Bước tới nội dung

Giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á 2005

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á 2005
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhà Việt Nam
Thành phốThành phố Hồ Chí Minh
Thời gian22 tháng 5 – 4 tháng 6
Số đội24 (từ 1 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu2 (tại 1 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Iran (lần thứ 7)
Á quân Nhật Bản
Thống kê giải đấu
Số trận đấu78
Số bàn thắng720 (9,23 bàn/trận)
Vua phá lướiIran Vahid Shamsaei (23 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Nhật Bản Kenichiro Kogure
2004
2006

Giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á 2005 (tiếng Anh: 2005 AFC Futsal Championship) là mùa giải thứ bảy của Giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á, giải đấu bóng đá trong nhà dành cho các đội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia hàng đầu châu Á do Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) tổ chức. Giải đấu được tổ chức từ ngày 22 tháng 5 đến ngày 4 tháng 6 năm 2005 tại Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Một số lượng kỷ lục 24 đội tham dự đã được ghi nhận cho giải lần này, trong đó có bốn đội lần đầu góp mặt tại giải đấu là Bhutan, Qatar, Turkmenistan và đội chủ nhà Việt Nam.

Lần đầu tiên trong giải đấu, AFC đã giới thiệu một thể thức thi đấu mới nhằm tăng cơ hội cọ xát cho các đội tuyển của châu lục, theo đó sáu đội đầu bảng và hai đội nhì bảng xuất sắc nhất sẽ lọt vào vòng đấu loại trực tiếp thông thường để tranh giải Cúp vàng, trong khi 16 đội bóng còn lại sẽ lọt vào vòng tranh giải Cúp bạc.[1][2] Đây cũng là lần cuối cùng Giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á được tổ chức như một sự kiện mở, trước khi vòng loại bắt đầu được tiến hành kể từ năm 2006.

Iran đã đánh bại Nhật Bản trong trận chung kết để giành chức vô địch thứ bảy liên tiếp.

Địa điểm

[sửa | sửa mã nguồn]
Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà thi đấu Phú Thọ Nhà thi đấu Quân khu 7
Sức chứa: 5.000 Sức chứa: 3.500

Bốc thăm

[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm diễn ra vào ngày 4 tháng 3 năm 2005 tại khách sạn Rex, Thành phố Hồ Chí Minh.[3] 24 đội tham dự được chia thành sáu bảng, trở thành giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á có quy mô lớn nhất kể từ khi được thành lập vào năm 1999.[4]

Kết quả bốc thăm

[sửa | sửa mã nguồn]

Kết quả bốc thăm như sau:[5]

Bảng A
VT Đội
A1  Thái Lan
A2  Trung Quốc
A3  Maldives
A4  Turkmenistan
Bảng B
VT Đội
B1  Uzbekistan
B2  Palestine
B3  Ma Cao
B4  Philippines
Bảng C
VT Đội
C1  Iran
C2  Kuwait
C3  Liban
C4  Bhutan
Bảng D
VT Đội
D1  Hàn Quốc
D2  Đài Bắc Trung Hoa
D3  Tajikistan
D4  Qatar
Bảng E
VT Đội
E1  Nhật Bản
E2  Malaysia
E3  Indonesia
E4  Guam
Bảng F
VT Đội
F1  Kyrgyzstan
F2  Iraq
F3  Hồng Kông
F4  Việt Nam

Đội hình

[sửa | sửa mã nguồn]

Mỗi đội phải đăng ký một đội hình gồm 14 cầu thủ, trong đó có tối thiểu hai thủ môn.[6]

Vòng bảng

[sửa | sửa mã nguồn]

Sáu đội đứng đầu mỗi bảng và hai đội nhì bảng có thành tích tốt nhất sẽ lọt vào vòng tranh giải Cúp vàng, các đội còn lại vào vòng tranh Cúp bạc.

Các tiêu chí

Các đội được xếp hạng theo điểm (thắng 3 điểm, hòa 1 điểm, thua 0 điểm), và nếu bằng điểm, các tiêu chí sau đây sẽ được áp dụng theo thứ tự để xác định thứ hạng:[7]

  1. Hiệu số bàn thắng bại trong tất cả các trận đấu vòng bảng;
  2. Số bàn thắng ghi được trong tất cả các trận đấu vòng bảng;
  3. Điểm thu được trong các trận đấu bảng giữa các đội liên quan;
  4. Hiệu số bàn thắng trong các trận đấu bảng giữa các đội liên quan;
  5. Số bàn thắng ghi được trong các trận đấu bảng giữa các đội liên quan;
  6. Sút luân lưu nếu chỉ có hai đội bằng điểm và gặp nhau ở lượt đấu cuối cùng của vòng bảng;
  7. Điểm thẻ phạt (điểm số ít hơn tính theo số thẻ vàng và đỏ nhận được trong các trận đấu vòng bảng);
  8. Bốc thăm.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Thái Lan 3 2 1 0 49 3 +46 7 Vòng tranh Cúp vàng
2  Trung Quốc 3 2 1 0 37 2 +35 7
3  Turkmenistan 3 1 0 2 8 38 −30 3
4  Maldives 3 0 0 3 0 51 −51 0
Thái Lan 23 – 2 Turkmenistan
Chi tiết
Chi tiết (VFF)
Chi tiết (AFC)
Khán giả: 250
Trọng tài: Badrul Hisham Kalam (Malaysia)

Turkmenistan 5 – 0 Maldives
Chi tiết
Trọng tài: Nazrul Anuar Khairuddin (Malaysia)
Trung Quốc 1 – 1 Thái Lan
Yan Fei  39' Chi tiết Panuwat  6'

Thái Lan 25 – 0 Maldives
Chi tiết
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Uzbekistan 3 3 0 0 29 3 +26 9 Vòng tranh Cúp vàng
2  Palestine 3 2 0 1 24 15 +9 6
3  Philippines 3 0 1 2 7 23 −16 1
4  Ma Cao 3 0 1 2 5 24 −19 1
Palestine 9 – 2 Ma Cao
Chi tiết

Philippines 2 – 2 Ma Cao
Chi tiết
Palestine 1 – 9 Uzbekistan
Rabee Chi tiết

Uzbekistan 13 – 1 Ma Cao
Chi tiết
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Iran 3 3 0 0 38 5 +33 9 Vòng tranh Cúp vàng
2  Kuwait 3 2 0 1 16 4 +12 6
3  Liban 3 1 0 2 19 15 +4 3
4  Bhutan 3 0 0 3 5 54 −49 0
Iran 27 – 2 Bhutan
Chi tiết
Kuwait 3 – 2 Liban
Chi tiết
Chi tiết (FP)

Bhutan 2 – 14 Liban
Chi tiết
Kuwait 0 – 1 Iran
Chi tiết

Bhutan 1 – 13 Kuwait
Dorji Chi tiết
Iran 10 – 3 Liban
Chi tiết
Trọng tài: Nazrul Anuar Khairuddin (Malaysia)
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Tajikistan 3 3 0 0 19 11 +8 9 Vòng tranh Cúp vàng
2  Đài Bắc Trung Hoa 3 2 0 1 14 7 +7 6
3  Hàn Quốc 3 1 0 2 14 13 +1 3
4  Qatar 3 0 0 3 8 24 −16 0
Hàn Quốc 7 – 3 Qatar
Chi tiết
Trọng tài: Nazrul Anuar Khairuddin (Malaysia)
Đài Bắc Trung Hoa 2 – 4 Tajikistan
Report

Qatar 3 – 7 Tajikistan
Chi tiết
Đài Bắc Trung Hoa 2 – 1 Hàn Quốc
Chi tiết

Qatar 2 – 10 Đài Bắc Trung Hoa
Report
Trọng tài: Abdolvahed Beit-Sayyah (Iran)
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Nhật Bản 3 3 0 0 32 0 +32 9 Vòng tranh Cúp vàng
2  Indonesia 3 2 0 1 17 10 +7 6
3  Malaysia 3 1 0 2 11 9 +2 3
4  Guam 3 0 0 3 2 43 −41 0
Nhật Bản 18 – 0 Guam
Chi tiết
Malaysia 1 – 2 Indonesia
Zainal  12' Chi tiết

Malaysia 0 – 7 Nhật Bản
Chi tiết
Trọng tài: Abdolvahed Beit-Sayyah (Iran)

Guam 0 – 10 Malaysia
Chi tiết
Nhật Bản 7 – 0 Indonesia
Chi tiết
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Kyrgyzstan 3 3 0 0 11 1 +10 9 Vòng tranh Cúp vàng
2  Iraq 3 2 0 1 13 5 +8 6
3  Hồng Kông 3 0 1 2 3 11 −8 1
4  Việt Nam 3 0 1 2 3 13 −10 1
Kyrgyzstan 4 – 1 Việt Nam
Chi tiết
Chi tiết (AFC)
Quốc Khương  14'
Khán giả: 2.200
Trọng tài: Adel Al-Shatti (Kuwait)
Iraq 5 – 2 Hồng Kông
Chi tiết
Chi tiết (AFC)
Khán giả: 500
Trọng tài: Fusaya Suzuki (Nhật Bản)

Việt Nam 1 – 1 Hồng Kông
Chi tiết
Iraq 0 – 2 Kyrgyzstan
Chi tiết

Việt Nam 1 – 8 Iraq
Chi tiết
Kyrgyzstan 5 – 0 Hồng Kông
Chi tiết

Xếp hạng các đội nhì bảng đấu

[sửa | sửa mã nguồn]
VT Bg Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1 A  Trung Quốc 3 2 1 0 37 2 +35 7 Vòng tranh Cúp vàng
2 C  Kuwait 3 2 0 1 16 4 +12 6
3 B  Palestine 3 2 0 1 24 15 +9 6
4 F  Iraq 3 2 0 1 13 5 +8 6
5 E  Indonesia 3 2 0 1 17 10 +7 6
6 D  Đài Bắc Trung Hoa 3 2 0 1 14 7 +7 6

Vòng tranh Cúp bạc

[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng bảng thứ hai

[sửa | sửa mã nguồn]
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Palestine 3 3 0 0 34 8 +26 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Turkmenistan 3 2 0 1 20 15 +5 6
3  Qatar 3 1 0 2 24 24 0 3
4  Guam 3 0 0 3 5 36 −31 0
Palestine 14 – 0 Guam
Report
Turkmenistan 8 – 6 Qatar
Report

Guam 4 – 14 Qatar
Report
Turkmenistan 4 – 8 Palestine
Report

Guam 1 – 8 Turkmenistan
Report
Palestine 12 – 4 Qatar
Report
Trọng tài: Abdolvahed Beit-Sayyah (Iran)
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Iraq 3 3 0 0 14 5 +9 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Việt Nam 3 2 0 1 10 6 +4 6
3  Philippines 3 1 0 2 6 8 −2 3
4  Bhutan 3 0 0 3 8 19 −11 0
Iraq 1 – 0 Việt Nam
Chi tiết
Philippines 3 – 1 Bhutan
Report
Trọng tài: Abdolvahed Beit-Sayyah (Iran)

Việt Nam 6 – 3 Bhutan
Chi tiết
  •  14'
  •  20'
  • Pema  22'
Philippines 1 – 3 Iraq
Report

Việt Nam 4 – 2 Philippines
Chi tiết
  • Espinosa
  • Nejadnafavi
Iraq 10 – 4 Bhutan
Report
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Liban 3 3 0 0 20 5 +15 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Indonesia 3 1 1 1 16 10 +6 4
3  Malaysia 3 1 1 1 14 9 +5 4
4  Ma Cao 3 0 0 3 2 28 −26 0
Indonesia 9 – 1 Ma Cao
Report
Trọng tài: Nazrul Anuar Khairuddin (Malaysia)
Liban 5 – 1 Malaysia
Report

Ma Cao 0 – 9 Malaysia
Report
Liban 5 – 3 Indonesia
Report

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Hồng Kông 3 3 0 0 11 3 +8 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Đài Bắc Trung Hoa 3 2 0 1 8 5 +3 6
3  Hàn Quốc 3 1 0 2 18 11 +7 3
4  Maldives 3 0 0 3 5 23 −18 0
Đài Bắc Trung Hoa 4 – 1 Maldives
Report
Hàn Quốc 2 – 4 Hồng Kông
Report

Maldives 1 – 6 Hồng Kông
Report
Hàn Quốc 3 – 4 Đài Bắc Trung Hoa
Report
Trọng tài: Nazrul Anuar Khairuddin (Malaysia)

Maldives 3 – 13 Hàn Quốc
Report
Đài Bắc Trung Hoa 0 – 1 Hồng Kông
Chi tiết

Vòng đấu loại trực tiếp

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong vòng đấu loại trực tiếp, loạt sút luân lưu sẽ được sử dụng để xác định đội thắng cuộc nếu hòa sau thời gian thi đấu chính thức.[8]

Bán kết Chung kết
3 tháng 6 – TP. Hồ Chí Minh
  Palestine 3  
  Liban 6  
 
4 tháng 6 – TP. Hồ Chí Minh
      Liban 6
    Iraq 2
3 tháng 6 – TP. Hồ Chí Minh
  Iraq 4
  Hồng Kông 3  

Bán kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Palestine 3 – 6 Liban
Chi tiết

Iraq 4 – 3 Hồng Kông
Chi tiết

Chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Liban 6 – 2 Iraq
Chi tiết Ghazi
Shamil

Vòng tranh Cúp vàng

[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng bảng thứ hai

[sửa | sửa mã nguồn]
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Nhật Bản 3 3 0 0 12 4 +8 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Iran 3 1 1 1 14 9 +5 4
3  Thái Lan 3 1 1 1 8 9 −1 4
4  Trung Quốc 3 0 0 3 6 18 −12 0
Thái Lan 3 – 2 Trung Quốc
Munjarern  20'
Janta  33'34'
Report Yan Fei  19'
Zhang Xi  36'
Iran 1 – 3 Nhật Bản
Soltani  38' Report Kogure  25'29'
Fujii  35'

Trung Quốc 1 – 5 Nhật Bản
Wang Xiaoyu  21' Chi tiết Ono  7'
Suzumura  20'
Fujii  25'
Kogure  28'
Kanayama  31'
Iran 3 – 3 Thái Lan
Zareei  14'
Shamsaei  34'
Hashemzadeh  37'
Chi tiết Janta  2'26'
Piemkum  3'

Trung Quốc 3 – 10 Iran
Zhang Jiong  22'
Li Jian  35'
Yan Fei  40'
Report Zareei  3'7'15'
Soltani  12'40'
Hashemian  13'
Shamsaei  20'24'
Heidarian  23'
Hashemzadeh  29'
Thái Lan 2 – 4 Nhật Bản
Janta  35'
Munjarern  40'
Chi tiết Suzumura  1'
Kogure  16'40'
Ono  40'
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Uzbekistan 3 3 0 0 17 5 +12 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Kyrgyzstan 3 2 0 1 9 7 +2 6
3  Kuwait 3 1 0 2 11 15 −4 3
4  Tajikistan 3 0 0 3 6 16 −10 0
Kuwait 1 – 4 Kyrgyzstan
Al-Nakkas Report Kenjisariev
Abdyraimov
Duvanaev
Tajikistan 1 – 5 Uzbekistan
Nasikhov Report Kudratov
Korolev
Ahmedov
Zakirov

Uzbekistan 6 – 2 Kuwait
Ahmedov  3'
Odushev  16'
Sharafutdinov  18'
Mamedov  31'
Korolev  39'40'
Report Al-Mass  36'
Khalf  38'
Tajikistan 0 – 3 Kyrgyzstan
Report Pestryakov  21'
Abdyraimov  23'
Kenjisariev  24'

Kuwait 8 – 5 Tajikistan
Al-Otaibi  6'23'30'
Al-Asfour  9'15'35'
Khalf  18'
Al-Naqi  20'
Report Khojaev  5'14'
Makhmudov  6'
Ulmasov  11'
Davlatbekov  19'
Uzbekistan 6 – 2 Kyrgyzstan
Ahmedov  2'
Mamedov  18'
Buriev  25'37'
Odushev  29'39'
Report Sardarov  34'
Abdyraimov  36'

Vòng đấu loại trực tiếp

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong vòng đấu loại trực tiếp, hiệp phụ (có áp dụng luật bàn thắng vàng) và loạt sút luân lưu sẽ được sử dụng để xác định đội thắng cuộc nếu hòa sau thời gian thi đấu chính thức.[8]

Bán kết Chung kết
2 tháng 6 – TP. Hồ Chí Minh
  Nhật Bản 4  
  Kyrgyzstan 3  
 
4 tháng 6 – TP. Hồ Chí Minh
      Nhật Bản 0
    Iran 2
2 tháng 6 – TP. Hồ Chí Minh
  Uzbekistan 1
  Iran 4  

Bán kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Nhật Bản 4 – 3 Kyrgyzstan
Takahashi  20'
Kogure  21'23'
Suzumura  27'
Chi tiết Djetybaev  5'13'19'

Uzbekistan 1 – 4 Iran
Korolev  36' Chi tiết Raeisi  3'
Hashemzadeh  8'
Shamsaei  13'15'

Chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Nhật Bản 0 – 2 Iran
Chi tiết Shamsaei  3'
Zareei  8'

Giải thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]
 Vô địch Giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á 2005 

Iran
Lần thứ 7
Reza Nasseri, Amin Hashemian, Morteza Azimaei, Mohsen Zareei, Mohammad Hashemzadeh, Hossein Soltani, Mostafa Imanvand, Majid Raeisi, Vahid Shamsaei, Mohammad Reza Heidarian, Majid Tikdarinejad, Hamid Reza Abrarinia, Mohammad Taheri, Javad Maheri
Huấn luyện viên: Brasil Jurandir Dutra
Cầu thủ xuất sắc nhất giải Vua phá lưới
Nhật Bản Kenichiro Kogure Iran Vahid Shamsaei (23 bàn)

Cầu thủ ghi bàn

[sửa | sửa mã nguồn]

Đã có 720 bàn thắng ghi được trong 78 trận đấu, trung bình 9.23 bàn thắng mỗi trận đấu.

23 bàn
21 bàn
13 bàn
12 bàn
11 bàn
10 bàn
9 bàn
8 bàn
7 bàn
6 bàn
5 bàn
4 bàn
3 bàn

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Giải VĐ Futsal châu Á 2005: Sân chơi lớn cho ĐT Việt Nam”. VFF. 20 tháng 5 năm 2005. Truy cập ngày 10 tháng 2 năm 2024.
  2. ^ khoahocphothong.vn (27 tháng 5 năm 2005). “FUTSAL CHÂU Á 2005 - Mới lạ & Điêu luyện”. khoahocphothong.vn. Truy cập ngày 10 tháng 2 năm 2024.
  3. ^ “VFF - Lễ bốc thăm giải Futsal châu Á 2005”. VFF. 8 tháng 4 năm 2005. Truy cập ngày 10 tháng 2 năm 2024.
  4. ^ “Việt Nam tổ chức giải bóng đá trong nhà châu Á 2005”. Báo Nhân Dân điện tử. 24 tháng 2 năm 2005. Truy cập ngày 10 tháng 2 năm 2024.
  5. ^ “VFF - L`CH THI ĐẤU GIẢI VÔ Đ`CH BNG ĐÁ FUTSAL CHU Á - TP HỒ CHÍ MINH (từ ngày 22/05 đến 04/06/2005)”. VFF. 20 tháng 5 năm 2005. Truy cập ngày 10 tháng 2 năm 2024.
  6. ^ “VFF - Giải Futsal châu Á 2005: Mỗi đội chỉ được đăng ký 14 cầu thủ”. VFF. 21 tháng 5 năm 2005. Truy cập ngày 10 tháng 2 năm 2024.
  7. ^ “AFC Futsal Championship 2005 Regulations” (PDF). AFC. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 19 tháng 2 năm 2006. Truy cập ngày 10 tháng 2 năm 2024.
  8. ^ a b “VFF - Việt Nam là nước chủ nhà giải VĐ Futsal Châu Á 2005”. VFF. 5 tháng 4 năm 2005. Truy cập ngày 10 tháng 2 năm 2024.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]