Đại công quốc Vladimir-Suzdal

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Công quốc Vladimir-Suzdal)
Đại thân vương quốc Vladimir*
1157–1331
Con dấu của Alexander Nevsky Vladimir-Suzdal
Con dấu của Alexander Nevsky
Thân vương quốc Vladimir-Suzdal (Rostov-Suzdal) Kievan Rus' thế kỷ XI
Thân vương quốc Vladimir-Suzdal (Rostov-Suzdal) Kievan Rus' thế kỷ XI
Tổng quan
Vị thếChư hầu của Hãn quốc Kim Trướng (từ 1238)
Thủ đôVladimir
Ngôn ngữ thông dụngĐông Slav Cổ
Tôn giáo chính
Giáo hội Chính thống Nga
Chính trị
Chính phủThân vương quốc
Đại công tước Vladimir 
• 1157–1175 (đầu tiên)
Andrey Bogolyubsky
• 1328–1331 (last)
Alexander of Suzdal (ru)
Lịch sử 
• Thành lập
1157
• Giải thể
1331
Tiền thân
Kế tục
[Rus Kyiv]
[Đại Công quốc Moskva]
*Từ năm 1169 sau khi chiếm Kiev, Công quốc Vladimir-Suzdal trở thành Đại Công quốc Vladimir-Suzdal.

Vladimir-Suzdal (tiếng Nga: Владимирско-Су́здальская, Vladimirsko-Suzdal'skaya), chính thức được biết đến như là Đại thân vương quốc Vladimir [1] (1157–1331) (tiếng Nga: Владимиро-Су́здальское кня́жество, Vladimiro-Suzdal'skoye knyazhestvo) một trong những Thân vương quốc chính đã kế tục Rus Kiev vào cuối thế kỷ XII, tập trung ở Vladimir-on-Klyazma. Theo thời gian, Thân vương quốc đã trở thành một Đại thân vương quốc được chia thành nhiều Thân vương quốc nhỏ hơn. Sau khi bị đế chế Mông Cổ chinh phục, Thân vương quốc đã trở thành một quốc gia tự trị do tầng lớp quý tộc của quốc gia này lãnh đạo. Tuy nhiên, việc lãnh đạo Thân vương quốc đã được một Khan (jarlig) ban hành từ Hãn quốc Kim Trướng cho một gia đình quý tộc thuộc bất kỳ Thân vương quốc nhỏ hơn nào.

Vladimir-Suzdal theo truyền thống được xem như là cái nôi của ngôn ngữ Đại Nga và dân tộc Nga vĩ đại, và dần dần phát triển thành Đại công quốc Moskva.

Sau đây là danh sách các Đại vương công (người đứng đầu) của Vladimir-Suzdal:

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “RUSSIA, Slavic Languages, Orthodox Calendar, Russian Battleships”. Friesian.com. Truy cập ngày 28 tháng 7 năm 2013.