Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khổng Tử”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017 Liên kết định hướng
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{Đang viết}}
{{Cần biên tập|date=tháng 11/2021}}

{{1000 bài cơ bản}}
{{1000 bài cơ bản}}
{{Infobox Philosopher
{{Infobox Philosopher
Dòng 81: Dòng 82:
Bộ nguyên tắc mà Khổng Tử xây dựng có nhiều điểm tương đồng với truyền thống và tín ngưỡng Trung Quốc. Với những nguyên tắc về lòng [[hiếu thảo]], Khổng Tử đề cao một gia đình trung hiếu, lòng tôn kính dành cho tổ tiên, sự tôn trọng mà con cái dành cho cha mẹ, vợ dành cho chồng, và tin rằng gia đình tốt đẹp là hạt nhân của một chính quyền lý tưởng. [[Nguyên tắc vàng]] mà Khổng Tử đề ra là: "Đừng làm điều gì mà bạn không muốn người khác làm cho mình."
Bộ nguyên tắc mà Khổng Tử xây dựng có nhiều điểm tương đồng với truyền thống và tín ngưỡng Trung Quốc. Với những nguyên tắc về lòng [[hiếu thảo]], Khổng Tử đề cao một gia đình trung hiếu, lòng tôn kính dành cho tổ tiên, sự tôn trọng mà con cái dành cho cha mẹ, vợ dành cho chồng, và tin rằng gia đình tốt đẹp là hạt nhân của một chính quyền lý tưởng. [[Nguyên tắc vàng]] mà Khổng Tử đề ra là: "Đừng làm điều gì mà bạn không muốn người khác làm cho mình."


==Danh hiệu==
== Tên gọi ==
Khổng Tử tên thật là '''Khổng Khâu''' ({{Lang|zh|孔丘}}), [[Biểu tự|tự]] '''Trọng Ni''' ({{Lang|zh|仲尼}}).{{sfn|Hunter|2017|p=50}} Cách gọi "Khổng Tử" hay "Khổng Phu Tử" đều mang nghĩa là "thầy giáo Khổng", là một cách gọi tôn trọng. Khi dịch [[sách]] [[Trung Hoa]] sang ngôn ngữ Tây phương, các [[tu sĩ]] [[dòng Tên]] đã chuyển âm ''Kǒng fūzǐ'' (Khổng Phu Tử) thành ''Confucius''.{{sfn|Nivison|1999|p=752}}
Nguyên danh: ''Khổng Khâu'' (孔丘).

[[Biểu tự]]: ''Trọng Ni'' (仲尼).


[[Thụy hiệu]]: ''Bao thành tuyên Ni công'' (褒成宣尼公; năm 1 triều [[Hán Bình Đế]]), ''Văn Tuyên vương'' (文宣王; năm 739 triều [[Đường Huyền Tông]]), ''Đại thánh Văn Tuyên vương'' (大聖文宣王, năm 1008 triều [[Tống Chân Tông]]), ''Chí thánh tiên sư'' (至聖先師; năm 1560 triều [[Minh Thế Tông]]), ''Đại thành chí thánh Văn Tuyên vương Thánh sư'' (大成至聖文宣王聖師; năm 1645 triều [[Thanh Thế Tổ]]).<ref>[http://vietsciences.free.fr/biographie/artists/writers/duckhongtu.htm Đức Khổng tử], vietsciences.free.fr</ref>
[[Thụy hiệu]]: ''Bao thành tuyên Ni công'' (褒成宣尼公; năm 1 triều [[Hán Bình Đế]]), ''Văn Tuyên vương'' (文宣王; năm 739 triều [[Đường Huyền Tông]]), ''Đại thánh Văn Tuyên vương'' (大聖文宣王, năm 1008 triều [[Tống Chân Tông]]), ''Chí thánh tiên sư'' (至聖先師; năm 1560 triều [[Minh Thế Tông]]), ''Đại thành chí thánh Văn Tuyên vương Thánh sư'' (大成至聖文宣王聖師; năm 1645 triều [[Thanh Thế Tổ]]).<ref>[http://vietsciences.free.fr/biographie/artists/writers/duckhongtu.htm Đức Khổng tử], vietsciences.free.fr</ref>


== Dòng dõi ==
Khi dịch [[sách]] [[Trung Hoa]] sang ngôn ngữ Tây phương, các [[tu sĩ]] [[dòng Tên]] đã chuyển âm ''Kǒng fūzǐ'' thành ''Confucius''.
Theo ghi chép, Khổng Tử thuộc dòng dõi quý tộc [[Tống (nước)|nước Tống]], hậu duệ của quân chủ [[nhà Thương]].{{sfn|Legge|1887|p=259}}{{sfn|Yao|1997|p=29}}{{sfn|Yao|2000|p=23}}{{sfn|Rainey|2010|p=66}} Đầu thời nhà Chu, [[Chu công Đán|Chu công]] theo lệnh [[Chu Thành vương]] đã ban cho con trai cả của [[Đế Ất]] là [[Vi Tử Khải]] vùng đất [[Thương Khâu]], lập ra [[Tống (nước)|nước Tống]].{{Sfnp|Cơ Truyện Đông|Uông Thừa Hưng|Dương Tuệ Mẫn|2015|p=204}} Sau khi Vi Tử Khải qua đời, em trai ông là [[Vi Trọng]] Vi Tử Khải chính là tổ tiên 14 đời của Khổng Tử.{{Sfnp|Trương Tông Huấn|Lý Cảnh Minh|2003|p=19}}


==Xem thêm==
==Xem thêm==
Dòng 99: Dòng 99:
== Tham khảo ==
== Tham khảo ==
{{tham khảo|30em}}
{{tham khảo|30em}}

== Nguồn ==

=== Tiếng Anh ===
{{refbegin|30em}}
* {{cite web|url=http://www.alislam.org/library/books/revelation/part_2_section_3.html|title=Confucianism|last=Ahmad|first=Mirza Tahir|year=n.d.|publisher=Ahmadiyya Muslim Community|access-date=7 November 2010}}
* {{cite book|title=Introduction to world philosophy|last1=Bonevac|first1=Daniel|last2=Phillips|first2=Stephen|publisher=Oxford University Press|year=2009|isbn=978-0-19-515231-9|location=New York}}
* {{cite book|url=https://archive.org/details/confuciusmanmyth00cree|title=Confucius: The man and the myth|last=Creel|first=Herrlee Glessner|publisher=John Day Company|year=1949|location=New York|author-link=Herrlee Glessner Creel|url-access=registration}}
* {{cite journal|last=Dubs|first=Homer H.|author-link=Homer H. Dubs|year=1946|title=The political career of Confucius|journal=Journal of the American Oriental Society|volume=66|issue=4|pages=273–282|doi=10.2307/596405|jstor=596405}}
* {{cite book|title=The Eastern origins of Western civilisation|last=Hobson|first=John M.|publisher=Cambridge University Press|year=2004|isbn=978-0-521-54724-6|edition=Reprinted|location=Cambridge}}
* {{cite book|url=https://archive.org/details/authenticconfuci00chin|title=The Authentic Confucius: A Life of Thought and Politics|last=Chin|first=Ann-ping|publisher=Scribner|year=2007|isbn=978-0-7432-4618-7|location=New York}}
* {{cite web|url=http://eng.bandao.cn/newsdetail.asp?id=4644|title=Confucius Descendants Say DNA Testing Plan Lacks Wisdom|date=21 August 2007|publisher=Bandao|archive-url=https://web.archive.org/web/20110707013208/http://eng.bandao.cn/newsdetail.asp?id=4644|archive-date=7 July 2011|url-status=dead|ref={{harvid|Bandao|2007}}}}
* {{cite news|date=2 February 2007|title=Confucius Family Tree to Record Female Kin|newspaper=China Daily|url=http://www.chinadaily.com.cn/china/2007-02/02/content_800011.htm|ref={{harvid|China Daily|2007}}}}
* {{cite news|date=24 September 2009|title=Confucius' Family Tree Recorded Biggest|newspaper=China Daily|url=http://www.chinadaily.com.cn/china/2009-09/24/content_8733256.htm|ref={{harvid|China Daily|2009}}}}
* {{cite book|url=https://books.google.com/books?id=nI72DQAAQBAJ&pg=PA50|title=Confucius Beyond the Analects|last=Hunter|first=Michael|publisher=[[Brill Publishers|BRILL]]|year=2017|isbn=978-9-004-33902-6}}
* {{cite book|title=Analytic Dictionary of Chinese and Sino-Japanese|last=Karlgren|first=Bernhard|publisher=[[Dover Publications|Dover Books]]|year=1972|author-link=Bernhard Karlgren|orig-year=1923}}
* {{cite web|url=http://en.ce.cn/National/culture/200901/04/t20090104_17866318.shtml|title=Confucius family tree revision ends with 2 mln descendants|date=4 January 2009|publisher=China Economic Net|ref={{harvid|China Economic Net|2009}}}}
* {{cite book|title=Dao Companion to the Analects|last1=Kim|first1=Tae Hyun|last2=Csikszentmihalyi|first2=Mark|publisher=Springer|year=2010|isbn=978-94-007-7112-3|editor-last=Olberding|editor-first=Amy|pages=21–36|chapter=Chapter 2|chapter-url=https://books.google.com/books?id=SBHHBAAAQBAJ&pg=PA21}}
* {{cite book|title=Ancient and Early Medieval Chinese Literature: A Reference Guide, Part One|last1=Knechtges|first1=David R.|last2=Shih|first2=Hsiang-ling|publisher=Brill|year=2010|isbn=978-90-04-19127-3|editor-last=Knechtges|editor-first=David R.|location=Leiden|pages=645–650|chapter=''Lunyu'' 論語|author-link=David R. Knechtges|editor-last2=Chang|editor-first2=Taiping|chapter-url=https://books.google.com/books?id=mED9Vx10WokC&pg=645}}
* {{cite book|url=https://books.google.com/books?id=w8vSE2lN0H4C|title=Teaching Confucianism|last=Fung|first=Yiu-ming|publisher=Oxford University Press|year=2008|isbn=978-0-19-804256-3|editor-last=Richey|editor-first=Jeffrey|chapter=Problematizing Contemporary Confucianism in East Asia}}
* {{cite book|url=https://books.google.com/books?id=GNlXAwAAQBAJ|title=Globalization and the Making of Religious Modernity in China: Transnational Religions, Local Agents, and the Study of Religion, 1800–Present|last1=Jansen|first1=Thomas|last2=Klein|first2=Thoralf|last3=Meyer|first3=Christian|publisher=Brill|year=2014|isbn=978-90-04-27151-7}}
* {{cite book|title=The house of Confucius|last1=Kong|first1=Demao|last2=Ke|first2=Lan|last3=Roberts|first3=Rosemary|publisher=Hodder & Stoughton|year=1988|isbn=978-0-340-41279-4|edition=Translated|location=London}}
* {{citation|last=Legge|first=James|title=Encyclopaedia Britannica, ''9th ed., Vol. VI''|date=1887|pages=258–265|contribution=[[:s:Encyclopædia Britannica, Ninth Edition/Confucius|Confucius]]|author-link=James Legge|title-link=:s:Encyclopædia Britannica, Ninth Edition/Volume VI}}.
* {{cite web|url=http://ye2.mofcom.gov.cn/aarticle/chinanews/200606/20060602462372.html|title=DNA test to clear up Confucius confusion|date=18 June 2006|publisher=Ministry of Commerce of the People's Republic of China|ref={{harvid|Ministry of Commerce of the PRC|2006}}}}
* {{cite book|url=https://archive.org/details/cambridgehistory00loew|title=The Cambridge History of Ancient China|last=Nivison|first=David Shepherd|publisher=Cambridge University Press|year=1999|isbn=978-0-521-47030-8|editor-last1=Loewe|editor-first1=Michael|editor-link1=Michael Loewe|location=Cambridge|pages=[https://archive.org/details/cambridgehistory00loew/page/n782 752]–759|chapter=The Classical Philosophical Writings – Confucius|author-link=David Shepherd Nivison|editor-last2=Shaughnessy|editor-first2=Edward|editor-link2=Edward Shaughnessy|url-access=limited}}
* {{cite book|url=https://archive.org/details/windowsintochina00park_0|title=Windows into China: The Jesuits and their books, 1580–1730|last=Parker|first=John|publisher=Trustees of the Public Library of the City of Boston|year=1977|isbn=978-0-89073-050-8|location=Boston}}
* {{cite book|title=Catholicism and interreligious dialogue|last=Phan|first=Peter C.|publisher=Oxford University Press|year=2012|isbn=978-0-19-982787-9|location=New York|chapter=Catholicism and Confucianism: An intercultural and interreligious dialogue}}
* {{cite book|title=Confucius & Confucianism: The essentials|last=Rainey|first=Lee Dian|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-8841-8|location=Oxford}}
* {{cite journal|last=Riegel|first=Jeffrey K.|year=1986|title=Poetry and the legend of Confucius's exile|journal=Journal of the American Oriental Society|volume=106|issue=1|pages=13–22|doi=10.2307/602359|jstor=602359}}
* {{cite journal|last=Riegel|first=Jeffrey|year=2012|title=Confucius|url=http://plato.stanford.edu/archives/spr2012/entries/confucius/|publisher=Stanford University|website=The Stanford Encyclopedia of Philosophy}}
* {{cite web|url=http://seedmagazine.com/content/article/inheriting_confucius/|title=Inheriting Confucius|last=Qiu|first=Jane|date=13 August 2008|publisher=Seed Magazine|archive-url=https://web.archive.org/web/20090722140229/http://seedmagazine.com/content/article/inheriting_confucius/|archive-date=22 July 2009|url-status=usurped|access-date=31 May 2009}}
* {{cite book|url=https://books.google.com/books?id=cgDFBAAAQBAJ&pg=PA86|title=Dao Companion to Classical Confucian Philosophy|last=Shen|first=Vincent|publisher=Springer|year=2013|isbn=978-90-481-2936-2}}
* {{cite book|title=Chinese History: A New Manual|last=Wilkinson|first=Endymion|publisher=Harvard University Asia Center|year=2015|isbn=978-0-674-08846-7|edition=4th|location=Cambridge, Mass.|author-link=Endymion Wilkinson}}
* {{cite web|url=http://news.xinhuanet.com/english/2008-02/16/content_7616027.htm|title=Updated Confucius family tree has two million members|last=Yan|first=Liang|date=16 February 2008|publisher=Xinhua}}
* {{cite book|url=https://books.google.com/books?id=BN47m0BHtLkC|title=Confucianism and Christianity: A Comparative Study of Jen and Agape|last=Yao|first=Xinzhong|publisher=Sussex Academic Press|year=1997|isbn=978-1-898723-76-9|location=Brighton}}
* {{cite book|url=https://books.google.com/books?id=tAE2OJ9bPG0C|title=An Introduction to Confucianism|last=Yao|first=Xinzhong|publisher=Cambridge University Press|year=2000|isbn=978-0-521-64430-3|location=Cambridge}}
* {{cite news|last=Zhou|first=Jing|date=31 October 2008|title=New Confucius Genealogy out next year|publisher=China Internet Information Center|url=http://www.china.org.cn/china/features/content_16696029.htm}}
{{refend}}

=== Tiếng Trung ===

* {{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=tYOXDwAAQBAJ|title=解讀周公:中國國學探源|last=Cơ Truyện Đông|first=姬傳東|last2=Uông Thừa Hưng|first2=汪承興|last3=Dương Tuệ Mẫn|first3=楊慧敏|publisher=Nhà xuất bản Tân Hoa|year=2015|isbn=9787516618912|language=zh}}
* {{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=rWYUAQAAIAAJ|title=孔子大传|last=Trương Tông Huấn|first=张宗舜|last2=Lý Cảnh Minh|first2=李景明|publisher=Nhà xuất bản Hữu nghị Sơn Đông|year=2003|isbn=9787806425848|location=[[Sơn Đông]]|language=zh|trans-title=Truyện về Khổng Tử}}


==Đọc thêm==
==Đọc thêm==

Phiên bản lúc 08:49, ngày 10 tháng 11 năm 2021

Khổng Phu Tử
孔夫子
Bức chân dung cổ nhất về Khổng tử do họa sư Ngô Đạo Tử vẽ.
Sinh28 tháng 9, 551 TCN[1][2]
Ấp Trâu, thôn Xương Bình, Nước Lỗ
Mất11 tháng 4, 479 TCN
Nước Lỗ
Thời kỳXuân Thu
VùngNho giáo
Trường pháiKhổng giáo
Đối tượng chính
Luân lý học
Tư tưởng nổi bật
Trung dung
Ảnh hưởng bởi
Khổng Tử
Tên tiếng Trung
Phồn thể孔子
Giản thể孔子
Tên tiếng Nhật
Kanji孔子
Kanaこうし
Tên tiếng Triều Tiên
Hangul
공자
Hanja
孔子

Khổng Phu Tử hay Khổng Tử (28 tháng 9, 551 TCN − 11 tháng 4, 479 TCN) là một triết gia kiêm chính trị gia Trung Quốc, sống vào thời Xuân Thu. Theo truyền thống, ông được xem là nhà hiền triết Trung Quốc mẫu mực nhất. Những lời dạy và triết lý của Khổng Tử đã hình thành nền tảng văn hóa Á Đông, và ngày nay vẫn tiếp tục duy trì ảnh hướng khắp Trung Quốc lẫn các quốc gia Đông Á khác.[3]

Hệ thống giáo lý triết học của Khổng Tử, Nho giáo, nhấn mạnh yếu tố đạo đức của mỗi cá nhân lẫn chính quyền, tính đúng đắn trong các mối quan hệ xã hội, sự công bằng, lòng nhân ái và tính chân thành. Đối với người Trung Quốc, Nho giáo là một phần lối sống và cơ cấu xã hội. Theo Nho giáo, mọi hành vi trong cuộc sống thường nhật đều thuộc phạm trù tôn giáo.[4] Nho sinh theo học Khổng Tử đã cạnh tranh thành công với nhiều trường phái triết học Bách gia chư tử nhưng rồi lại bị đàn áp bởi các Pháp gia thời nhà Tần. Sau khi nhà Hán thành lập, tư tưởng Nho giáo mới lại được chính quyền phê chuẩn. Dưới thời nhà Đườngnhà Tống, Nho giáo phát triển thành hệ thống Lý học, thường được người phương Tây gọi là Tân Nho giáo.

Khổng Tử thường được ghi nhận là tác giả hoặc người biên tập của nhiều tài liệu Trung Quốc cổ điển, bao gồm toàn bộ Ngũ kinh. Tuy nhiên, giới học giả hiện đại rất thận trọng khi đưa ra khẳng định về đóng góp của Khổng Tử. Cách ngôn của Khổng Tử được học trò chép lại trong Luận ngữ, nhưng đó là sau khi ông đã qua đời nhiều năm.

Bộ nguyên tắc mà Khổng Tử xây dựng có nhiều điểm tương đồng với truyền thống và tín ngưỡng Trung Quốc. Với những nguyên tắc về lòng hiếu thảo, Khổng Tử đề cao một gia đình trung hiếu, lòng tôn kính dành cho tổ tiên, sự tôn trọng mà con cái dành cho cha mẹ, vợ dành cho chồng, và tin rằng gia đình tốt đẹp là hạt nhân của một chính quyền lý tưởng. Nguyên tắc vàng mà Khổng Tử đề ra là: "Đừng làm điều gì mà bạn không muốn người khác làm cho mình."

Tên gọi

Khổng Tử tên thật là Khổng Khâu (孔丘), tự Trọng Ni (仲尼).[5] Cách gọi "Khổng Tử" hay "Khổng Phu Tử" đều mang nghĩa là "thầy giáo Khổng", là một cách gọi tôn trọng. Khi dịch sách Trung Hoa sang ngôn ngữ Tây phương, các tu sĩ dòng Tên đã chuyển âm Kǒng fūzǐ (Khổng Phu Tử) thành Confucius.[6]

Thụy hiệu: Bao thành tuyên Ni công (褒成宣尼公; năm 1 triều Hán Bình Đế), Văn Tuyên vương (文宣王; năm 739 triều Đường Huyền Tông), Đại thánh Văn Tuyên vương (大聖文宣王, năm 1008 triều Tống Chân Tông), Chí thánh tiên sư (至聖先師; năm 1560 triều Minh Thế Tông), Đại thành chí thánh Văn Tuyên vương Thánh sư (大成至聖文宣王聖師; năm 1645 triều Thanh Thế Tổ).[7]

Dòng dõi

Theo ghi chép, Khổng Tử thuộc dòng dõi quý tộc nước Tống, hậu duệ của quân chủ nhà Thương.[8][9][10][11] Đầu thời nhà Chu, Chu công theo lệnh Chu Thành vương đã ban cho con trai cả của Đế ẤtVi Tử Khải vùng đất Thương Khâu, lập ra nước Tống.[12] Sau khi Vi Tử Khải qua đời, em trai ông là Vi Trọng Vi Tử Khải chính là tổ tiên 14 đời của Khổng Tử.[13]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Hugan, Yong (2013). Confucius: A Guide for the Perplexed. A&C Black. tr. 3. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 4 năm 2017.
  2. ^ Creel 1949, 25
  3. ^ “The Life and Significance of Confucius”. www.sjsu.edu.
  4. ^ “Confucianism”. World History Encyclopedia. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2020.
  5. ^ Hunter 2017, tr. 50.
  6. ^ Nivison 1999, tr. 752.
  7. ^ Đức Khổng tử, vietsciences.free.fr
  8. ^ Legge 1887, tr. 259.
  9. ^ Yao 1997, tr. 29.
  10. ^ Yao 2000, tr. 23.
  11. ^ Rainey 2010, tr. 66.
  12. ^ Cơ Truyện Đông, Uông Thừa Hưng & Dương Tuệ Mẫn (2015), tr. 204.
  13. ^ Trương Tông Huấn & Lý Cảnh Minh (2003), tr. 19.

Nguồn

Tiếng Anh

Tiếng Trung

Đọc thêm

  • Clements, Jonathan (2008). Confucius: A Biography. Stroud, Gloucestershire, England: Sutton Publishing. ISBN 978-0-7509-4775-6.
  • Confucius (1997). Lun yu, (in English The Analects of Confucius). Translation and notes by Simon Leys. New York: W.W. Norton. ISBN 0-393-04019-4.
  • Confucius (2003). Confucius: Analects—With Selections from Traditional Commentaries. Translated by E. Slingerland. Indianapolis: Hackett Publishing. (Original work published c. 551–479 BC) ISBN 0-87220-635-1.
  • Creel, Herrlee Glessner (1949). Confucius and the Chinese Way. New York: Harper.
  • Creel, Herrlee Glessner (1953). Chinese Thought from Confucius to Mao Tse-tung. Chicago: University of Chicago Press.
  • Csikszentmihalyi, M. (2005). "Confucianism: An Overview". In Encyclopedia of Religion (Vol. C, pp 1890–1905). Detroit: MacMillan Reference USA.
  • Dawson, Raymond (1982). Confucius. Oxford: Oxford University Press. ISBN 0192875361.
  • Dollinger, Marc J. (1996). "Confucian Ethics and Japanese Management Practices," in Sterling Harwood, ed., Business as Ethical and Business as Usual Boston: Jones & Bartlett.
  • Fingarette, Hebert (1998). Confucius: the secular as sacred. Long Grove, Ill.: Waveland Press. ISBN 1577660102.
  • Mengzi (2006). Mengzi. Translation by B.W. Van Norden. In Philip J. Ivanhoe & B.W. Van Norden, Readings in Classical Chinese Philosophy. 2nd ed. Indianapolis: Hackett Publishing. ISBN 0-87220-780-3.
  • Ssu-ma Ch'ien (1974). Records of the Historian. Yang Hsien-yi and Gladys Yang, trans. Hong Kong: Commercial Press.
  • Van Norden, B.W., ed. (2001). Confucius and the Analects: New Essays. New York: Oxford University Press. ISBN 0-19-513396-X.
  • Vidal, Gore (1981). Creation. New York: Random House. ISBN 0-394-50015-6.

Liên kết ngoài