu tại Giải hạng ba quốc gia
Đội bóng không còn tham gia đời sống bóng đá


Chú thích[sửa mã nguồn]

  1. ^ Sau khi xuống hạng ở mùa giải 2009, và sau khi Thanh Hóa được Viettel chuyển giao đội 1 cho đội Thể Công, ngày 18 tháng 1 năm 2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa quyết định vĩnh viễn giải tán đội bóng thi đấu ở Giải hạng Nhất vì lý do thiếu kinh phí. Khánh Ngọc. “Thanh Hóa "khai tử" đội hạng Nhất: Nhà nghèo không thể chơi sang”. Thể thao & Văn hóa Online. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2010. Sau đó, CLB Viettel được thành lập dựa trên nền tảng của CLB Thể Công
  2. ^ Tiền thân của Câu lạc bộ bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh từng tham dự V-League là đội Cảng Sài Gòn, sau đổi tên thành Thép Miền Nam - Cảng Sài Gòn.
  3. ^ Kết thúc mùa giải 2009, Bộ Quốc Phòng đã giao Thể Công cho Viettel quản lý, Tổng công ty Viễn thông Quân đội đã lập tức chuyển giao đội 1 cho Thanh Hóa nhưng vẫn giữ toàn bộ hệ thống câu lạc bộ.Vĩnh Xuân. “Thanh Hóa mua Thể Công: Coi như đã xong!”. Thể thao & Văn hóa Online. Truy cập ngày 8 tháng 11 năm 2009. Đội bóng mới mang tên Lam Sơn Thanh Hóa.Phong Vũ. “15h30 ngày 23/1, Lam Sơn Thanh Hóa – SHB.ĐN: Lam Sơn có phất cao cờ ?”. Thể thao & Văn hóa Online. Truy cập ngày 23 tháng 1 năm 2010.
  4. ^ Tiền thân của Câu lạc bộ bóng đá Xi măng Hải Phòng từng tham dự V-League là đội Công an Hải Phòng, sau được chuyển giao về sở Văn hóa-Du Lich-Thể thao Hải Phòng, đội từng mang các tên Thép Việt Úc - Hải Phòng, Mitsustar Haier - Hải Phòng rồi Vạn Hoa Hải Phòng.
  5. ^ Tiền thân của Câu lạc bộ bóng đá Ngân hàng Đông Á từng tham dự V-League là đội Công an Thành phố Hồ Chí Minh, sau khi Ngân hàng Đông Á giải thể đội được chuyển giao cho Sơn Đồng Tâm Long An, tiếp đó được chuyển nhượng cho Xi măng The Vissai Ninh Bình cùng với suất chơi ở hạng nhất. P.T. “V.Ninh Bình: Tiền mua tiên cũng được”. Thể thao & Văn hóa Online. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2009.
  6. ^ Navibank Sài Gòn có tiền thân là đội bóng Quân khu 4. Kết thúc mùa giải 2009, Bộ tư lệnh Quân khu 4 đã chuyển giao đội bóng cho Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt(Navibank). Đội bóng mới mang tên Navibank Sài Gòn.
  7. ^ Hoàng Hảo - Đại Nghĩa. “Xoá tên đội bóng Quân khu 4”. Thể thao & Văn hóa Online. Truy cập ngày 21 tháng 11 năm 2020. Kiểm tra giá trị |url lưu trữ= (trợ giúp)
  8. ^ Tiền thân của Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội ACB từng tham dự V-League là đội Tổng cục Đường sắt. Sau khi Ngân hàng Á Châu (ACB) tiếp quản, có thời gian dùng tên LG-ACB, LG-Hà Nội-ACB, Hà Nội-ACB, Bóng đá Hà Nội. Sau khi người sáng lập ra Ngân hàng Á Châu đồng thời là chủ câu lạc bộ Bóng đá Hà Nội (bầu Kiên) bị bắt, câu lạc bộ bị giải thể. Xin tham khảo lịch sử câu lạc bộ Bóng đá Hà Nội.
  9. ^ Câu lạc bộ bóng đá Hòa Phát Hà Nội thành lập từ năm 2003, trên cơ sở nòng cốt 26 cầu thủ và 8 nhân viên bị loại ra từ 2 đội là Câu lạc bộ bóng đá Hàng không Việt Nam (trước là Công an Hà Nội) và câu lạc bộ bóng đá LG-ACB. Xin tham khảo lịch sử câu lạc bộ Hòa Phát Hà Nội.