Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trọng trường Trái Đất”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “'''Trọng trường Trái Đất''' (Gravity of Earth), ký hiệu là '''''g''''', đề cập đến gia tốc mà Trái Đất gây ra cho các đối tượn…”
 
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
'''Trọng trường Trái Đất''' (Gravity of Earth), ký hiệu là '''''g''''', đề cập đến gia tốc mà Trái Đất gây ra cho các đối tượng ở trên hoặc gần của bề mặt. Trong hệ đơn vị SI gia tốc này được đo bằng mét trên giây bình phương (ký hiệu (m/s2 hoặc m•s-2), hoặc tương đương với Newtons trên kilogram (N/kg hoặc N•kg-1). Nó có giá trị xấp xỉ 9,81 m/s2, tức là nếu bỏ qua ảnh hưởng của sức cản không khí, tốc độ của một vật rơi tự do gần bề mặt Trái Đất sẽ tăng thêm khoảng 9,81 m (32,2 ft) sau mỗi giây. Giá trị này đôi khi được gọi không chính thức là g nhỏ (ngược lại, các hằng số hấp dẫn G được gọi là G lớn).
'''Trọng trường Trái Đất''' (Gravity of Earth), ký hiệu là '''''g''''', đề cập đến gia tốc mà Trái Đất gây ra cho các đối tượng ở trên hoặc gần của bề mặt. Trong hệ đơn vị SI gia tốc này được đo bằng mét trên giây bình phương (ký hiệu (m/s<sup>2</sup> hoặc m•s<sup>-2</sup>), hoặc tương đương với Newtons trên kilogram (N/kg hoặc N•kg<sup>-1</sup>). Nó có giá trị xấp xỉ 9,81 m/s<sup>2</sup>, tức là nếu bỏ qua ảnh hưởng của sức cản không khí, tốc độ của một vật rơi tự do gần bề mặt Trái Đất sẽ tăng thêm khoảng 9,81 m (32,2 ft) sau mỗi giây. Giá trị này đôi khi được gọi không chính thức là ''g'' nhỏ (ngược lại, các hằng số hấp dẫn ''G'' được gọi là ''G'' lớn).


== Đối tượng nghiên cứu ==
== Đối tượng nghiên cứu ==

Phiên bản lúc 05:19, ngày 23 tháng 2 năm 2015

Trọng trường Trái Đất (Gravity of Earth), ký hiệu là g, đề cập đến gia tốc mà Trái Đất gây ra cho các đối tượng ở trên hoặc gần của bề mặt. Trong hệ đơn vị SI gia tốc này được đo bằng mét trên giây bình phương (ký hiệu (m/s2 hoặc m•s-2), hoặc tương đương với Newtons trên kilogram (N/kg hoặc N•kg-1). Nó có giá trị xấp xỉ 9,81 m/s2, tức là nếu bỏ qua ảnh hưởng của sức cản không khí, tốc độ của một vật rơi tự do gần bề mặt Trái Đất sẽ tăng thêm khoảng 9,81 m (32,2 ft) sau mỗi giây. Giá trị này đôi khi được gọi không chính thức là g nhỏ (ngược lại, các hằng số hấp dẫn G được gọi là G lớn).

Đối tượng nghiên cứu

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết ngoài