Bước tới nội dung

Mèo báo

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Mèo báo
Mèo báo Ấn Độ (P. b. bengalensis)
Mèo báo Amur (P. b. euptilura)
Cả hai đều sống tại Parc des Félins
Phân loại khoa học edit
Vực: Eukaryota
Giới: Animalia
Ngành: Chordata
nhánh: Mammaliaformes
Lớp: Mammalia
Bộ: Carnivora
Phân bộ: Feliformia
Họ: Felidae
Phân họ: Felinae
Chi: Prionailurus
Loài:
P. bengalensis
Danh pháp hai phần
Prionailurus bengalensis
(Kerr, 1792)
Phân bố của mèo báo, 2015[1]

Mèo báo[a] (danh pháp hai phần: Prionailurus bengalensis) là một loài mèo nhỏ thuộc chi Prionailurus trong họ Mèo. Mèo báo phân bố ở Nam ÁĐông Á. Loài này được Kerr vào năm 1792. Từ năm 2002, nó được IUCN xếp vào nhóm loài ít quan tâm do có phân bố rộng khắp nhưng bị đe dọa bởi mất môi trường sống và bị săn bắt ở một số khu vực. Có 12 phân loài khác nhau về bề ngoài.[1] Tên tiếng Việt mèo báo là do tất cả các phân loài lông đều có đốm như báo dù 2 loài có quan hệ xa.

Phân bố

[sửa | sửa mã nguồn]

Mèo báo Tsushima sống trên đảo Tsushima, ban đầu được xem là một phân loài của Mèo báo Trung Quốc, nhưng hiện nay thuộc Mèo báo Amur.[2]

Phân loài

[sửa | sửa mã nguồn]

Cho đến năm 2009, mèo báo gồm 12 phân loài:[1][3]

P. b. iriomotensis từng được đề xuất là một loài vào năm 1967, nhưng dữ liệu mtDNA và thập niên 1990 đã chuyển thành phân loài Mèo báo.[1][9] Phân loài này được Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế xếp vào mục nguy cấp Endangered năm 1986 và cực kỳ nguy cấp Critically Endangered năm 2001.[10]

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Người Mường gọi là cáo khua

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e Ross, J.; Brodie, J.; Cheyne, S.; Hearn, A.; Izawa, M.; Loken, B.; Lynam, A.; McCarthy, J.; Mukherjee, S.; Phan, C.; Rasphone, A.; Wilting, A. (2015). Prionailurus bengalensis. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T18146A50661611. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-4.RLTS.T18146A50661611.en. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2021.
  2. ^ Murayama, A. (2008) The Tsushima Leopard Cat (Prionailurus bengalensis euptilura): Population Viability Analysis and Conservation Strategy Lưu trữ 2011-10-06 tại Wayback Machine. MSc thesis in Conservation Science. Imperial College London
  3. ^ Wilson, D. E., Mittermeier, R. A. (eds.) (2009). Handbook of the Mammals of the World. Volume 1: Carnivores. Lynx Edicions. ISBN 978-84-96553-49-1
  4. ^ http://wildcatsmagazine.nl/wild-cats/asian-leopard-cat-prionailurus-bengalensis/
  5. ^ a b c d e Ellerman, J. R., Morrison-Scott, T. C. S. (1966). Checklist of Palaearctic and Indian mammals 1758 to 1946. Second edition. British Museum of Natural History, London. Pp. 312–313
  6. ^ a b c d e Groves, C. P. (1997). Leopard-cats, Prionailurus bengalensis (Carnivora: Felidae) from Indonesia and the Philippines, with the description of two new species. Zeitschrift für Säugetierkunde 62: 330 pp.
  7. ^ Tamada, T., Siriaroonrat, B., Subramaniam, V., Hamachi, M., Lin, L.-K., Oshida, T., Rerkamnuaychoke, W., Masuda, R. (2006). “Molecular Diversity and Phylogeography of the Asian Leopard Cat, Felis bengalensis, Inferred from Mitochondrial and Y-Chromosomal DNA Sequences” (PDF). Zoological science. 25: 154–163. doi:10.2108/zsj.25.154. PMID 18533746.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  8. ^ Imaizumi, Y. (1967). A new genus and species of cat from Iriomote, Ryukyu Islands. Journal of Mammalian Society Japan 3(4): 74.
  9. ^ Masuda, R., Yoshida, M. C. (1995) Two Japanese wildcats, the Tsushima cat and the Iriomote cat, show the same mitochondrial DNA lineage as the leopard cat Felis bengalensis. Zoological Science 12: 655–659
  10. ^ Imaizumi (1967). “Prionailurus bengalensis ssp. iriomotensis”. Sách Đỏ IUCN các loài bị đe dọa. Phiên bản 2008. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế.