Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sáu cõi luân hồi”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
tam khinh tam trọng
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 12: Dòng 12:
Sáu cõi luân hồi thường được chia làm 3 cõi lành và 3 cõi dữ.<ref>{{Chú thích web|url=https://books.google.com/books?id=S_Leq4U5ihkC|tựa đề=Encyclopedia of Reincarnation and Karma|họ=McClelland|tên=Norman C.|ngày=2010}}</ref><ref>Còn gọi là 3 ngả nhẹ và 3 ngả nặng (tam khinh, tam trọng), xem Bồ Đề Đạt Ma, thiên "Phá tướng luận" trong ''4 giảng luận về Thiền'', NXB Hồng Đức, 2017. Tr. 109.</ref> 3 cõi lành là cõi trời, cõi người và cõi A-tu-la; 3 cõi dữ là cõi súc sinh, cõi ngạ quỷ và cõi địa ngục.<ref>[[Đạt-lai Lạt-ma|Dalai Lama]] (1992), The Meaning of Life, translated and edited by Jeffrey Hopkins, Wisdom</ref>
Sáu cõi luân hồi thường được chia làm 3 cõi lành và 3 cõi dữ.<ref>{{Chú thích web|url=https://books.google.com/books?id=S_Leq4U5ihkC|tựa đề=Encyclopedia of Reincarnation and Karma|họ=McClelland|tên=Norman C.|ngày=2010}}</ref><ref>Còn gọi là 3 ngả nhẹ và 3 ngả nặng (tam khinh, tam trọng), xem Bồ Đề Đạt Ma, thiên "Phá tướng luận" trong ''4 giảng luận về Thiền'', NXB Hồng Đức, 2017. Tr. 109.</ref> 3 cõi lành là cõi trời, cõi người và cõi A-tu-la; 3 cõi dữ là cõi súc sinh, cõi ngạ quỷ và cõi địa ngục.<ref>[[Đạt-lai Lạt-ma|Dalai Lama]] (1992), The Meaning of Life, translated and edited by Jeffrey Hopkins, Wisdom</ref>


Trong kinh điển Phật Giáo Nguyên Thủy, luân hồi được chia làm 5 cõi thay vì 6 cõi.<ref name=":0">{{Chú thích web|url=https://www.budsas.org/uni/u-kinh-trungbo/trung12.htm|tựa đề=Trung Bộ Kinh - Majjhima Nikaya - 12. Ðại kinh Sư tử hống}}</ref> Một số A-tu-la sống trong cõi trời, một số khác được mô tả như những ngạ quỷ <ref>{{Chú thích web|url=https://phatphapungdung.com/giao-trinh-phat-hoc-07-nam-canh-gioi-tai-sinh-156241.html|tựa đề=GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC|tác giả=Chan Khoon San|location=Nhà xuất bản PHƯƠNG ĐÔNG 2011|ngày lưu trữ=2011}}</ref>
Trong kinh điển Phật Giáo Nguyên Thủy, luân hồi được chia làm 5 cõi thay vì 6 cõi.<ref name=":0">{{Chú thích web|url=https://www.budsas.org/uni/u-kinh-trungbo/trung12.htm|tựa đề=Trung Bộ Kinh - Majjhima Nikaya - 12. Ðại kinh Sư tử hống}}</ref> Một số A-tu-la sống trong cõi trời, một số khác được mô tả như những ngạ quỷ <ref>{{Chú thích web|url=https://phatphapungdung.com/giao-trinh-phat-hoc-07-nam-canh-gioi-tai-sinh-156241.html|tựa đề=GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC|tác giả=Chan Khoon San|location=Nhà xuất bản PHƯƠNG ĐÔNG 2011|ngày lưu trữ=2011}}</ref>. A-tu-la trong Phật Giáo Nguyên Thủy được xếp vào cõi dữ. [[Bốn đường ác đạo]] gồm: địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, a-tu-la


==Các cõi==
==Các cõi==

Phiên bản lúc 01:43, ngày 10 tháng 5 năm 2021

Tác phẩm "Bánh xe luân hồi" tại tu viện Sera, Tây Tạng.

Sáu cõi luân hồi (tiếng Phạn: Kamadhatu) là thuật ngữ trong Phật giáo dùng để chỉ về những con đường mà chúng sinh sẽ tái sinh vào sau khi chết. 6 cõi luân hồi bao gồm:[1]

  • Cõi trời (tiếng Pali: Deva)
  • Cõi A-tu-la (tiếng Pali: Asura)
  • Cõi người (tiếng Pali: Manussa)
  • Cõi súc sinh (tiếng Pali: Tira-acchanā)
  • Cõi ngạ quỷ (tiếng Pali: Petta)
  • Cõi địa ngục (tiếng Pali: Niraya).

Sáu cõi luân hồi thường được chia làm 3 cõi lành và 3 cõi dữ.[2][3] 3 cõi lành là cõi trời, cõi người và cõi A-tu-la; 3 cõi dữ là cõi súc sinh, cõi ngạ quỷ và cõi địa ngục.[4]

Trong kinh điển Phật Giáo Nguyên Thủy, luân hồi được chia làm 5 cõi thay vì 6 cõi.[5] Một số A-tu-la sống trong cõi trời, một số khác được mô tả như những ngạ quỷ [6]. A-tu-la trong Phật Giáo Nguyên Thủy được xếp vào cõi dữ. Bốn đường ác đạo gồm: địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, a-tu-la

Các cõi

Cõi trời

Cõi trời (Deva) là cõi an lạc nhất trong sáu cõi, và cõi này thường được chia ra thành 26 cõi nữa. Sự tái sanh vào cõi này là do chúng sanh đã tạo được rất nhiều nghiệp thiện. Một vị trời (deva) không cần phải làm việc. Và có thể có được mọi sự an lạc mà con người muốn có trên cõi đời.[5] Tuy nhiên, những lạc thọ này sẽ dẫn đến sự dính mắc (Upādāna), thiếu đi động lực tầm cầu giải thoát và do đó không dẫn đến Niết Bàn. [7]

Cõi A-tu-la

Cõi A-tu-la (Asura) là cõi của những vị trời có nhiều tâm sân. A-tu-la nổi bật với bản tính nóng nảy và năng lực thần thông của họ. Họ thường xuyên gây chiến với các vị thiên ở cõi trời[8] hay gây rối loài người qua bệnh tật và thiên tai. Họ tạo ra nghiệp xấu và phải chịu tái sanh.

Cõi người

Cõi người là cõi của con người. Chúng sinh ở cõi này đều sẽ được nhận cả sự sung sướng và chịu đựng cả sự đau khổ tùy vào hoàn cảnh, nơi sinh ra và thời gian, phước đức. Sự tái sinh vào cõi này được cho là có lợi nhất trong tất cả các cõi luân hồi về mặt tu hành giải thoát vì chúng sinh cõi người dễ nghe và làm theo chánh pháp. Sự hạnh phúc và đau khổ của con người tuỳ vào nghiệp. Việc tái sinh làm con người được cho là một sự hiếm hoi, Phật ví cơ hội được làm người giống như một con rùa mù trăm năm mới nổi lên một lần và còn chui đầu được vào một khúc cây có lỗ thủng nổi lênh đênh trên biển.[5]

Cõi súc sinh

Là cõi mà các loài động vật không phải người sinh sống. Cõi này được xem như là một cõi đau khổ. Bởi vì loài súc sinh thường sống theo bản năng, chúng săn bắt và giết hại lẫn nhau, chịu nhiều cảm thọ đau khổ.[5]

Cõi ngạ quỷ

Cõi ngạ quỷ (hay còn gọi là quỷ đói) là nơi những chúng sanh đau khổ tái sanh vào do những ác nghiệp của chúng, thường là sự tham lam và dích mắc. Kinh điển Phật Giáo thường mô tả chúng như những thực thể đói khát với cái miệng rất nhỏ nhưng cái bụng lại rất to. Khi thọ mạng của chúng kết thúc, chúng có thể tái sanh vào những cõi giới khác.[5]

Cõi địa ngục

Những chúng sanh tạo nghiệp xấu nặng nề như giết chóc, trộm cắp, ngoại tình... có thể bị tái sanh vào cõi địa ngục. Kinh điển mô tả địa ngục có rất nhiều cõi khác nhau, có những nơi rất nóng, có những nơi rất lạnh, bị đánh đập, tra tấn... vì những ác nghiệp mà họ đã tạo. Sau khi những ác nghiệp đã hết, chúng có thể chết và có cơ hội được tái sanh vào cõi giới khác. Địa ngục trong đạo Phật khác với địa ngục ở các tôn giáo khác như đạo Cơ Đốc, bởi vì trong Đạo Phật vạn pháp hữu vi đều là vô thường, địa ngục cũng chỉ là cõi tạm.[5][9]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Patrul Rinpoche; Dalai Lama (1998). The Words of My Perfect Teacher: A Complete Translation of a Classic Introduction to Tibetan Buddhism. Rowman Altamira. pp. 61–99. ISBN 978-0-7619-9027-7.
  2. ^ McClelland, Norman C. (2010). “Encyclopedia of Reincarnation and Karma”.
  3. ^ Còn gọi là 3 ngả nhẹ và 3 ngả nặng (tam khinh, tam trọng), xem Bồ Đề Đạt Ma, thiên "Phá tướng luận" trong 4 giảng luận về Thiền, NXB Hồng Đức, 2017. Tr. 109.
  4. ^ Dalai Lama (1992), The Meaning of Life, translated and edited by Jeffrey Hopkins, Wisdom
  5. ^ a b c d e f “Trung Bộ Kinh - Majjhima Nikaya - 12. Ðại kinh Sư tử hống”.
  6. ^ Chan Khoon San. “GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC”. Nhà xuất bản PHƯƠNG ĐÔNG 2011.Quản lý CS1: địa điểm (liên kết)
  7. ^ Keown, Damien (2013). “Buddhism: A Very Short Introduction”. Oxford University Press.
  8. ^ “Tương Ưng Bộ - Samyutta Nikaya - Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt - Tập I - Thiên Có Kệ - [11] Chương XI - Tương Ưng Sakka”.
  9. ^ “Kinh Thiên Sứ - Trung Bộ Kinh - Majjhima Nikaya”.